Mất ngủ kinh niên có nguy hiểm không?

Cập nhập: Thứ hai, 22/06/2020

 

   Cuộc sống muôn màu khiến bạn phải đối mặt với nhiều chứng bệnh khác nhau. Trong đó, mất ngủ kinh niên được coi là nỗi ám ảnh đối với nhiều người hiện nay. Tình trạng này kéo dài có thể dẫn đến các bệnh nguy hiểm như: trầm cảm, đau đầu, tim mạch, suy giảm trí nhớ, mất trí, thậm chí là đột quỵ…  Chúng ta cùng tìm hiểu về mối nguy hiểm của tình trạng mất ngủ kinh niên với sức khỏe trong bài viết dưới đây:

 

Mất ngủ kinh niên là bệnh như thế nào?

   Giấc ngủ chiếm đến 1/3 cuộc đời mỗi con người, giấc ngủ đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp cơ thể khỏe mạnh. Do vậy, nếu không đảm bảo chất lượng giấc ngủ, các hoạt động của cơ thể sẽ bị xáo trộn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống của người bệnh.

   Mất ngủ kinh niên là hiện tượng khó ngủ, thiếu ngủ hay mất ngủ hoàn toàn diễn ra thường xuyên trong khoảng thời gian hơn một tháng trở lên. Người mắc bệnh luôn trong tình trạng không thể ngủ được hoặc đang ngủ bị thức giấc và không trở lại giấc ngủ được nữa. Mất ngủ kinh niên được gọi là một căn bệnh, nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời không những gây nên những ảnh hưởng về tinh thần, tâm lý mà còn là nguyên nhân gây nên một số căn bệnh nguy hiểm khác.

 

Mất ngủ kinh niên

Mất ngủ kinh niên

 

Mất ngủ kinh niên có nguy hiểm không?

   Ngủ đủ giấc có vai trò rất quan trọng đối với cả sức khỏe thể chất và tinh thần. Khi mất ngủ mọi hoạt động của cơ thể đều bị rối loạn. Mất ngủ kinh niên lại càng nguy hiểm hơn vì sẽ dẫn đến các hậu quả sức khỏe vô cùng nghiêm trọng.

   Một số tác động nguy hiểm của bệnh lý mất ngủ kinh niên tới sức khỏe và cuộc sống của người bệnh bao gồm:

  • Mất ngủ kinh niên gây ra tình trạng suy giảm khả năng miễn dịch:

   Thiếu ngủ kéo dài có thể phá vỡ hệ thống miễn dịch của cơ thể, làm giảm hoạt động của các tế bào miễn dịch tự nhiên và làm tăng 36% nguy cơ ung thư đại trực tràng.

  • Mất ngủ kinh niên làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường:

  Giấc ngủ chập chờn, không sâu có thể làm thay đổi cách cơ thể xử lý glucose và sử dụng năng lượng, từ đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiểu đường type 2.

   Các nghiên cứu cho thấy những người thường ngủ ít hơn 5 giờ mỗi đêm có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường cao gấp 3 lần bình thường.

  • Mất ngủ kinh niên làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch:

    Các nhà khoa học cho biết có mối liên quan giữa tình trạng mất ngủ kinh niên và tình trạng tăng nhịp tim, tăng huyết áp, tình trạng tăng nồng độ các chất liên quan đến quá trình viêm.

   Những người thiếu ngủ trong thời gian dài hay mất ngủ kinh niên có nguy cơ mắc các bệnh tim mạch cao hơn 48% so với bình thường.

   Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng mất ngủ làm tăng nguy cơ đột quỵ.

  • Mất ngủ kinh niên làm tăng nguy cơ béo phì:

   Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc ngủ ít hơn 5 giờ mỗi ngày làm tăng nguy cơ béo phì thêm 50%. Điều này được cho là bởi vì những người thiếu ngủ có sự giảm nồng độ leptin (chất làm bạn cảm thấy no) và tăng nồng độ ghrelin (hormone kích thích cơn đói). Do vậy khi bị mất ngủ, bạn sẽ luôn cảm thấy thèm các đồ ăn mặn và ngọt.

  • Mất ngủ kinh niên làm tăng nguy cơ xuất hiện các rối loạn về tâm lý, tâm thần:

   Thiếu ngủ một đêm sẽ khiến bạn ủ rũ, mệt mỏi và cáu kỉnh vào ngày hôm sau, vì vậy không có gì ngạc nhiên khi mất ngủ mãn tính có thể dẫn đến các rối loạn tâm thần như trầm cảm hay lo âu. Thậm chí thiếu ngủ cũng làm tăng nguy cơ sa sút trí tuệ thêm 33%.

  • Mất ngủ kinh niên có thể làm giảm khả năng sinh sản:

  Quá trình thụ thai diễn ra khó khăn hơn được khẳng định là một trong những ảnh hưởng của thiếu ngủ, ở cả nam và nữ.  Do thiếu ngủ thường xuyên sẽ  làm giảm sự bài tiết các hormon sinh sản.

  • Mất ngủ kinh niên gây thiếu tập trung trong công việc

   Mất ngủ khiến bạn mệt mỏi, tinh thần không minh mẫn, làm việc khó tập trung, hiệu quả công việc giảm sút.

  • Mất ngủ kinh niên làm tăng nguy cơ gặp tai nạn giao thông:

    Mất ngủ khiến người bệnh luôn trong trạng thái vật vờ buồn ngủ vào sáng hôm sau, do vậy mất ngủ sẽ làm tăng nguy cơ gặp tai nạn cho người điều khiển các phương tiện giao thông. Tại Mỹ hàng năm có 6000 tai nạn chết người do lái xe trong trạng thái buồn ngủ.

    Có thể thấy mất ngủ kinh niên gây ra rất nhiều tác hại đến sức khỏe người bệnh. Vậy nguyên nhân gây ra tình trạng này là gì? Có biện pháp nào để cải thiện giấc ngủ không? Chúng ta cùng tìm hiểu trong các mục tiếp theo của bài viết.

 

Nguyên nhân gây ra tình trạng mất ngủ kinh niên

   Mất ngủ kinh niên gây ra những tác động lớn như vậy đến sức khỏe nhưng nguyên nhân dẫn đến tình trạng này thì rất đa dạng và thường ít người biết đến:

Dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp.

Mất ngủ do sinh hoạt: Do dùng chất kích thích gây hưng phấn, như thuốc lá, rượu, cafe, trà đặc, ăn quá no trước khi ngủ, thay đổi lịch ngủ, thay đổi múi giờ, căng thẳng, lo âu, vui mừng quá mức, ngủ ngày quá nhiều,…

Nguyên nhân thực thể: Do bệnh tật gây đau như viêm xoang, loét dạ dày, đau khớp, do rối loạn tâm thần, trầm cảm hoặc do dùng nhiều loại thuốc trị bệnh gây mất ngủ như thuốc đau đầu, kháng viêm steroid, lợi tiểu,…

Thiểu năng tuần hoàn não: Tới 80% trường hợp mất ngủ kinh niên có nguyên nhân là thiểu năng tuần hoàn não. Nhưng mọi người lại rất ít chú ý đến nguyên nhân này. Não là một cỗ máy tinh vi, điều tiết và chỉ huy tất cả các hoạt động sống của cơ thể (trong đó có giấc ngủ). Thiểu năng tuần hoàn não là sự suy giảm lưu thông máu lên não, não không được cung cấp đủ oxy và dưỡng chất làm suy nhược hệ thần kinh trung ương, gây ra nhiều bệnh, trong đó có chứng mất ngủ kinh niên.

Sự thiếu hụt serotonin: Serotonin thường được sử dụng để sản xuất melatonin – hormone có liên quan đến việc điều chỉnh nhịp sinh học (chu kỳ ngủ/ thức). Sự thiếu hụt serotonin ức chế quá trình tổng hợp nên melatonin, khiến cơ thể bạn trằn trọc, thao thức, khó ngủ cả đêm.

 

Làm sao để cải thiện tình trạng mất ngủ kinh niên

   Trước kia, để cải thiện giấc ngủ, những người bệnh mất ngủ kinh niên thường lựa chọn phương pháp uống thuốc ngủ để tìm lại giấc ngủ ngon. Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc ngủ trong một thời gian dài rất nguy hiểm, làm gia tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý khác. Trong giai đoạn đầu thuốc ngủ làm tăng tổng thời gian ngủ cho bệnh nhân, nhưng về lâu dài, những viên thuốc ngủ làm cho bạn luôn mệt mỏi, uể oải, và thậm chí làm nặng hơn bệnh mất ngủ của bạn.

Chính vì vậy mà ngày nay, việc sử dụng thuốc ngủ chỉ là sự lựa chọn cuối cùng đối với điều trị mất ngủ kinh niên.

Để cải thiện tình trạng mất ngủ kinh niên của mình, bạn nên:

- Tạo thói quen đi ngủ đúng giờ.

- Hạn chế đồ uống chứa cồn hay chất kích thích.

- Tập thể dục thường xuyên, tuy nhiên vào buổi tối trước khi đi ngủ chỉ  nên vận động nhẹ nhàng.

- Không ngủ trưa quá nhiều.

- Tắm nước ấm trước giờ đi ngủ.

- Không ăn no vào buổi tối.

- Tạo tinh thần thoải mái, thư giãn, tránh căng thẳng, lo âu.

- Mặc quần áo rộng rãi trước khi đi ngủ.

- Tạo không gian ngủ sạch sẽ, thoáng mát, yên tĩnh.

- Sử dụng các sản phẩm thảo dược thiên nhiên để cải thiện tình trạng mất ngủ kinh niên như sản phẩm BoniSleep của Canada và Mỹ.

 

BoniSleep – Bí quyết chấm dứt mất ngủ kinh niên từ Mỹ và Canada

 

BoniSleep – Công thức hoàn hảo để giải tỏa stress và tìm lại giấc ngủ ngon

 

BoniSleep – Công thức hoàn hảo để giải tỏa stress và tìm lại giấc ngủ ngon

 

   Để khắc phục triệt để tình trạng mất ngủ kinh niên chúng ta cần phải có giải pháp toàn diện giúp thư giãn thần kinh, an thần và tạo giấc ngủ tự nhiên.

   Hiệu quả vượt trội của BoniSleep đến từ thành phần toàn diện với hơn 20 thành phần có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên:

+ Lactium chiết xuất từ sữa: Nghiên cứu của các nhà khoa học Soken (Nhật Bản) cho thấy lactium có tác dụng cải thiện 66% giấc ngủ chỉ sau 4 tuần sử dụng. Lactium tác động lên các thụ thể GABA -A của não bộ, nuôi dưỡng hệ thần kinh, làm dịu những căng thẳng, lo âu, mang đến một giấc ngủ sinh lý, tự nhiên, giúp  tinh thần thoải mái, tràn đầy năng lượng.

+ Các dưỡng chất tự nhiên: L-theanin, GABA, 5-HTP giúp kích thích sản xuất các sóng não alpha 1 cách trực tiếp, tạo ra trạng thái thư giãn sâu và tinh thần tỉnh táo, làm dịu tình trạng căng thẳng.

+ Melatonin có tác dụng kiểm soát chu kỳ giấc ngủ, điều hòa nhịp sinh học của cơ thể,  giúp dễ ngủ, tạo giấc ngủ ngon và sâu hơn.

+ Cây nữ lang, Hoa cúc, Ashwagandha, Rhodiola rosea, Ngọc trai, Lạc tiên, Hoa bia: có tác dụng giúp an thần, giảm bồn chồn, lo âu, giúp dễ ngủ ngon giấc.

    Với tất cả các thành phần trên BoniSleep vừa giúp nuôi dưỡng tế bào thần kinh, tái tạo sức sống não bộ, an thần, vừa giúp dễ ngủ hơn, ngủ ngon giấc hơn, đồng thời hỗ trợ điều trị trầm cảm và suy nhược thần kinh.

 

Cơ chế tác dụng của BoniSleep

 

Cơ chế tác dụng của BoniSleep

 

Cảm nhận của khách hàng về hiệu quả của BoniSleep

   Sau nhiều năm có mặt tại Việt Nam, BoniSleep đã trở thành cứu cánh cho hàng vạn người bệnh bị mất ngủ kinh niên. Trong đó không ít bệnh nhân đã từng có ý định buông xuôi, bỏ mặc tất cả vì cảm thấy mệt mỏi, bất lực khi tìm đủ mọi cách cũng không thể ngủ lại được, mọi chuyện đã hoàn toàn thay đổi cho đến khi họ biết đến và sử dụng BoniSleep.

 

Chị Lưu Thị Như Ý (37 tuổi ở số 97 Lê Ngô Các, kp5, phường Tân Hòa, Biên Hòa, Đồng Nai, điện thoại: 0909.300.996)

 

Chị Lưu Thị Như Ý, 37 tuổi

Chị Lưu Thị Như Ý, 37 tuổi

 

“Nếu không gặp được BoniSleep thì không biết cuộc đời chị sẽ đi về đâu nữa! Chị là trưởng phòng kinh doanh của một công ty nước ngoài nên nhiều áp lực lắm. Đầu chị lúc nào cũng đau nhức, còn bị mất ngủ kinh niên, có những đêm thức trắng không ngủ được chút nào. Tình cờ xem được quảng cáo trên mạng và biết tới BoniSleep giúp an thần, giảm căng thẳng, giúp ngủ ngon, ngủ sâu… chị mua về dùng ngay. Sau khi uống BoniSleep chị thấy đầu óc thư thái, người thoải mái, khỏe khoắn lắm. Dùng được 2 tuần thì chị ngủ được cả đêm, tuy rằng giấc ngủ cũng chưa ổn định. Dần dần giấc ngủ mới sâu và ngon, chị đã ngủ được từ 10 giờ tối đến 6 giờ sáng, chị ngủ một mạch không thức giấc lần nào, thích lắm! ”.

 

Anh Đinh Anh Đức (42 tuổi, hiện đang công tác tại Phòng quản lý đầu tư, công ty Điện Lực Cầu Giấy, số 169A Xuân Thủy, phường Dịch Vọng, quận Cầu Giấy, Hà Nội)

 

Anh Đinh Anh Đức (42 tuổi) 

Anh Đinh Anh Đức (42 tuổi) 

 

“Trước đây do thường xuyên thức đêm làm việc với cường độ cao nên anh bị mất ngủ kinh niên. Biết được BoniSleep vừa giúp giảm căng thẳng stress vừa giúp tạo giấc ngủ tự nhiên nên anh mua về dùng ngay. Dùng BoniSleep đều đặn, giấc ngủ của anh mỗi ngày tăng lên 1 ít, hôm 3 tiếng, hôm 4 tiếng và sau 2 tháng anh ngủ trọn vẹn cả đêm, liền một mạch 8 tiếng từ tối đến sáng, ngủ say quá mà thói quen dậy đi vệ sinh nửa đêm cũng chẳng còn. Vì ngủ ngon nên sáng dậy đầu óc rất thoải mái, dù cả ngày đi làm căng thẳng nhưng tối về vẫn ngủ ngon, không còn tí áp lực nào của công việc nữa”. 

    Mất ngủ kinh niên có thể gây ra những ảnh hưởng nguy hiểm với sức khỏe người bệnh như làm suy nhược cơ thể, tăng nguy cơ dẫn đến các bệnh tiểu đường, tim mạch, rối loạn tâm lý, đột quỵ… Để cải thiện tình trạng này,  những người bệnh mắc mất ngủ kinh niên nên chú ý đến chế độ ăn uống, sinh hoạt và sử dụng thêm sản phẩm tái tạo giấc ngủ BoniSleep từ Mỹ và Canada.

 

 

XEM THÊM:

Chủ đề: bonihappy mất ngủ

Bài viết cùng chủ đề

65 tuổi, tôi vẫn có giấc ngủ thời trai tráng

Bác Trần Văn Vượng, 65 tuổi, số 509 đường Trần Phú, TP Cẩm Phả, Quảng Ninh.

Hồ Chí Minh: BoniHappy - Bí quyết bỏ thuốc tây mà vẫn ngủ cả đêm

Chú Dương Văn Tỷ, 59 tuổi, ở số 35, đường Lê Văn Ninh, p Ninh Tây, quận Thủ Đức, Hồ Chí Minh

Trằn trọc khó ngủ phải làm sao? Biện pháp đơn giản và hiệu quả giúp bạn dễ ngủ

Dù đi ngủ từ rất sớm nhưng bạn lại khó vào giấc ngủ, nằm trằn trọc mãi mà không ngủ được. Tại sao lại như vậy? Trằn trọc khó ngủ phải làm sao?

Vĩnh Phúc: Rối loạn tiền đình, mất ngủ và bí quyết từ BoniHappy

Vợ chồng bác Nguyễn Thị Thợi (72 tuổi) và bác Phạm Hồng Thái (72 tuổi) trú tại thôn Lê Lợi, xã Hợp Thịnh, huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc

Phú Thọ: Giấc ngủ êm ái không còn là ước mơ xa vời nhờ BoniHappy

Chị Đào Thị Thu Hiền, 50 tuổi sống tại xóm Chừa, xã Thụy Liễu, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

BoniSleep

Loại: Giá: Số lượng:
BoniSleep+ 30V 405.000đ/Hộp
BoniHappy+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi