Lạm dụng thuốc ngủ trong đại dịch COVID 19, mối nguy hại bạn cần phải biết!

Cập nhập: Thứ hai, 09/08/2021

 

    Cuộc sống hiện đại với nhiều nỗi lo toan khiến mỗi chúng ta đều có những căng thẳng, suy nghĩ, ảnh hưởng không nhỏ tới giấc ngủ của mỗi người. Trong sự rối ren đó, đại dịch COVID 19 đến, đầy là đòn bẩy mạnh mẽ, thúc đẩy tình trạng căng thẳng, stress diễn ra nhanh hơn và trầm trọng hơn, khiến chúng ta phải đối mặt với những đêm mất ngủ nặng nề. Và việc phải sử dụng thuốc ngủ như một chuyện tất yếu để tìm lại giấc ngủ. Nhưng liệu bạn đã biết, việc lạm dụng thuốc ngủ trong thời đại COVID 19 sẽ gây nên những nguy hại như thế nào hay chưa? Hãy cùng chúng tôi tìm ra câu trả lời trong bài viết dưới đây.

 

Mất ngủ vì đại dịch COVID 19

    Ánh mắt thất thần nhìn vào khoảng không gian vô định phía trước, gương mặt không cảm xúc – anh Nguyễn Hữu Thịnh (Hà Nội) khẽ ngửa đầu trên chiếc ghế chờ ngoài phòng khám của khoa Tâm thần. Hơn 1 năm nay do dịch bệnh COVID – 19 nên một người có kinh nghiệm làm trong lĩnh vực du lịch như anh cũng phải nghỉ ở nhà, anh chẳng có việc gì ngoài việc dạy dỗ con học. Công việc không có mà chi phí sinh hoạt vẫn phải chi đầy đủ hàng ngày làm số tiền tiết kiệm của anh cứ vơi dần đi. Đại dịch thì không biết tới khi nào mới chấm dứt khiến anh lo lắng, căng thẳng, không đêm nào ngủ được. Mệt mỏi, suy sụp khiến anh phải tìm tới bệnh viện để khám. Bác sĩ đưa ra phương pháp điều trị, chế độ sinh hoạt và dùng thuốc, nhưng quả thực giấc ngủ có tới với anh nhưng không ngon, không sâu, hết thuốc lại mất ngủ, tinh thần lúc nào cũng u uất, khiến phòng khám này đã trở thành chốn quen thuộc của anh trong nhiều tháng nay.

 

Mất ngủ khiến anh Thịnh liên tục phải đi khám (ảnh minh họa)

Mất ngủ khiến anh Thịnh liên tục phải đi khám (ảnh minh họa)

 

   Nhận định về vấn đề này, Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ cao cấp Hoàng Đình Lân cho biết, gần đây tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp và ảnh hưởng lớn tới cuộc sống của mọi người. Bên cạnh những ảnh hưởng về kinh tế, tình trạng sức khỏe tâm thần cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Số lượng người phải đến khám vì những bệnh lý tinh thần như lo âu, mất ngủ, trầm cảm như anh Thịnh ngày càng nhiều. Nguyên nhân của tình trạng này là do nhiều vấn đề như:

-  COVID - 19 gây sợ hãi, ảnh hưởng tới tâm lý: Lo lắng mình sẽ tiếp xúc với F0, lo bị mắc bệnh, khi mắc bệnh sẽ chữa trị như thế nào, có thể sẽ tử vong. Lo lắng khi số ca mắc COVID – 19 đang ngày càng gia tăng trong cộng đồng. Lo lắng mình sẽ phải đi cách ly, rồi ánh mắt kỳ thị của mọi người khi gia đình mình có người nhiễm bệnh. Rồi nỗi đau khi có người thân bị mất vì dịch bệnh… Tất cả những điều này đều có thể ảnh hưởng tới tâm lý gây ra những căng thẳng, stress…

-  COVID - 19 gây ảnh hưởng tới kinh tế, nỗi lo thất nghiệp, cơm áo gạo tiền: COVID – 19 khiến hàng ngàn công ty phá sản, các cửa hàng kinh doanh bị đóng cửa, nhiều ngành nghề không có việc làm buộc phải nghỉ. Nông dân sản xuất ra hàng hóa không lưu thông được, thất nghiệp gia tăng…khiến chúng ta stress

-  Việc cách ly, giãn cách xã hội khiến mọi người khó chịu, không được đi giải tỏa tinh thần, khiến sự căng thẳng, u uất kéo dài.

