Trên diễn đàn của những người mất ngủ đã có một bình luận được để lại như sau: “Bị mất ngủ và trầm cảm thật sự như là bị ma làm vậy. Nó không đơn thuần là chán đời mà trong đầu tôi lúc nào cũng chỉ nghĩ đến tự tử để giải thoát”. Thống kê cũng cho thấy, có đến 50% người bị trầm cảm, mất ngủ có ý định tự sát và 15-20% trong số đó đã thực sự làm vậy.
Nếu bạn cũng đang bị mất ngủ và trầm cảm, kết thúc cuộc đời không phải là cách duy nhất để thoát khỏi nó, hãy đọc bài viết sau đây để tự cho mình cơ hội trở lại cuộc sống bình yên trước đây nhé.
Mất ngủ trầm cảm dẫn đến tự sát - Đã đến lúc bạn không được tiếp tục chủ quan
Những nhân chứng sống cho vấn đề trầm cảm và mất ngủ làm tăng nguy cơ tự sát
149 là số người đã thiệt mạng trên chuyến bay 9525 của hãng hàng không Germanwings trong hành trình từ Barcelona đến Dusseldorf rơi tại dãy núi Alps của Pháp. Nguyên nhân được xác định là cơ phó Lubitz đã chiếm buồng lái trong khi cơ trưởng ra ngoài, rồi cố tình lao máy bay xuống núi để tự tử. Người này có tiền sử trầm cảm, mất ngủ và đang gặp phải nhiều khủng hoảng trong cuộc sống.
Một nữ minh tinh nổi tiếng của Hollywood là Marilyn Monroe đã tự sát tại nhà riêng vào năm 1962 bằng thuốc an thần. Trước đó, cô đã có một thời gian dài vật lộn với bệnh trầm cảm, rối loạn tâm thần, mất ngủ và tình trạng nghiện ngập. Khi tất cả vượt quá sự chịu đựng, cô đã lựa chọn tự giải thoát cho mình bằng việc uống thuốc an thần quá liều.
Không đâu xa, tại Việt Nam cũng đã có rất nhiều trường hợp được ghi nhận là bị mất ngủ, trầm cảm và có hành động tự sát. Có thể kể đến trường hợp của bác Đặng Thế Tiều, 70 tuổi ở Tổ 2, TT Việt Lâm, Thụy Xuyên, Hà Giang, đt: 033.902.4050.
Trả lời phỏng vấn, bác Tiều cho biết: “Tôi bị mất ngủ ròng rã 10 năm nay, dù đã đi khám từ viện tỉnh đến Trung ương mà bệnh cứ đỡ một thời gian là bị lại. Có đợt, tôi còn phải nằm ở viện tâm thần mất 27 ngày mới ngủ lại được. Nhưng rồi, tất cả cũng đâu vào đấy cả thôi. Mất ngủ làm tôi thật sự mệt mỏi, cả người khô héo, đầu óc lúc nào cũng nặng nề, khó chịu. Trong đầu tôi lúc đấy chỉ nghĩ đến việc chết quách đi cho xong, chứ không thể nào gắng gượng được nữa rồi. Hồi đấy ma xui quỷ khiến thế nào mà tôi vào bếp lấy luôn lọ thuốc chuột, uống liền một hơi. Nhưng tôi vẫn may mắn hơn những người khác vì con cái tôi phát hiện và đưa đi cấp cứu kịp thời, chứ không thì giờ này tôi đã xanh cỏ rồi”.
Chính vì có những suy nghĩ và hành động tiêu cực như vậy mà trên thế giới, ước tính mỗi năm có khoảng 850.000 người tự sát vì trầm cảm. Điều đáng nói là chỉ 25% trong tổng số những người bị bệnh này được phát hiện kịp thời và điều trị giống như câu chuyện kể trên của bác Tiều.
Trầm cảm mất ngủ khiến con người muốn kết thúc cuộc sống để tự giải thoát cho mình
Có thể thấy, mất ngủ và trầm cảm là thật sự đáng sợ. Điều đáng nói là chúng có mối liên hệ mật thiết với nhau, nếu không phá vỡ được sự liên kết giữa mất ngủ và trầm cảm, người bệnh sẽ không thể thoát ra được sự dày vò của cả hai bệnh này.
Mất ngủ vừa là nguyên nhân, vừa là hậu quả của bệnh trầm cảm
Trầm cảm là bệnh lý có diễn biến phức tạp, là cảm xúc buồn bã, mệt mỏi trong cơ thể hay tâm trạng trống rỗng, tuyệt vọng, thất vọng về bản thân, dễ kích động, cáu gắt, vui buồn bất chợt, muốn giã từ cuộc sống…
Còn mất ngủ là hiện tượng con người bị giảm sút về thời lượng và chất lượng giấc ngủ (khó vào giấc, ngủ chập chờn không sâu, thời gian ngủ ngắn hoặc mất ngủ trắng đêm, ngủ dậy người mệt mỏi, uể oải).
Mất ngủ và trầm cảm tạo nên một vòng xoắn bệnh lý rất phức tạp:
Nguyên nhân ban đầu dẫn tới trầm cảm có thể là cú sốc tinh thần, sang chấn tâm lý, áp lực công việc học hành, bất hòa kéo dài, phụ nữ sau sinh...hoặc có thể là hậu quả của tình trạng mất ngủ.
Tổ chức giấc ngủ ở Mỹ cho biết, những người bị mất ngủ có nguy cơ mắc trầm cảm hơn những người ngủ bình thường gấp 10 lần. Bởi khi bị mất ngủ, con người sẽ dễ cảm thấy căng thẳng, lo âu, ngại giao tiếp, tiếp xúc với người khác. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến các rối loạn về tâm lý, tâm thần, điển hình là trầm cảm.
Ngược lại, trầm cảm gây ảnh hưởng đến chức năng của não bộ và hệ thần kinh, bao gồm chu kỳ của giấc ngủ. Nghiên cứu chỉ ra rằng, ở người trầm cảm có sự suy giảm serotonin, đây là tiền chất của melatonin – một hormone do tuyến tùng tiết ra giúp điều hòa giấc ngủ của cơ thể. Vì vậy, khi nồng độ serotonin giảm sẽ làm giảm tổng hợp melatonin khiến đồng hồ sinh học bị xáo trộn, nhịp thức ngủ thất thường, hậu quả là người bệnh khó đi vào giấc ngủ, mất ngủ.
Cứ như vậy, một người khi vướng vào vòng xoắn bệnh lý giữa trầm cảm và mất ngủ thì sẽ không thể thoát ra được nếu không đồng thời khắc phục hiệu quả cả hai bệnh này.
Lối thoát nào dành cho người bị mất ngủ trầm cảm?
Trước hết, bạn nên theo dõi chương trình “Cơ thể bạn nói gì”, lắng nghe chia sẻ của TS.BS Vũ Thị Khánh Vân - Nguyên chủ nhiệm khoa A9 - Viện YHCT Quân đội về cách vượt qua căng thẳng, stress, lo âu và cách cải thiện giấc ngủ ngay sau đây.
Chương trình “Cơ thể bạn nói gì?” với chủ đề “Tại sao stress lại dẫn tới mất ngủ, hậu quả và giải pháp điều trị?”
Trở lại với câu chuyện của bác Đặng Thế Tiều, người đã may mắn từ cõi chết trở về sau khi tự tử không thành ở đầu bài viết, giờ đây chú không những đã ngủ ngon mà tinh thần cũng trở nên vô cùng thoải mái, lạc quan và yêu đời.
Trả lời phỏng vấn của chúng tôi, bác Tiều cho biết: “Bác lúc nào cũng là người sống có tâm có đức nên có lẽ ông trời thương, giúp bác đọc được một bài báo viết về cô Vân Anh ở Hà Nội cũng bị y như bác, giờ cũng đã ngủ ngon rồi. Thế là bác gọi thẳng cho cô ấy và được khuyên dùng BoniSleep +. Bác uống cái này với liều 4 viên/ngày thì đến đêm thứ 2 thôi, bác đã ngủ được 5-6 tiếng rồi. Sướng ở chỗ là bác còn thấy tinh thần thoải mái, phấn chấn lắm, chứ không mệt mỏi, buồn bã như khi dùng thuốc tây”.
“Ngủ được bác vui lắm, ca hát vẽ tranh rồi làm thơ suốt ngày. Đến giờ, tối nào bác cũng ngủ tốt cả, quả thực là không gì quý hơn giấc ngủ của mình cả”.
Bác Đặng Thế Tiều cùng nụ cười hạnh phúc sau khi thoát khỏi sự dày vò của bệnh mất ngủ
Thông qua chia sẻ của TS.BS Vũ Thị Khánh Vân, chúng ta có thể nhận thấy một giải pháp chung đó là sử dụng sản phẩm BoniSleep + của Mỹ. Ngoài ra, chúng tôi đưa ra thêm một số lời khuyên cho bạn như sau:
- Tâm sự nhiều hơn với bạn bè, người thân, chia sẻ những vấn đề, áp lực trong cuộc sống với họ để giải tỏa căng thẳng.
- Dành thời gian vui chơi, giao lưu với bạn bè và tham gia các hoạt động xã hội để tăng năng lượng tích cực, giảm bớt thời gian vùi mình trong công việc và sự áp lực.
- Hãy thử ngâm chân nước ấm, nghe bản nhạc nhẹ nhàng, tập yoga, ngồi thiền,...
- Không lạm dụng bia rượu, cà phê, thuốc lá để đối phó với những lo âu, căng thẳng đang gặp phải.
- Tập luyện thể dục, thể thao điều độ mỗi ngày như chạy bộ, đạp xe, bơi lội... để tăng cường lưu thông máu, đào thải độc tố và giải tỏa stress hiệu quả.
