Bạn có biết, trầm cảm đang trở thành một căn bệnh đặc trưng của xã hội hiện đại khi mà có tới 80% dân số trên thế giới mắc trầm cảm ở một giai đoạn nào đó trong cuộc đời. Trầm cảm cũng giống như bất kỳ một bệnh lý nào khác, đó là có thể nhận biết bệnh ở giai đoạn sớm, điều này sẽ giúp rút ngắn thời gian điều trị và việc điều trị bệnh dễ dàng hơn. Nếu bạn đang băn khoăn về việc làm sao để biết mình bị trầm cảm, làm sao để phát hiện bệnh đang ở giai đoạn đầu để có phương pháp điều trị thích hợp, hãy cùng chúng tôi giải đáp toàn bộ những thắc mắc đó trong bài viết dưới đây. Mời bạn đọc tham khảo.
Bệnh trầm cảm là gì?
Trầm cảm, theo tiếng anh được viết là Depression là một rối loạn cảm xúc gây cảm giác buồn và mất động lực trong thời gian dài. Nó ảnh hưởng đến cảm xúc, tư duy, hành vi của người bệnh và có thể dẫn đến nhiều vấn đề khác về tinh thần lẫn thể chất. Căn bệnh này không phân biệt giới tính, lứa tuổi và có thể gây ảnh hưởng tới bất kỳ ai. Tuy nhiên chỉ có rất ít người mới nhận ra mình đang mắc chứng bệnh này.
Bệnh trầm cảm là gì?
Nếu không được quan tâm, điều trị kịp thời trầm cảm có thể gây nên nhiều hành động nguy hiểm trong sinh hoạt và cuộc sống. Vì thế bệnh cần được phát hiện ở giai đoạn đầu để có hướng xử trí kịp thời, tránh gây ra những hậu quả đáng tiếc.
Các triệu chứng nhận biết bệnh trầm cảm ở giai đoạn đầu
Để có thể chẩn đoán có mắc bệnh trầm cảm hay không, ở giai đoạn đầu, người bệnh phải có ít nhất một trong hai triệu chứng dưới đây:
- Người luôn luôn có tâm trạng buồn bã, ủ dột, mỏi mệt, không bao giờ cười, có hoặc không kèm theo triệu chứng hay khóc.
- Người không có bất cứ động lực nào trong cuộc sống, giảm hứng thú trong mọi việc thậm chí không có hứng thú với bất kỳ công việc nào, kể cả những hoạt động nằm trong sở thích trước đây.
Ngoài 2 triệu chứng trên ra, người bệnh sẽ có một số những dấu hiệu điển hình như:
- Rối loạn giấc ngủ: Theo các chuyên gia, mất ngủ và trầm cảm có mối liên hệ mật thiết với nhau. Theo một nghiên cứu mới nhất trên những bệnh nhân bị trầm cảm thì có tới 65% bệnh nhân điều trị ngoại trú và 90% bệnh nhân điều trị nội trú bị chứng rối loạn giấc ngủ hành hạ. Rối loạn giấc ngủ có thể là ngủ không ngon, không sâu, khó đi vào giấc ngủ, ngủ dễ tỉnh giấc, thời lượng giấc ngủ ít, thậm chí là trắng đêm không ngủ được....
Rối loạn giấc ngủ là biểu hiện rõ của trầm cảm giai đoạn đầu
- Thay đổi cân nặng: Trầm cảm nhẹ khiến bạn giảm cảm giác thèm ăn dẫn tới gầy sút cân, hãy cảnh giác nếu như bạn mất đi 5% trọng lượng cơ thể trong vòng 1 tháng hoặc 10% trong 6 tháng. Hoặc trong một số trường hợp có thể ăn nhiều hơn một cách vô tội vạ dẫn tới tăng cân.
- Sống thu mình: Người mắc trầm cảm giai đoạn đầu thường ngại giao tiếp, kể cả với người thân, thích im lặng và thu mình trong bóng tối, vẻ ngoài luôn buồn chán, mệt mỏi. Do mất hứng thú với cuộc sống và công việc, người trầm cảm giai đoạn đầu thường có phản ứng chậm chạp, tránh xa mọi hoạt động, thậm chí là không quan tâm tới việc vui chơi giải trí.
- Giảm ham muốn tình dục: Đây là một trong những dấu hiệu lớn nhất của trầm cảm ở giai đoạn đầu, nhất là phái mạnh. Một nghiên cứu tại Anh cho thấy 75% người bị trầm cảm nhẹ không có hứng thú với tình dục, nguyên nhân bởi trầm cảm có thể làm suy yếu các bộ phận của hệ thống limbic – vùng não kiểm soát ham muốn tình dục.
Những triệu chứng ở giai đoạn này thường nhẹ nên thường ít được để ý và dễ bỏ qua, tuy nhiên nếu không được can thiệp thì trầm cảm giai đoạn đầu không tự biến mất mà sẽ tiến triển sang các giai đoạn nặng hơn. Mời các bạn tiếp tục theo dõi bài viết để tìm hiểu thêm các triệu chứng của các giai đoạn tiến triển của bệnh trầm cảm.
Các giai đoạn tiến triển của bệnh trầm cảm
Giai đoạn trầm cảm vừa hay trầm cảm giai đoạn 2: ở giai đoạn này người bệnh vẫn tiếp tục có những triệu chứng như giai đoạn đầu nhưng ở mức độ nặng hơn, đồng thời người bệnh sẽ cảm thấy: Dễ bị tổn thương lòng tự trọng, cảm thấy bản thân vô giá trị, giảm khả năng làm việc và lo lắng thái quá ở tất cả các vấn đề trong cuộc sống.
Ở giai đoạn này, các triệu chứng của bệnh có thể gây ra các ảnh hưởng không nhỏ tới công việc, chăm sóc gia đình và giao tiếp xã hội vì thế cũng dễ chẩn đoán hơn ở giai đoạn 1. Nếu không được điều trị tích cực thì bệnh sẽ chuyển tiếp lên giai đoạn 3.
Giai đoạn trầm cảm nặng không kèm theo loạn thần: Ở giai đoạn này biểu hiện rất rõ ràng, ngay cả người thân cũng có thể nhận ra được. Các triệu chứng cũng giống như ở giai đoạn đầu nhưng nặng hơn và kéo dài hơn và có thêm một số biểu hiện như: buồn bã kéo dài, luôn cảm thấy mất tự tin, thấy mình vô dụng hoặc nhiều tội lỗi vì thế họ sẽ tự làm tổn thương bản thân hoặc người xung quanh. Thậm chí nghiêm trọng hơn, người bệnh sẽ có suy nghĩ muốn tự tử hoặc có hành vi tự tử.
Trầm cảm giai đoạn này làm bệnh nhân có ý định tự tử
Giai đoạn trầm cảm kèm theo loạn thần: Giai đoạn nặng nhất này người bệnh có kèm theo các triệu chứng hoang tưởng, xuất hiện ảo giác chẳng hạn như nghe thấy tiếng nói, âm thanh lạ, có người xúi giục mình làm việc gì đó hoặc tưởng tượng có nguy hiểm, tai họa sắp xảy ra….
Như vậy chúng ta đã thấy rằng, trầm cảm ở giai đoạn đầu nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời thì bệnh sẽ tiến triển sang các giai đoạn nặng, khi đó người bệnh có thể tự gây ra những nguy hại cho chính bản thân mình, thậm chí tự sát – đây là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do trầm cảm mang tới. Vì thế, phát hiện và điều trị trầm cảm ngay ở giai đoạn đầu là việc làm vô cùng cần thiết giúp đưa người bệnh quay trở lại với cuộc sống bình thường, vui vẻ. Hãy kết hợp các biện pháp theo lời khuyên của bác sĩ của bạn cùng với sản phẩm BoniSleep+ của Mỹ - một sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên giúp giảm căng thẳng, stress, tạo giấc ngủ sâu, ngon – có tác dụng rất tốt trong việc giúp người bệnh vượt qua trầm cảm ở giai đoạn đầu, tránh không cho bệnh tiến triển nặng, từ đó tìm lại niềm vui trong cuộc sống.
BoniSleep + - Thành phần làm nên chất lượng tuyệt vời
Tại sao BoniSleep+ lại giúp người bệnh vượt qua được những triệu chứng khó chịu của trầm cảm ở giai đoạn nhẹ? Đó là nhờ những thành phần vượt trội trong BoniSleep+ như:
Những thành phần của BoniSleep+ rất phù hợp với bệnh nhân trầm cảm
- Lactium chiết xuất từ sữa: Nghiên cứu của nhà khoa học Soken tại Nhật năm 2006 cho thấy: Lactium được chiết xuất từ sữa có tác dụng giúp cải thiện 66% giấc ngủ sau 4 tuần sử dụng. Nguyên nhân là do lactium tác động lên các thụ thể GABA-A của não bộ, giúp nuôi dưỡng hệ thần kinh, làm dịu những căng thẳng, lo âu, mang đến tinh thần thoải mái, tràn đầy năng lượng, vui vẻ yêu đời.
- Các vi chất và chất dẫn truyền thần kinh cần thiết cho hoạt động não bộ: Magie giúp giãn cơ, mang lại cảm giác thư thái cùng với GABA, vitamin B6, 5-HTP, L-theanin làm tăng giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh, giúp an dịu thần kinh, giảm căng thẳng, stress, tạo cảm giác thư giãn, thoải mái.
- Melatonin: Melatonin là hormon tự nhiên trong cơ thể do tuyến tùng tiết ra, có vai trò quan trọng trong việc giúp kiểm soát chu kỳ giấc ngủ, điều hòa nhịp sinh học, mang lại cảm giác buồn ngủ vào ban đêm, giúp cải thiện hiệu quả tình trạng mất ngủ.
- Các loại thảo dược giúp an thần nổi tiếng: Cây nữ lang, hoa bia, hoa cúc, trinh nữ, ngọc trai,… giúp làm an dịu thần kinh, từ đó người bệnh dễ đi vào giấc ngủ và ngủ sâu ngon hơn.
Hiệu quả của BoniSleep+ còn được nâng lên tối đa nhờ công nghệ bào chế microfluidizer – công nghệ siêu nano hiện đại bậc nhất thế giới, giúp loại bỏ được nguồn ô nhiễm, sản phẩm ổn định, hạn sử dụng kéo dài và khả năng hấp thu có thể lên tới 100%.
BoniSleep+ có tốt không?
Sau nhiều năm được phân phối rộng rãi trên thị trường Việt Nam, BoniSleep + đã giúp hàng vạn người vượt qua được trầm cảm, giải tỏa căng thẳng, stress, lấy lại giấc ngủ sâu ngon. Chia sẻ của những khách hàng đã sử dụng sản phẩm sẽ giúp bạn có lời giải đáp khách quan nhất cho câu hỏi: “BoniSleep + có tốt không?”
Chị Đặng Thị Thu Thủy (41 tuổi), ở thôn Ngọc Trúc, xã Minh Hoàng, huyện Phù Cừ, Hưng Yên, điện thoại 0984.673.011.
Chia sẻ của chị Thủy
“Bệnh tật cộng thêm áp lực công việc khiến chị căng thẳng, stress, lo nghĩ nhiều đến mức chị bị mất ngủ. Mỗi đêm chị ngủ được rất ít, thậm chí nhiều đêm thức trắng, người lúc nào cũng lo âu, không thấy được niềm vui, thậm chí nhiều khi còn không muốn sống. Chị đã đi khám ở nhiều nơi, bác sĩ bảo chị bị trầm cảm và lo âu căng thẳng, cũng kê cho cả thuốc tây, thuốc nam nhưng đều không có chuyển biến.”
“Từ ngày biết đến và dùng BoniSleep +, chị thấy bệnh tình của mình cải thiện rất tốt. Chị thấy vui vẻ yêu đời hơn, tìm lại được niềm vui trong cuộc sống, giấc ngủ cũng tăng dần dần lên, cho tới thời điểm hiện tại thì chị đã ngủ được trọn giấc 7-8 tiếng mỗi đêm. Đặc biệt sáng ngủ dậy, chị thấy cơ thể khỏe khoắn, đầu óc tỉnh táo, da dẻ hồng hào hơn hẳn. Chị cảm ơn BoniSleep + nhiều lắm!”
Bác Tăng Thanh Bình, 67 tuổi, ở số 8, ngõ 168 Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội, số điện thoại: 0966.388.019
Chia sẻ của bác Bình về bệnh trầm cảm của mình
“Bác bị mất ngủ do một tai nạn nghề nghiệp cộng thêm với nhiều vấn đề phát sinh trong quá trình làm nhà nên thần kinh của bác bị căng thẳng tới mức mất ngủ trắng đêm. Có khi bác chỉ thu lu ở góc giường, chẳng muốn tiếp xúc, nói chuyện với bất kỳ ai, rất sợ đám đông, tâm trạng lúc nào cũng buồn bã, không thể vui lên được. Đi khám bác sĩ bảo bác bị trầm cảm, mất ngủ và kê cho một đơn thuốc rất dài tới 7-8 loại thuốc khác nhau, nhưng dùng thì bệnh không có chuyển biến khiến bác lại càng lo lắng, hoang mang”.
“Tình cờ biết tới sản phẩm BoniSleep+ của Mỹ, bác mới quyết định dùng vì thấy thành phần toàn từ thiên nhiên rất phù hợp với bệnh tình của mình. Bác dùng kèm với đơn của bác sĩ, sau đó bác giảm dần liều thuốc tây xuống và cho tới bây giờ thì không cần dùng nữa mà mỗi đêm bác ngủ được 7-8 tiếng, ngon, sâu, buổi trưa cũng ngủ được 30 phút. Bác thấy yêu đời, yêu cuộc sống trở lại, không còn một chút căng thẳng, trầm cảm nào nữa,bác còn hay ca hát, thổi sáo với bạn bè, muốn giao lưu gặp gỡ mọi người, vui lắm. BoniSleep + đúng là thay đổi cả cuộc đời bác cháu ạ”.
Hi vọng qua bài viết trên các bạn đã nắm được các triệu chứng nhận biết trầm cảm ở giai đoạn nhẹ và giải pháp giúp bạn vượt qua được giai đoạn này cùng sản phẩm BoniSleep+ của Mỹ. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì, mời các bạn vui lòng gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Xin cảm ơn!
XEM THÊM:
- Lạm dụng thuốc ngủ trong đại dịch COVID 19, mối nguy hại bạn cần phải biết!
- Có bỏ hẳn được BoniSleep? Dùng BoniSleep lâu dài có tác dụng phụ hay không?