Người bệnh tiểu đường nên ăn gì vào bữa phụ?

Cập nhập: Thứ ba, 13/06/2023

 

Câu hỏi: Chào chuyên gia! Tôi bị tiểu đường với mức đường huyết lúc đói là 7.8 mmol/l,  HbA1c là 7.2%. Bác sĩ nói chỉ số HbA1c của tôi cao là biểu hiện của việc đường huyết lên xuống thất thường, không ổn định. Nếu để tiếp tục như vậy, tôi sẽ sớm gặp các biến chứng như tê bì chân tay, mờ mắt, thậm chí là suy thận. Tôi được khuyên nên dùng thêm BoniDiabet + để ổn định đường huyết, ăn các bữa phụ xen kẽ các bữa chính… Tôi muốn hỏi vào bữa phụ tôi nên ăn gì và ăn như thế nào? Tôi có nên dùng thêm BoniDiabet + không? Tôi xin cảm ơn!

Phạm Thanh Tùng, 48 tuổi, Thái Bình

 

Người bệnh tiểu đường nên ăn gì vào bữa phụ?

Người bệnh tiểu đường nên ăn gì vào bữa phụ?

 

Trả lời: Người bệnh tiểu đường nên ăn gì vào bữa phụ?

   Chào anh Tùng, bệnh tiểu đường bị ảnh hưởng nhiều bởi chế độ ăn uống và tập luyện. Vì vậy, có chế độ ăn uống hợp lý là điều kiện quan trọng để giúp anh kiểm soát tốt đường huyết của mình. Việc phân chia bữa ăn hàng ngày thành các bữa chính và bữa phụ sẽ rất hữu ích.

    Nếu như người bình thường ăn mỗi ngày 3 bữa thì người bệnh tiểu đường nên chia thành 6 bữa ăn với 3 bữa chính và 3 bữa phụ (gồm bữa phụ sáng, bữa phụ trưa và bữa phụ tối). Mỗi bữa nên chiếm 10% tổng năng lượng nạp vào mỗi ngày. Sau đây là 1 số gợi ý tốt cho bữa phụ của anh:

  • Trứng luộc: Trong một nghiên cứu, những tình nguyện viên được ăn 2 quả trứng mỗi ngày trong 12 tuần, kết quả cho thấy cả đường huyết lúc đói và chỉ số HbA1C của họ đều giảm tích cực.
  • Sữa chua không đường kết hợp với quả mọng: Các thực phẩm này có chỉ số GI thấp và có một số tác dụng tốt đối với người tiểu đường. 
  • Hạnh nhân: Hạnh nhân cung cấp hơn 15 loại vitamin và khoáng chất cho cơ thể. Đặc biệt, loại thực phẩm này có thể góp phần giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Hạnh nhân cũng có lợi cho hệ tim mạch, giúp giảm cholesterol và kiểm soát cân nặng.
  • Quả bơ: Trong bữa phụ, anh nên ăn khoảng ¼ đến ½ quả bơ. Bơ chứa hàm lượng acid béo không bão hòa và chất xơ cao, rất có lợi với người bệnh tiểu đường. 
  • Táo: Táo giàu chất xơ, vitamin và những chất chống oxy hóa tốt. Vì vậy, người bệnh tiểu đường luôn được khuyên nên tăng cường ăn táo. Và nó rất phù hợp khi được ăn vào các bữa phụ.
  • Chuối: Chuối là trái cây giàu chất xơ, kali, vitamin B6, vitamin C và chất chống oxy hóa. Nghiên cứu còn cho thấy, nguồn tinh bột kháng trong chuối xanh có thể giúp cải thiện độ nhạy insulin.

 

Bị tiểu đường có nên dùng BoniDiabet + không?

   BoniDiabet + là 1 giải pháp hiệu quả và an toàn dành cho người bệnh tiểu đường. Nó không chỉ giúp hạ đường huyết mà còn giúp ổn định lượng đường trong máu. Đặc biệt, khi uống sản phẩm này thường xuyên, anh sẽ phòng ngừa được những biến chứng tiểu đường trên tim, thận, mắt, thần kinh.

    BoniDiabet + có thành phần từ thảo dược tự nhiên nên rất an toàn, không gây tác dụng phụ khi sử dụng.

    Anh dùng BoniDiabet + với liều 4-6 viên/ngày kết hợp với thuốc tiểu đường tây y. Sau từ 1-2 tháng, BoniDiabet + sẽ cho tác dụng: Giúp đường huyết hạ dần về ngưỡng an toàn hơn. Sau 3 tháng, chỉ số HbA1c (chỉ số đường huyết trung bình 3 tháng) sẽ giảm rõ rệt.

   Hy vọng đến đây, anh Tùng đã có đáp án cho những thắc mắc của mình. Nếu muốn biết thêm thông tin về chế độ ăn, tập luyện cho người bệnh tiểu đường và sản phẩm BoniDiabet +, anh vui lòng liên hệ tổng đài 18001044 để được giải đáp.

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Acid alpha lipoic - Bảo bối giúp kiểm soát biến chứng tiểu đường

Acid alpha lipoic - Bảo bối giúp kiểm soát biến chứng tiểu đường

Báo động tình trạng người trẻ bị suy thận

TS.BS Nguyễn Bách - Trưởng khoa Nội thận-Lọc máu, Bệnh viện Thống Nhất (TP.HCM) cho biết, bệnh viện hiện tiếp nhận nhiều bệnh nhân trẻ, trong đó có những người trên dưới 30 tuổi đã mắc suy thận giai đoạn 4,5.

Mách bạn các biện pháp giúp phòng ngừa biến chứng suy thận do phì đại tuyến tiền liệt

Làm cách nào để giảm các triệu chứng khó chịu và phòng ngừa biến chứng suy thận do phì đại tuyến tiền liệt? Để giải đáp những thắc mắc này, mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!

Tuyên Quang: Giải pháp để sống khỏe mạnh khi bị biến chứng tiểu đường

Bác Khổng Thị Tích - 75 tuổi và bác Hán Hùng Sơn - 82 tuổi, trú tại thôn Làng Đu, xã Văn Phú, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.

7 Dấu hiệu bệnh tiểu đường dễ nhận biết nhất - ai cũng cần biết

Theo thống kê, tại Việt Nam hiện có khoảng 5 triệu người mắc đái tháo đường, gấp 10 lần so với 10 năm trước. Bệnh đang có xu hướng trẻ hóa và có biến động khó lường,  là nguyên nhân gây tử vong đứng thứ ba tại Việt Nam
Ý kiến bạn đọc

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844