Lưu ý rằng, điều quan trọng đó là cần đồng thời giải tỏa các căng thẳng lo âu và giúp cải thiện giấc ngủ bằng cách sử dụng BoniSleep + đều đặn. Sau đây, chúng tôi sẽ cung cấp thêm một số thông tin để bạn hiểu rõ hơn về sản phẩm BoniSleep +, từ đó có cho mình lựa chọn đúng đắn nhất.
Thành phần, công dụng của BoniSleep +
BoniSleep + là sản phẩm thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals - tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới. Nhà máy sản xuất BoniSleep + là J&E International ở Mỹ đã đạt tiêu chuẩn GMP - Tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt của FDA Hoa Kỳ và tổ chức Y tế thế giới WHO.
Hiệu quả của BoniSleep + đến từ các thành phần toàn diện như sau:
- Lactium: Theo nghiên cứu của nhà khoa học Soken tại Nhật Bản năm 2006, Lactium - hoạt chất được tinh chế từ casein sữa giúp cải thiện 66% giấc ngủ sau 4 tuần với liều 150mg/ngày trên 44 người tình nguyện. Lactium tác động lên các thụ thể GABA - A của não bộ giúp nuôi dưỡng hệ thần kinh, làm dịu những stress căng thẳng, lo âu, mang đến giấc ngủ sinh lý tự nhiên, tinh thần thoải mái, tràn đầy năng lượng.
- Melatonin giúp kiểm soát chu kỳ giấc ngủ ngày - đêm, điều hòa nhịp sinh học, mang lại cảm giác buồn ngủ vào ban đêm, giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ hơn.
- Vitamin B6, 5-HTP: Đây là những thành phần giúp làm tăng giải phóng serotonin giúp an dịu thần kinh, giảm căng thẳng.
- GABA: GABA giúp tăng tần suất sóng alpha, giảm tần suất sóng beta, tạo cảm giác thư giãn sâu, giảm lo âu, giúp dễ ngủ và ngủ sâu giấc hơn.
- Magie: Magie giúp giãn cơ, cải thiện tình trạng căng cứng cơ, đau mỏi cổ, lưng ở bệnh nhân mất ngủ do stress, rối loạn lo âu, từ đó giúp thư giãn cơ và ngủ ngon hơn.
- Các thảo dược giúp an thần nổi tiếng: Cây nữ lang, hoa cúc, hoa bia, Ashwagandha, Rhodiola rosea, ngọc trai, lạc tiên giúp giảm bồn chồn, lo âu, giúp dễ ngủ và ngủ ngon giấc.
Công thức toàn diện của BoniSleep +
Nhờ thành phần toàn diện nên BoniSleep + mang lại tác dụng kép là đồng thời vừa giúp giảm căng thẳng thần kinh, giảm stress, giảm lo âu vừa giúp an thần, dễ ngủ, ngủ ngon giấc hơn.
Cách dùng BoniSleep +
Liều dùng của BoniSleep + là 2-4 viên/ngày, uống trước khi ngủ 30 phút.
Tùy vào tình trạng mất ngủ của bạn (Bạn mất ngủ bao lâu rồi, mỗi đêm ngủ được mấy tiếng, có bị tỉnh giấc giữa đêm không…) mà liều dùng thay đổi từ 2-4 viên/đêm. Để biết với tình trạng của mình thì nên dùng BoniSleep với liều bao nhiêu, bạn có thể liên hệ tổng đài miễn cước 18001044 để được các dược sĩ đại học tư vấn cụ thể.
Dùng BoniSleep + thì cần dùng thuốc ngủ tây y không?
Nếu trước đó bạn đang KHÔNG dùng thuốc ngủ tây y thì bạn chỉ cần dùng BoniSleep +, không cần kết hợp BoniSleep + với thuốc ngủ.
Nếu trước đó bạn đang dùng thuốc ngủ tây y, thời gian đầu bạn cần kết hợp BoniSleep + với thuốc ngủ đang dùng. Về sau, khi đã ngủ ngon sâu, bạn xin ý kiến bác sĩ giảm dần liều thuốc ngủ tây y, vẫn giữ nguyên liều BoniSleep +. Dần dần, khi bạn không còn bị lệ thuộc vào thuốc ngủ tây y thì bạn có thể cân nhắc giảm liều BoniSleep +.
BoniSleep + giá bao nhiêu?
Một lọ BoniSleep + có giá là 405.000 vnđ.
Đây là giá niêm yết tại công ty Botania. Sản phẩm hiện đã có mặt tại nhiều nhà thuốc trên toàn quốc. Tại các nhà thuốc, giá của sản phẩm có thể bằng hoặc chênh lệch nhẹ với giá niêm yết.
Để biết được nhà thuốc nào gần mình đang bán BoniSleep + hoặc để đặt hàng từ công ty, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001044 để được hỗ trợ.
Đến đây, hi vọng bạn đã thấy được sự nguy hiểm của bệnh mất ngủ, trầm cảm với con người. Khắc phục đồng thời cả hai bệnh này là lối thoát dành cho người bệnh. Và BoniSleep + của Mỹ chính là giải pháp hoàn hảo. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, chúc bạn sức khỏe!