 

Giãn cách xã hội khiến nhiều người lo lắng

Giãn cách xã hội khiến nhiều người lo lắng

 

   Đại dịch COVID – 19 không chỉ gây ảnh hưởng tới thể chất mà còn là một sang chấn về tinh thần, gây tổn thương nghiêm trọng dẫn tới nhiều nguy cơ mắc các bệnh lý tâm thần, mất ngủ là rất lớn. Nhiều bệnh nhân như anh Thịnh đã tìm tới giải pháp là sử dụng thuốc ngủ để mong có thể ngủ lại được. Nhưng việc làm đó sẽ gây ra những hệ lụy như thế nào, mời bạn đọc cùng theo dõi phần tiếp theo của bài viết.

 

Lạm dụng thuốc ngủ nguy hại như thế nào?

   Hiện nay có rất nhiều loại thuốc ngủ để đối phó với tình trạng này với cơ chế là thông qua các chất dẫn truyền thần kinh để điều hòa giấc ngủ, tạo cảm giác buồn ngủ và duy trì giấc ngủ. Các loại thuốc đó có thể là: Dẫn xuất benzodiazepin (triazolam, estazolam, temazepam, quazepam, flurazepam); dẫn xuất barbiturat (amobarbital, pentobarbital, secobarbital…); thuốc chống trầm cảm (doxepin, trazodon, mitazapin, amytriptylin, imipramin…), thuốc chống loạn thần (quetiapin, olanzapin, risperidon),…

 

Lạm dụng thuốc ngủ là vô cùng nguy hiểm

Lạm dụng thuốc ngủ là vô cùng nguy hiểm

 

   Các thuốc ngủ này có khả năng gây ra một loạt những tác dụng phụ như:

-  Buồn ngủ vào ban ngày, giảm tỉnh táo, khó tập trung, giảm khả năng phán đoán và phối hợp động tác, cản trở các kỹ năng vận động, đặc biệt ở người cao tuổi.

-  Gây lú lẫn, giảm trí nhớ, nhìn mờ, ảo giác, tăng động, hạ huyết áp, táo bón…

-  Các thuốc chống trầm cảm, kháng histamin H1 có thể gây khô miệng, bí tiểu, hạ huyết áp thế đứng, ảnh hưởng đến nhịp tim… Các thuốc chống loạn thần còn có thể gây tác dụng bất lợi nghiêm trọng như hội chứng chuyển hóa và hội chứng ngoại tháp…

   Không những thế, do tác dụng ức chế thần kinh trung ương nên nếu bệnh nhân lạm dụng thuốc ngủ khiến họ có thể phải đối mặt với nguy cơ gây nhờn thuốc, lệ thuộc thuốc, nghiện thuốc nếu dùng kéo dài. Khi dừng thuốc đột ngột sẽ dẫn đến hội chứng cai thuốc với các biểu hiện lo lắng, mất ngủ, rối loạn tiêu hóa, đau đầu, run cơ… thậm chí là biến dạng tri giác, ảo tưởng và co giật.

   Và trường hợp của anh Thịnh bên trên là một ví dụ điển hình, mặc dù dùng thuốc ngủ nhưng giấc ngủ của anh vẫn không ngon, không sâu, và cơ thể đã có sự lệ thuộc vào thuốc khi uống thì ngủ được, không uống thì không ngủ được, tinh thần không thể vui vẻ, yêu đời được.

   Bác sĩ Hoàng Đình Lân cho biết: “Mất ngủ là tình trạng người bệnh khó đi vào giấc ngủ, hay bị tỉnh giấc giữa đêm và khó ngủ trở lại, thời gian ngủ không đủ., ..Hệ lụy của mất ngủ là ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe tinh thần và thể chất. Nếu không được cải thiện sớm và triệt để sẽ dẫn đến mất ngủ mãn tính. Mất ngủ kéo dài có thể làm não teo, tăng nguy cơ đột quỵ, rối loạn tâm lý, cảm xúc, dễ béo phì, da xấu đi nhanh chóng, đe dọa hệ tim mạch, suy giảm sinh lý, nguy cơ bệnh ung thư… Đặc biệt là suy giảm sức đề kháng, suy giảm miễn dịch – điều này rất nguy hiểm trong bối cảnh đại dịch COVID -19 với biến thể delta đang lây lan mạnh mẽ thì những người mất ngủ với sức khỏe suy kiệt như thế này rất dễ trở thành “con mồi béo bở” cho virus Corona.

 

Biện pháp giúp ngủ ngon trong đại dịch COVID – 19

   Để có được một giấc ngủ ngon mùa dịch thì chúng ta cần thay đổi một số thói quen sau:

-  Tiếp cận với nguồn thông tin dịch bệnh một cách khoa học: Các chuyên gia khuyên chỉ nên đọc hoặc xem tin tức một lần mỗi ngày – lý tưởng nhất là vào buổi sáng hoặc đầu giờ chiều trong 30 phút hoặc ít hơn. Hãy loại bỏ các thông tin sai lệch, tiêu cực khiến bạn lo lắng, căng thẳng và khó ngủ.

 

Tiếp cận nguồn thông tin khoa học là biện pháp giúp bạn yên tâm

Tiếp cận nguồn thông tin khoa học là biện pháp giúp bạn yên tâm

 

   Tạo thói quen đi ngủ sớm, đi ngủ và thức dậy vào một giờ cố định: Đại dịch có thể khiến các con, vợ chồng bạn phải ở nhà, điều này dễ dàng làm thay đổi đồng hồ sinh học bình thường của bạn, Nhưng hãy cố gắng duy trì các thói quen ăn ngủ và tập thể dục giống như trước giai đoạn cách li. Cảm giác bình thường đó có thể giúp bớt căng thẳng và lo lắng.

-  Vận động nhiều, nhưng hạn chế vận động nhiều trước khi đi ngủ: Bạn không thể ra ngoài trời tập thể dục trong đợt dịch này thì cố gắng tập thể dục trong nhà, điều này sẽ giúp bạn chống lại căng thẳng và cũng có thể cải thiện giấc ngủ.

-  Ăn uống sinh hoạt khoa học: Nên có chế độ ăn hợp lý, một chiếc bụng quá đói hoặc quá no sẽ khiến bạn cảm thấy bí bách, khó chịu, căng thẳng, mất ngủ. Bạn cũng cần hạn chế sử dụng các chất kích thích như trà, cà phê, rượu bia, thuốc lá... trước khi đi ngủ.

-  Sử dụng sản phẩm có thành phần là Lactium được chiết xuất từ sữa.

   Lactium là một hoạt chất được tinh chế từ casein sữa, đã được xác nhận trong các thử nghiệm lâm sàng tại Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc là: có tác dụng như một dưỡng chất nuôi dưỡng hệ thần kinh, giúp thư giãn, tái tạo sức sống não bộ, làm dịu những căng thẳng, lo âu, mang đến một giấc ngủ sinh lý, tự nhiên, trọn vẹn.

 

Lactium từ sữa giúp bạn giải tỏa, căng thẳng, stress

Lactium từ sữa giúp bạn giải tỏa, căng thẳng, stress

 

   Nghiên cứu của nhà khoa học Soken tại Nhật năm 2006 trên 44 người tình nguyện với liều 150 mg/ngày sau 4 tuần cho thấy lactium có tác dụng giúp cải thiện 66% giấc ngủ: giúp dễ ngủ, đi vào giấc ngủ tự nhiên, ngủ sâu hơn, ngon giấc, kéo dài thời gian ngủ, giúp cơ thể tỉnh táo, tràn đầy năng lượng vào buổi sáng hôm sau.

   Cục Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đã  chứng nhận Lactium đạt tiêu chuẩn "GRAS" (Generally Recognized as Safe)  –  là chứng nhận tuyệt đối an toàn được chứng minh qua thực tế sử dụng.

   Ngày nay, để tiện lợi trong việc sử dụng cũng như làm tăng tác dụng của Lactium, tăng khả năng tìm lại giấc ngủ và sâu, giải tỏa những căng thẳng lo lắng, các nhà khoa học hàng đầu nước Mỹ đã nghiên cứu kết hợp Lactium với rất nhiều thảo dược thiên nhiên tạo ra viên uống BoniSleep + giúp lấy lại giấc ngủ ngon cho những bệnh nhân bị mất ngủ do stress một cách an toàn và hiệu quả nhất.

 

BoniSleep + - Bí quyết giúp yêu đời, ngủ ngon giữa mùa đại dịch

   Ngoài latium, BoniSleep +  còn bổ sung thêm hàng loạt các thành phần thảo dược và hoạt chất quý khác như:

- Melatonin: Hormone được tiết ra từ tuyến tùng trong điều kiện bóng tối, đem lại cảm giác buồn ngủ và kiểm soát chu kỳ giấc ngủ theo nhịp ngày đêm, giúp lấy lại giấc ngủ sinh lý tự nhiên.

 

Thành phần toàn diện của BoniSleep +

Thành phần toàn diện của BoniSleep +

 

- Các vi chất:

   Magie là một khoáng chất quan trọng trong cơ thể, có tác dụng giúp làm dịu thần kinh, giảm tính hưng phấn quá mức của hệ giao cảm.

   Vitamin B6 là chất dinh dưỡng quan trọng hỗ trợ toàn bộ hệ thần kinh, giúp sản xuất các chất dẫn truyền thần kinh làm dịu căng thẳng trong não bộ như GABA và serotonin.

- Các chất dẫn truyền thần kinh cần thiết cho hoạt động não bộ:

   L-theanin (chiết xuất từ lá chè), GABA, 5-HTP: Giúp làm tăng giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh, an dịu thần kinh, tạo cảm giác thư giãn, giúp dễ ngủ và ngủ ngon hơn.

- Các loại thảo dược giúp an thần nổi tiếng:  Cây nữ lang, hoa bia, hoa cúc, trinh nữ, ngọc trai, cây rễ vàng… giúp làm an dịu thần kinh, giúp người dùng dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc hơn.

   Nhờ đó, BoniSleep + giúp an thần, giảm căng thẳng thần kinh, giảm stress, giảm lo âu, giúp dễ ngủ, ngủ ngon giấc, cải thiện hiệu quả tình trạng mất ngủ, khó ngủ, rối loạn giấc ngủ. Giúp bạn yêu đời, vui vẻ giữa mùa đại dịch.

 

Chia sẻ của người bệnh đã sử dụng BoniSleep +

   Rất nhiều bệnh nhân đã sử dụng BoniSleep +  và cho hiệu quả tốt, mời các bạn cùng theo dõi chia sẻ của một số khách hàng sau đây:

Cô Bùi Thu Trâm, trú tại số 19/15B, đường Bình Thới, phường 10, quận 11, Hồ Chí Minh, điện thoại 0773717992

 

 

   “Cô bị mất ngủ từ ngày phải đi mổ túi mật về, mất ngủ là mất ngủ trắng đêm luôn không ngủ được chút nào. Thêm đợt này dịch dã nhiều, lo lắng suy nghĩ càng khiến mất ngủ của cô thêm trầm trọng. Cô đi khám thì bác sĩ bảo cô bị rối loạn lo âu, trầm cảm và kê thuốc tây, nhưng uống chỉ được 1 thời gian lại bị nhờn, bác sĩ phải đổi thuốc khác thì cô mới ngủ được, nhưng  ngày nào cô cũng phải dùng thuốc ngủ vì không dùng thì không ngủ được. Uống thì ngủ mê mệt, tới sáng ngủ dậy người uể oải, đầu óc cứ mơ mơ màng màng, không muốn là gì hết cả”.

   Vậy mà từ ngày biết tới và sử dụng BoniSleep +  , cô giảm dần liều thuốc tây và không sử dụng nữa. Đến nay cô đã ngủ được trọn vẹn cả đêm 7 tiếng, giấc ngủ rất ngon và sâu. Cô cảm thấy mình yêu đời hơn, thích làm cái này cái này cái kia, thích đi du lịch với bạn bè. Dùng BoniSleep + cô thấy người khỏe lắm, chẳng có tác dụng phụ gì nên cô rất tin tưởng”

Bác Phạm Thị Bích, 70 tuổi. Địa chỉ: số 023, lô K, chung cư Nguyễn Kim, phường 7, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh. Số điện thoại: 0902.363.348.

 

 Phạm Thị Bích

 

   Bác Bích tâm sự: “Bác gặp các triệu chứng mất ngủ ban đêm từ năm 2010 do stress nặng. Đêm nào cũng vậy, bác rất khó ngủ, chỉ ngủ chập chờn, hay tỉnh giấc, có thời gian còn thức trắng đêm. Từ ngày đại dịch COVID 19 đến, hôm nào bác cũng theo dõi tin tức, rồi lo lắng nên huyết áp cứ tăng vù vù. Uống thuốc ngủ cũng chẳng ngủ được chút nào”.

   “Thế rồi có lần tình cờ xem tivi bác biết đến sản phẩm Boni Sleep + của Mỹ. Thế là bác mua về và dùng với liều 4 viên mỗi tối trước khi đi ngủ kèm với thuốc tây . Bác thấy rằng tuy giấc ngủ chưa tăng về thời lượng nhưng chất lượng thì tốt hơn rồi, ngủ ngon ngủ sâu hơn. Dần dần bác ngủ được liền mạch 8 giờ đồng hồ mỗi đêm, giấc ngủ sâu ngon lắm. Ngủ được nên bác không còn bị nhức đầu nữa, người khỏe khoắn, tinh thần thoải mái, đầu óc minh mẫn trở lại. Bác mừng lắm!”

   Qua bài viết, hy vọng các bạn đã biết việc lạm dụng thuốc ngủ trong đại dịch COVID – 19 nguy hiểm đến như thế nào và cách khắc phục hiệu quả đến từ BoniSleep + của Mỹ. Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì, bạn vui lòng liên hệ theo số tổng đài miễn phí 18001044 để được tư vấn cụ thể. Cảm ơn các bạn!

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Bắc Giang: Ăn không ngon, ngủ không yên vì tiểu đêm hành hạ

Bác Nguyễn Văn Thân (trú tại thôn Đồng Ích, xã Hương Mai, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang

Các bệnh thường gặp ở trẻ khi giao mùa và cách phòng tránh cha mẹ nên biết!

Các bệnh thường gặp ở trẻ khi giao mùa là gì? Cha mẹ phải làm gì để giúp con yêu phòng tránh hiệu quả các bệnh đó? Mời các bạn cùng tìm hiểu đáp án chi tiết nhất ở bài viết dưới đây!

BoniDiabet review chi tiết: Thành phần, tác dụng, cách dùng và những lưu ý cần biết

BoniDiabet review chi tiết: Thành phần, tác dụng, cách dùng và những lưu ý cần biết

Khép lại chuỗi ngày mất ngủ triền miên nhờ BoniSleep

Chú Nguyễn Phương Á Đông, 56 tuổi ở số 16A đường Chi Lăng, phường 12 TP Vũng Tàu

Liệu pháp hiệu quả giúp ngủ ngon, tròn giấc

Bác Nguyễn Chính Tôn, 67 tuổi, ở 60 Trần Quý Cáp, Văn Miếu, Đống Đa, Hà Nội
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

BoniSleep

Loại: Giá: Số lượng:
BoniSleep+ 30V 405.000đ/Hộp
BoniHappy+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi