Những cơn ác mộng kinh hoàng khiến bạn giật mình tỉnh giấc và có cảm giác sợ hãi, bất an. Nếu chúng xuất hiện thường xuyên, liên tục không những làm cho bạn mệt mỏi, tinh thần suy sụp mà còn ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn. Bạn loay hoay không biết phải làm sao để đối phó với chúng? Nếu đang bị những cơn ác mộng hành hạ mỗi đêm, các bạn nhất định không được bỏ lỡ bài viết dưới đây nhé!
Làm cách nào để đối phó với những cơn ác mộng tái diễn nhiều lần?
Cơn ác mộng là gì?
Cơn ác mộng là những giấc mơ sống động, chân thực và rất buồn. Cốt truyện của giấc mơ thường liên quan đến việc bị đe dọa sự an toàn hay tính mạng khiến bạn giật mình tỉnh giấc, tim đập thình thịch vì sợ hãi.
Cơn ác mộng có thể hiếm hoặc thường xuyên, vài lần một đêm và được chia làm 2 dạng:
- Cơn ác mộng lặp đi lặp lại nhiều lần với cùng một cảnh ngộ, nội dung giống nhau.
- Cơn ác mộng xuất hiện mỗi lần một kiểu khác nhau.
Những cơn ác mộng có thể làm chúng ta mệt mỏi cả về thể chất lẫn tinh thần, khi tỉnh giấc cảm thấy không còn chút sức lực nào. Việc thường xuyên gặp ác mộng khi ngủ hay còn gọi là rối loạn ác mộng sẽ gây ra những ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe như: Mất ngủ kéo dài, rối loạn tâm lý dẫn đến trầm cảm, làm tăng nguy cơ bị tiểu đường hay mắc các bệnh về tim mạch, đột quỵ…
Cơn ác mộng kéo dài có thể dẫn đến rối loạn tâm thần, trầm cảm
Do đó, khi gặp cơn ác mộng thường xuyên, liên tục, bạn cần tìm ra nguyên nhân và khắc phục sớm.
Nguyên nhân khiến những cơn ác mộng tái diễn nhiều lần
Cơn ác mộng có thể do nhiều yếu tố gây ra, bao gồm:
Căng thẳng, stress kéo dài
Đây là nguyên nhân hàng đầu khiến con người dễ gặp ác mộng trong đêm. Cuộc sống hiện đại mang lại nhiều áp lực cho con người, dù chúng xuất hiện một cách lặng lẽ, và cơ thể bạn vẫn tiếp nhận chúng một cách vô thức. Khi cơ thể chịu áp lực lớn, căng thẳng, stress tột độ sẽ khiến những giấc mơ tương tự nhau lặp lại nhiều lần hoặc cơn ác mộng khác nhau xuất hiện liên tục.
Bên cạnh đó, cơn ác mộng có thể xuất hiện ở những người đang gặp biến cố lớn trong đời ví dụ như người thân mất.
Căng thẳng, stress là nguyên nhân hàng đầu gây ra những cơn ác mộng
Thiếu ngủ
Thói quen thức khuya, ăn sát giờ đi ngủ dẫn đến cung cấp nhiều năng lượng cho não hoạt động tích cực vào ban đêm hay sử dụng các chất kích thích (cà phê, trà đặc…) vào buổi tối… gây khó đi vào giấc ngủ, thiếu ngủ cũng là nguyên nhân thúc đẩy các cơn ác mộng xuất hiện.
Ngoài ra, cơn ác mộng có thể là hậu quả của việc chơi game hoặc xem chương trình truyền hình bạo lực gần thời gian đi ngủ.
Xem phim bạo lực vào buổi tối có thể khiến bạn gặp cơn ác mộng
Sang chấn tinh thần
Các cơn ác mộng thường xảy ra sau một tai nạn, chấn thương, bị lạm dụng thể chất hay tình dục. Lúc này tâm lý người bệnh không ổn định, thậm chí còn trở thành một cú sốc lớn với tâm lý khiến họ thường xuyên nghĩ về những chuyện đã qua vào ban ngày dẫn đến sự xuất hiện của cơn ác mộng trong đêm.
Lạm dụng thuốc
Một số loại thuốc như: Thuốc chống trầm cảm, thuốc huyết áp, thuốc điều trị Parkinson… có tác dụng phụ là gây rối loạn giấc ngủ, tạo ra những cơn ác mộng kéo dài.
Một số loại thuốc có thể gây tác dụng phụ là rối loạn giấc ngủ, tạo ra cơn ác mộng
Mắc một số bệnh lý
Hạ đường huyết đột ngột vào ban đêm, sốt cao, chứng ngưng thở khi ngủ hay bệnh Parkinson… cũng là những nguyên nhân khiến cơn ác mộng xuất hiện thường xuyên và gây mệt mỏi.
Giải pháp giúp đối phó với cơn ác mộng kéo dài
Để tránh các cơn ác mộng, nhiệm vụ đầu tiên bạn cần làm là khắc phục nguyên nhân gây ra cơn ác mộng. Cụ thể:
- Điều trị bệnh lý: Trong trường hợp bạn bị các cơn ác mộng hành hạ do những bệnh lý trên gây ra thì bạn nên đến gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời và kiểm soát tốt. Khi bệnh được kiểm soát tốt, các cơn ác mộng cũng sẽ tự khắc được đẩy lùi.
- Thay đổi thuốc: Kiểm tra lại các thuốc bản thân đang dùng, nếu chúng có tác dụng phụ gây rối loạn giấc ngủ hay tạo ra các cơn ác mộng thì bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ để thay đổi thuốc phù hợp.
- Ngủ đúng giờ, đủ giấc và tạo thói quen tốt cho giấc ngủ:
+ Hạn chế thức khuya, tốt nhất là bạn nên đi ngủ trước 23 giờ.
+ Hạn chế ăn khuya, không uống rượu bia, trà, cà phê… vào buổi chiều và tối.
+ Không chơi game hay đọc truyện kinh dị, bạo lực vào buổi tối.
+ Sử dụng các thiết bị cách âm trong phòng ngủ.
+ Tạo không gian phòng ngủ rộng rãi, thoáng mát.
- Chia sẻ những vấn đề mình gặp phải với người thân, bạn bè để giải tỏa tinh thần và tìm kiếm phương pháp giải quyết vấn đề một cách tốt nhất. Khi vấn đề được giải quyết thì cơn ác mộng cũng theo đó giảm theo.
Người bị mất ngủ, thường xuyên gặp ác mộng không nên ăn khuya
- Giải tỏa căng thẳng, stress: Như chúng ta đã biết, căng thẳng, stress là nguyên nhân hàng đầu gây ra những cơn ác mộng, rối loạn giấc ngủ, mất ngủ. Khi mất ngủ, người bệnh thường suy nghĩ, lo lắng nhiều khiến căng thẳng, stress càng trầm trọng, tình trạng mất ngủ lại càng trầm trọng thêm. Cứ như thế, chúng trở thành 1 vòng xoắn bệnh lý khó có thể cải thiện.
Do đó, các chuyên gia khuyên người hay gặp cơn ác mộng, mất ngủ nên bổ sung thêm thành phần 5-HTP có tác dụng giúp thư giãn tinh thần, xua tan mệt mỏi, căng thẳng.
Bổ sung 5- HTP giúp xua tan căng thẳng, stress tối ưu
Theo các nhà khoa học, 5- HTP là 1 acid amin được chiết xuất từ hạt giống của cây Griffonia simplicifolia (một loại cây thuộc họ đậu). Khi vào cơ thể 5HTP sẽ tạo thành serotonin, giúp cơ thể thư giãn, giảm căng thẳng, stress, cải thiện tinh thần cho bệnh nhân. Nhờ đó, giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ, ngủ sâu và ngon hơn, giảm nguy cơ gặp ác mộng trong đêm.
Bổ sung 5- HTP giúp thư giãn, mang lại giấc ngủ sâu ngon
Ngoài thành phần 5- HTP, các nhà khoa học còn chứng minh được các chất dẫn truyền thần kinh khác như L-theanin, GABA cũng có tác dụng giúp tạo cảm giác thư giãn sâu, tinh thần tỉnh táo, làm dịu nhanh stress, căng thẳng mang lại giấc ngủ ngon trọn vẹn. Các thành phần này hiện đã có mặt trong sản phẩm BoniSleep + của Mỹ.
BoniSleep + – Bí quyết giúp giảm stress, lấy lại giấc ngủ sâu ngon, trọn vẹn
BoniSleep + là sự kết hợp hoàn hảo của nhiều loại thảo dược giúp an thần nổi tiếng, các hoạt chất quý cùng các vitamin và khoáng chất. Ngoài các chất dẫn truyền thần kinh như 5- HTP, L-theanin, GABA, trong thành phần của BoniSleep + còn có:
- Tinh chất Lactium: Lactium là hoạt chất quý được chiết xuất từ đạm sữa, giúp nuôi dưỡng và tái tạo sức sống hệ thần kinh và não bộ, mang lại giấc ngủ sinh lý tự nhiên.
- Melatonin: Melatonin có vai trò giúp kiểm soát chu kỳ giấc ngủ ngày - đêm, điều hòa nhịp sinh học của cơ thể, từ đó giúp bạn dễ ngủ và ngủ ngon giấc hơn.
- Các vitamin và khoáng chất: Magie giúp giãn cơ, giảm các triệu chứng căng cứng cơ do stress gây ra, cùng với Vitamin B6 giúp làm tăng giải phóng serotonin, giảm căng thẳng, lo âu, an dịu tế bào thần kinh, mang lại cảm giác thư thái.
- Các thảo dược có tác dụng an thần: Hoa bia, lạc tiên, nữ lang, hoa cúc, sâm Ấn Độ, cây rễ vàng….có tác dụng giúp an thần, xua tan căng thẳng, mệt mỏi, dễ đi vào giấc ngủ.
Thành phần và công dụng của BoniSleep +
Với công thức toàn diện như trên, BoniSleep + giúp an thần, giảm căng thẳng thần kinh, giảm stress, lo âu, dễ đi vào giấc ngủ, là sự lựa chọn hoàn hảo dành cho người thường gặp cơn ác mộng trong đêm, rối loạn giấc ngủ.
Hàng triệu người mất ngủ, thường gặp ác mộng đã lấy lại được giấc ngủ ngon nhờ BoniSleep +
BoniSleep + đang ngày càng khẳng định được vị thế trên thị trường nhờ hiệu quả giúp cải thiện giấc ngủ cho hàng triệu bệnh nhân rối loạn giấc ngủ trên khắp mọi miền tổ quốc. Dưới đây là phản hồi của một số khách hàng sau khi sử dụng BoniSleep+:
Cô Phan Thị Thu Tâm (56 tuổi), số 59 đường Trần Khánh Dư, phường Nghĩa Trung, thị xã Gia Nghĩa, Đăk Nông, điện thoại 0983.175.657
Cô Phan Thị Thu Tâm (56 tuổi)
“Mấy năm trước do gia đình cô gặp biến cố khiến cô suy sụp, suy nghĩ nhiều thành ra cô bị khó ngủ, ngủ không sâu giấc nhưng cứ ngủ được một chút là gặp ác mộng, rồi giật mình tỉnh giấc là không thể ngủ lại được. Mấy ngày liền cô không ăn, ngủ không ngon, người phờ phạc, tóc tai bạc hết cả, suốt ngày nằm trên giường không muốn làm gì. Rồi dần dần cứ thê mà cô còn bị mất ngủ trắng đêm, phải dùng thuốc tây mới ngủ được. Nhưng dùng thuốc tây cô lại tiếp tục gặp ác mộng, hôm sau tỉnh dậy, người cô rất mệt mỏi, đau nhức mình mẩy, không có chút sức lực nào”.
“Sợ rằng mình sẽ mãi không thoát khỏi cái vòng luẩn quẩn của mất ngủ - thuốc tây nên cô quyết định bỏ thuốc tây và tìm giải pháp khác thì may mắn cô gặp được BoniSleep + của Mỹ. Chỉ sang đến đêm thứ hai uống BoniSleep +, cô đã ngủ được một mạch từ 10 giờ đêm đến 5 giờ sáng hôm sau, giấc ngủ sâu và ngon, không mơ màng hay gặp ác mộng như trước. Sáng dậy cô thấy người khỏe khoắn, chân tay đỡ đau nhức, da dẻ hồng hào, tinh thần thoải mái hơn hẳn. Giấc ngủ thật như giấc ngủ sinh lý vậy, thích lắm. ”
Chị Đặng Thị Thu Thủy (41 tuổi), ở thôn Ngọc Trúc, xã Minh Hoàng, huyện Phù Cừ, Hưng Yên, điện thoại 0984.673.011.
Mời các bạn xem chia sẻ của chị Thủy về bệnh mất ngủ của mình
Chị Thủy chia sẻ “Vì công việc căng thẳng, stress nhiều áp lực nên chị bị rối loạn giấc ngủ, hay mơ màng. Mỗi đêm chị ngủ được rất ít, cứ chợp mắt được một chút là chị lại gặp ác mộng, thậm chí nhiều đêm chị thức trắng. Chị cũng đi khám ở nhiều nơi, dùng nhiều loại thuốc tây nhưng hôm ngủ được, hôm chập chờn. Sáng dậy thì đầu óc chị quay cuồng, chóng mặt, ngã lăn cả ra đất, mặt mũi cứ gọi là phù to vì bị giữ nước, sợ lắm. Không ngủ được nên rất nhiều lần chị cảm thấy chán đời, muốn chết đi xong”.
“May sao chồng chị tìm hiểu và biết sản phẩm BoniSleep + của Mỹ mang đến giấc ngủ sâu ngon nên mua cho chị dùng. Sau nửa tháng dùng sản phẩm này, thời lượng và chất lượng giấc ngủ đã tăng lên được 5-6 tiếng mỗi đêm. Sau 1 tháng, khi giấc ngủ của chị đã ổn định, không còn mơ màng, gặp ác mộng nữa. Đến giờ mỗi buổi tối chị đã ngủ được trọn giấc 7-8 tiếng mỗi đêm. Đặc biệt sáng ngủ dậy, chị thấy cơ thể khỏe khoắn, đầu óc tỉnh táo, da dẻ hồng hào hơn hẳn.”
Những thông tin hữu ích về hiện tượng thường xuyên gặp cơn ác mộng trong đêm đã được chúng tôi trình bày đầy đủ trong bài viết trên. Khi gặp tình trạng này, các bạn cần tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp khắc phục kịp thời, tránh để bệnh tiến triển nặng thêm gây ra bệnh lý nguy hiểm khác. Chúc các bạn sức khỏe!
XEM THÊM:
- Sắp xếp lại phòng ngủ - Cách trị mất ngủ không phải ai cũng biết
- BoniSleep có hiệu quả khi bị mất ngủ do thay đổi môi trường làm việc ?