Stress và sang chấn tâm lý do đại dịch Covid-19 phải làm sao?

Cập nhập: Thứ hai, 03/01/2022

 

    Kéo dài suốt hơn 2 năm, đại dịch Covid-19 đã cướp đi sinh mạng của hơn 5 triệu người, gây ra những tổn thất nặng nề đến kinh tế, xã hội… Chưa dừng lại ở đó, nỗi lo mắc bệnh, sợ bị mắc bệnh, sợ người khác xa lánh, kèm với những lo toan về kinh tế, thất nghiệp… khiến không ít người bị sang chấn tâm lý, mất ngủ kéo dài dẫn đến rối loạn cảm xúc, hoang tưởng… Vậy làm cách nào để chúng ta đối phó với căng thẳng, stress và sang chấn tâm lý trong thời kỳ khó khăn này? 

 

Đại dịch Covid-19 là một sang chấn tâm lý nặng nề và dai dẳng

   Sang chấn tâm lý là những hậu quả của phản ứng cơ thể trước những tình huống căng thẳng hay mang tính chất đe dọa đến cuộc sống, khiến bản thân phải gánh chịu những sự quá tải về cảm xúc, để lại những hậu quả lâu dài đến sức khỏe thể chất và tinh thần của con người.

   Đại dịch Covid-19 là một sang chấn tâm lý nặng nề và dai dẳng, để lại hậu quả nghiêm trọng đến tinh thần của rất nhiều người. Đó là bởi:

- Trẻ nhỏ không được đến trường, người lớn không được ra ngoài gặp gỡ bạn bè, đồng nghiệp… , sự gò bó này khiến nhiều người cảm thấy căng thẳng, stress, họ không có cơ hội để đi du lịch, giao lưu để giải tỏa. Kèm theo đó là số ca mắc bệnh, số ca tử vong mỗi ngày làm cho con người càng thêm căng thẳng, lo âu dẫn đến sang chấn tâm lý. 

- Tình trạng kinh tế suy sụp kéo dài trong hơn hai năm qua, hàng ngàn người rơi vào thất nghiệp, nỗi lo "cơm áo gạo tiền" đè nặng lên tâm lý khiến họ mệt mỏi, lúc nào cũng suy nghĩ, lâu dần sẽ dẫn đến tinh thần không ổn định, tăng nguy cơ bị trầm cảm.

 

Áp lực từ kinh tế, chăm sóc con nhỏ trong đại dịch Covid-19 khiến nhiều người căng thẳng, stress, rơi vào sang chấn tâm lý

Áp lực từ kinh tế, chăm sóc con nhỏ trong đại dịch Covid-19 khiến nhiều người căng thẳng, stress, rơi vào sang chấn tâm lý

 

    Một thực tế đáng chú ý là những lo toan, sợ hãi, căng thẳng do đại dịch Covid-19 sẽ khiến cơ thể phản ứng lại bằng cách tăng tiết các nội tiết tố như adrenalin, cortisol,... để giúp cơ thể tăng khả năng thích ứng. Tình trạng này kéo dài khiến cơ thể bị ức chế quá mức, gây rối loạn giấc ngủ, mất ngủ. Ngược lại, mất ngủ lại tác động khiến bạn căng thẳng, suy nghĩ nhiều, tinh thần không ổn định là nguyên nhân hàng đầu gây ra trầm cảm và khiến bệnh nặng hơn. Cứ như vậy, chúng tác động qua lại lẫn nhau, trở thành một vòng xoắn bệnh lý khó cải thiện và để lại những hậu quả vô cùng nghiêm trọng.

 

Mất ngủ do stress, sang chấn tâm lý gây ra những hậu quả nghiêm trọng nào?

   Mất ngủ do căng thẳng, stress, sang chấn tâm lý gây ảnh hưởng đến tất cả các cơ quan bộ phận trong cơ thể:

- Ảnh hưởng xấu đến não bộ: Mất ngủ do stress là “thủ phạm” hàng đầu tạo ra các gốc tự do có hại, gây thoái hóa và hủy hoại các tế bào thần kinh khiến não bộ hoạt động kém linh hoạt, tư duy kém nhạy bén, dẫn đến suy giảm khả năng tập trung, ghi nhớ, khả năng phán đoán và giải quyết vấn đề… 

- Ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh trung ương: Gây ra các biến đổi có thể gây teo não, thoái hóa não ở những vùng khác nhau, ảnh hưởng đến trí nhớ và khả năng nhận thức, học tập.

 

Mất ngủ do căng thẳng, stress ảnh hưởng đến khả năng nhận thức, học tập

Mất ngủ do căng thẳng, stress ảnh hưởng đến khả năng nhận thức, học tập

 

- Ảnh hưởng đến tim mạch: Mất ngủ do stress khiến cơ thể tăng tiết adrenalin làm tăng nhịp tim, gây cảm giác hồi hộp, bồn chồn, tăng nguy cơ tắc mạch, nhồi máu cơ tim và đột quỵ.

- Ảnh hưởng đến hệ thống tiêu hóa: Làm giảm sự ngon miệng, rối loạn bài tiết các men tiêu hóa, acid ở đường tiêu hóa, dẫn đến loét dạ dày, tăng nguy cơ mắc đại tràng co thắt…

- Gây ảnh hưởng xấu đến ngoại hình: Khi bị mất ngủ do stress kéo dài, người bệnh còn gặp rất nhiều vấn đề liên quan đến ngoại hình như: Mắt thâm quầng, da nhăn nheo, tóc khô xơ, dễ gãy rụng…

 

Mất ngủ do căng thẳng, stress ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngoại hình

Mất ngủ do căng thẳng, stress ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngoại hình

  

Có thể thấy, mất ngủ do stress, sang chấn tâm lý trong mùa dịch Covid-19 gây ra rất nhiều tác động xấu đến sức khỏe và cuộc sống của con người. Do đó, bệnh nhân cần sớm áp dụng các biện pháp giúp khắc phục hiệu quả tình trạng này để tránh những hậu quả đáng tiếc xảy ra.

 

 Các mẹo giúp xua tan tình trạng mất ngủ do stress, sang chấn tâm lý đơn giản tại nhà

   Để giúp giải tỏa căng thẳng, stress, đem lại giấc ngủ sâu ngon, trọn vẹn các bạn nên kết hợp các mẹo sau đây: 

- Không nên lo nghĩ nhiều hay quá căng thẳng: Hiện nay, đa số chúng ta đều đã được tiêm vaccin phòng ngừa Covid-19. Mặc dù không thể ngăn chặn hoàn toàn việc nhiễm virus, nhưng vaccin sẽ giúp giảm nguy cơ bệnh tiến triển nặng, giảm tỷ lệ tử vong. Do đó, các bạn không cần lo lắng hay suy nghĩ quá nhiều, giảm căng thẳng, stress hay sang chấn tâm lý.

- Tập thể dục đều đặn hàng ngày: Đi bộ, tập yoga, chạy bộ…sẽ vừa giúp cơ thể săn chắc, khỏe mạnh, vừa giúp giải tỏa căng thẳng, stress hiệu quả. Do đó, người bệnh nên dành khoảng 30 phút để tập luyện hàng ngày. 

 

Tập thể dục giúp giải tỏa căng thẳng, stress

Tập thể dục giúp giải tỏa căng thẳng, stress

 

- Học thêm các kỹ năng khác khi phải nghỉ dịch ở nhà: Trong trường hợp không may mắn phải nghỉ dịch hoặc thất nghiệp ở nhà, các bạn nên nghĩ đây là khoảng thời gian để bản thân nghỉ ngơi sau một thời gian dài làm việc vất vả. Đồng thời, trong thời gian này, bạn có thể tự mình học thêm nhiều kỹ năng khác nhau như: Đánh đàn, nấu ăn, học vẽ, chơi với con nhỏ…

- Sử dụng một số loại thảo dược thiên nhiên giúp cơ thể thư giãn, dễ đi vào giấc ngủ 

Bên cạnh đó, các bạn cũng nên bổ sung thêm nhiều loại thảo dược từ thiên nhiên có tác dụng giúp thư giãn tinh thần, xua tan mệt mỏi, căng thẳng như lạc tiên, cây nữ lang, hoa bia, hoa cúc, sâm Ấn Độ, trà xanh, ngọc trai, cây rễ vàng…

   Các thảo dược trên đều có tác dụng tốt giúp an thần, giải tỏa căng thẳng, stress, cải thiện tình trạng mất ngủ. Tuy nhiên, việc sử dụng đơn độc các loại thảo dược này lại chưa mang lại hiệu quả tối ưu..

   Để có được hiệu quả tối đa, các nhà khoa học hàng đầu nước Mỹ thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals đã bào chế viên uống thảo dược BoniSleep + bằng công nghệ hiện đại bậc nhất thế giới, có thành phần kết hợp nhiều vị dược liệu trên đem đến giấc ngủ sâu ngon, trọn vẹn.

 

BoniSleep + – Bí quyết giúp giảm stress, lấy lại giấc ngủ sâu ngon, trọn vẹn

   BoniSleep + là sự kết hợp hoàn hảo của nhiều loại thảo dược giúp an thần nổi tiếng, các hoạt chất quý cùng các vitamin và khoáng chất. Ngoài các thảo dược kể trên, trong thành phần của BoniSleep + còn chứa:

- Tinh chất Lactium: Lactium là hoạt chất quý được chiết xuất từ đạm sữa, giúp nuôi dưỡng và tái tạo sức sống hệ thần kinh và não bộ, mang lại giấc ngủ sinh lý tự nhiên. Đặc biệt, nghiên cứu của nhà khoa học Soken Nhật Bản năm 2006, tiến hành trên 44 người tình nguyện với liều 150mg Lactium/ ngày, sau 4 tuần cho hiệu quả cải thiện 66% giấc ngủ.

- Melatonin: Melatonin là hormon do tuyến tùng tiết ra trong điều kiện bóng tối, có vai trò giúp kiểm soát chu kỳ giấc ngủ ngày - đêm, điều hòa nhịp sinh học của cơ thể, từ đó giúp bạn dễ ngủ và ngủ ngon giấc hơn.

- Các chất dẫn truyền thần kinh: 5-HTP, L-theanin, GABA giúp tăng tần suất sóng alpha tạo cảm giác thư giãn sâu, tinh thần tỉnh táo, làm dịu nhanh stress, căng thẳng.

- Các vitamin và khoáng chất: Magie giúp giãn cơ, giảm các triệu chứng căng cứng cơ do stress gây ra, cùng với Vitamin B6 giúp làm tăng giải phóng serotonin, giảm căng thẳng, lo âu, an dịu tế bào thần kinh, mang lại cảm giác thư thái.

 

Thành phần và công dụng của BoniSleep +

Thành phần và công dụng của BoniSleep +

 

   Với công thức toàn diện như trên, BoniSleep + giúp an thần, giảm căng thẳng thần kinh, giảm stress, lo âu, dễ đi vào giấc ngủ, là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho người bệnh mất ngủ do stress.

 

Dùng BoniSleep + sau bao lâu thì có tác dụng?

   Liều dùng của BoniSleep + là từ 2-4 viên vào buổi tối trước khi đi ngủ. Giấc ngủ sẽ cải thiện sau 10-15 ngày sử dụng. Các bạn nên sử dụng đủ liệu trình của BoniSleep + là khoảng 1- 3 tháng để ổn định giấc ngủ.

 

BoniSleep + có gây tác dụng phụ hay lệ thuộc không?

   Các thành phần của BoniSleep + được chiết xuất hoàn toàn từ thiên nhiên nên sản phẩm rất an toàn, không gây tác dụng phụ.

   Và cũng vì thành phần được chiết xuất từ thiên nhiên nên cho tác dụng từ từ, lâu dài và ổn định, đồng thời BoniSleep + còn bổ sung những thành phần tái tạo và phục hồi não bộ, nuôi dưỡng chức năng não, giúp thần kinh dần trở lại trạng thái ban đầu. Vì thế, sau khi lấy lại được giấc ngủ ngon trọn giấc mỗi đêm, các bạn có thể giảm dần liều và sau đó có thể ngưng BoniSleep +  mà giấc ngủ ngon vẫn được duy trì.

 

BoniSleep + có tốt không?

    Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, BoniSleep + đã trở thành cứu tinh giúp lấy lại giấc ngủ ngon cho rất nhiều bệnh nhân mất ngủ. Mời bạn đọc cùng lắng nghe những chia sẻ của khách hàng đã sử dụng BoniSleep + dưới đây nhé. 

   Anh Vũ Đức Hiệp (31 tuổi), ở số 102, tổ 9, Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội.

 

Anh Vũ Đức Hiệp - 31 tuổi

Anh Vũ Đức Hiệp - 31 tuổi

 

   “Thất nghiệp, gánh nặng kinh tế gia đình khiến anh căng thẳng, stress, suy nghĩ cả ngày lẫn đêm, thành ra bị mất ngủ triền miên. Trong suốt 1 tháng, mỗi đêm anh chỉ ngủ được vài tiếng, nhiều hôm thức trắng đêm. Sáng dậy hai mắt thâm quầng, người mệt mỏi, anh chỉ nằm dài trên giường mặc kệ vợ vất vả với hàng núi công việc không tên ở nhà rồi con cái rồi việc cơ quan. Khoảng thời gian đó vợ chồng anh cứ lục đục suốt, chán nản lắm.”

   “Nhờ có BoniSleep + của Mỹ mà tất cả những mệt mỏi đó đã biến mất. Chỉ sau vài ngày sử dụng sản phẩm, anh đã ngủ một mạch 7 tiếng đến sáng, sáng dậy đầu óc sảng khoái, minh mẫn lắm. Anh ngủ được, tinh thần phấn chấn nên đi phỏng vấn cũng thuận lợi hơn nhiều, liền một lúc có tới 3 công ty gọi anh đi làm. Anh dùng BoniSleep + chục hôm thì anh cũng bỏ luôn, giờ vẫn ngủ ngon ngủ sâu, công việc thì vẫn thuận buồm xuôi gió. May mà có BoniSleep + không thì có lẽ anh thành mất ngủ mãn tính rồi”.

   Hy vọng qua bài viết trên, quý bạn đọc đã biết được tại sao đại dịch Covid -19 lại làm tăng nguy cơ bị sang chấn tâm lý, trầm cảm, đồng thời biết thêm giải pháp an toàn mang tên BoniSleep + giúp giải tỏa căng thẳng, stress, lấy lại giấc ngủ sâu, ngon, trọn vẹn, hạn chế nguy cơ bị trầm cảm. Chúc các bạn sớm lấy lại giấc ngủ ngon và niềm vui trong cuộc sống!

 

XEM THÊM:

 

Chủ đề: botania bonisleep

Bài viết cùng chủ đề

Hải Phòng: BoniSleep- Cách đơn giản để có giấc ngủ ngon

Cô Vũ Thị Thêm ( 53 tuổi, ở số 249 Nguyễn Viết Xuân, Đống Đa, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc)

8 biện pháp giảm tình trạng suy giãn tĩnh mạch hiệu quả

Tiến sĩ Josh Axe, một bác sĩ y học tự nhiên, bác sĩ chỉnh hình và chuyên gia dinh dưỡng lâm sàng tại Mỹ đã chia sẻ về các biện pháp giảm tình trạng suy giãn tĩnh mạch an toàn, hiệu quả.

BoniSleep giúp tôi kết thúc hành trình tìm lại giấc ngủ ngon, không stress

Cô Phan Kim Minh - (64 tuổi, ở số 14/13 kp Bình Quới B, phường Bình Chuẩn, tx Thuận An, Bình Dương)

Chuyên gia giải đáp: Bị tiêu chảy sau khi uống rượu bia phải làm sao?

Tiêu chảy sau khi uống rượu bia phải làm sao? Có giải pháp nào khắc phục hay không? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết ngay dưới đây!

Bệnh gút ở người cao tuổi: Những khó khăn khi điều trị!

Những khó khăn trong điều trị bệnh gút ở người cao tuổi là gì? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết ngay dưới đây!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

BoniSleep

Loại: Giá: Số lượng:
BoniSleep+ 30V 405.000đ/Hộp
BoniHappy+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Nên ngủ trưa bao lâu để có thể ngủ ngon vào buổi tối?

Nên ngủ trưa bao lâu để có thể ngủ ngon vào buổi tối?

Một giấc ngủ trưa hợp lý sẽ giúp bạn tỉnh táo hơn vào buổi chiều, ngủ ngon vào buổi tối và mang lại nhiều lợi ích trên sức khỏe. Nhưng nên ngủ trưa bao lâu? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn trả lời được câu hỏi này.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi