Cuộc sống ngày càng hiện đại, những áp lực con người chịu đựng ngày càng lớn, tình trạng suy nhược thần kinh lại càng trở nên phổ biến. Chứng bệnh này tiến triển âm thầm, dần dần hủy hoại sức khỏe thể chất lẫn tinh thần của người bệnh, trong đó trầm cảm là hậu quả thường gặp nhất ở những người bị suy nhược thần kinh kéo dài. Bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ đưa ra 5 dấu hiệu nhận biết suy nhược thần kinh điển hình và giải pháp khắc phục tình trạng này, đừng bỏ lỡ nhé!
5 Dấu hiệu suy nhược thần kinh bạn không nên bỏ qua
Suy nhược thần kinh là gì?
Suy nhược thần kinh là tình trạng rối loạn chức năng của não bộ và một số trung khu nằm dưới vỏ não do làm việc quá tải hay chịu nhiều áp lực, căng thẳng dẫn đến suy nhược.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suy nhược thần kinh, bao gồm:
- Căng thẳng, stress: Cuộc sống khó khăn, bế tắc, mâu thuẫn gia đình, áp lực trong công việc, học tập…khiến rất nhiều người rơi vào trạng thái căng thẳng, stress. Khi những căng thẳng, stress này kéo dài, quá trình hưng phấn và ức chế sẽ bị mất cân bằng rất dễ dẫn đến suy nhược thần kinh.
- Chịu sang chấn tâm lý mạnh: Mất người thân, phá sản…
- Tính cách: Nhiều nghiên cứu cho thấy những người có tính cách hướng nội, ít giao tiếp với bên ngoài, hay lo nghĩ sẽ có nguy cơ bị suy nhược thần kinh cao hơn những người có tính cách hướng ngoại.
- Lối sống không khoa học: Sử dụng nhiều chất kích thích, uống rượu bia, cà phê, hút thuốc lá…
- Bệnh lý: Suy nhược thần kinh có thể bắt nguồn từ các bệnh lý như Huyết áp cao, chấn thương sọ não, xơ vữa động mạch….
Căng thẳng, stress là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến suy nhược thần kinh
5 Dấu hiệu điển hình nhận biết suy nhược thần kinh
Dưới đây là 5 dấu hiệu điển hình giúp nhận biết tình trạng suy nhược thần kinh:
Rối loạn giấc ngủ
Rối loạn giấc ngủ là một trong những triệu chứng thường gặp nhất của suy nhược thần kinh, đồng thời đây cũng là nguyên nhân gây suy nhược thần kinh và khiến tình trạng bệnh trở nặng. Lúc này, người bệnh có thể bị mất ngủ, tỉnh giấc nhiều lần, ngủ mơ màng, giấc ngủ không sâu hay gặp ác mộng…
Ngược lại, khi người bệnh không ngủ được thì càng khiến quá trình hưng phấn và ức chế bị rối loạn nặng nề, suy nhược thần kinh nghiêm trọng hơn. Quá trình này sẽ tạo thành vòng luẩn quẩn khiến bệnh khó điều trị.
Rối loạn lo âu
Tâm trạng của người bệnh suy nhược thần kinh thường lên xuống thất thường, bao gồm: Dễ nổi nóng, giận dữ, luôn có cảm giác lo lắng, bồn chồn, bất an…
Những người bị suy nhược thần kinh thường rất dễ nổi cáu
Đau đầu, mệt mỏi
Người bệnh thường có cảm giác đầu óc nặng nề, vị trí đau thường ở trán, hai bên thái dương hoặc một bên đầu, kèm theo tình trạng mệt mỏi, không muốn làm việc gì cả.
Suy giảm trí nhớ
Chức năng não bộ bị tác động sẽ khiến những người bị suy nhược thần kinh rất khó tập trung ghi nhớ, làm việc gây ảnh hưởng đến công việc, học tập, giảm hiệu quả công việc và khả năng phát triển của bản thân.
Suy giảm trí nhớ là dấu hiệu cảnh báo suy nhược thần kinh
Hoảng loạn
Khi tình trạng suy nhược thần kinh trở nặng, những cơn hoảng loạn sẽ xuất hiện. Người bệnh luôn trong tình trạng sợ hãi, không thể kiểm soát tinh thần và bản thân, trong đầu có thể xuất hiện những cảm xúc tiêu cực, thậm chí là tìm đến cái chết để giải thoát nỗi sợ hãi trong đầu.
Trên đây là các dấu hiệu điển hình của tình trạng suy nhược thần kinh bạn cần lưu ý. Nếu không có biện pháp khắc phục kịp thời, suy nhược thần kinh có thể dẫn đến nhiều hậu quả khôn lường như: Tăng nguy cơ mắc bệnh trầm cảm, tim mạch, hô hấp…
Khắc phục chứng suy nhược thần kinh bằng cách nào?
Theo các chuyên gia, để khắc phục chứng suy nhược thần kinh hiệu quả nhất, người bệnh cần đạt được các mục tiêu sau:
- Nuôi dưỡng hệ thần kinh não bộ, làm dịu những căng thẳng, stress.
- Cải thiện các triệu chứng của suy nhược thần kinh như mất ngủ, rối loạn lo âu, đau đầu, mệt mỏi…
Các nhà khoa học đã chứng minh được rằng lactium chiết xuất từ đạm sữa có tác động lên các thụ thể GABA-A của não bộ, giúp nuôi dưỡng hệ thần kinh, làm dịu những căng thẳng, lo âu, mang đến tinh thần thoải mái, tràn đầy năng lượng, người khỏe khoắn hơn, nhờ đó giúp cải thiện chứng suy nhược thần kinh hiệu quả.
Nghiên cứu của nhà khoa học Soken tại Nhật năm 2006 cho thấy: Lactium có tác dụng giúp cải thiện 66% giấc ngủ sau 4 tuần sử dụng.
Nhận thấy tác dụng tuyệt vời của lactium, các nhà khoa học đã kết hợp lactium cùng với nhiều dưỡng chất và thảo dược khác tạo nên viên uống BoniSleep + giúp cải thiện tình trạng suy nhược thần kinh, mang đến giấc ngủ sâu ngon, trọn vẹn.
BoniSleep + - Sản phẩm của Mỹ
BoniSleep + - Giải pháp tối ưu cho người suy nhược thần kinh bị rối loạn giấc ngủ
BoniSleep + là giải pháp đột phá giúp bạn thư giãn tinh thần, giải tỏa stress, khắc phục chứng suy nhược thần kinh, mang đến giấc ngủ sâu ngon, trọn giấc cả đêm cho bệnh nhân mất ngủ.
Ngoài lactium, trong thành phần của BoniSleep + còn có:
Các chất dẫn truyền thần kinh khác
GABA, L-Theanine, 5-HTP có tác dụng giúp đảm bảo hoạt động bình thường của não bộ (đặc biệt là các neuron thần kinh) được duy trì. Ngoài ra, 5-HTP , L- Theanine còn giúp làm tăng nồng độ serotonin (chất dẫn truyền thần kinh), kích thích sản xuất các sóng não alpha, giúp tạo trạng thái thư giãn sâu, làm dịu căng thẳng, lo âu hiệu quả.
Các vi chất cần thiết cho cơ thể
BoniSleep + thành phần còn chứa các vi chất cần thiết cho hệ thần kinh là Magie oxit và Vitamin B6. Magie có tác dụng giúp trấn tĩnh tế bào thần kinh, làm dịu thần kinh, giảm tính hưng phấn quá mức của hệ giao cảm. Vitamin B6 giúp sản xuất các chất dẫn truyền thần kinh có tác dụng làm dịu căng thẳng trong não bộ là GABA và serotonin.
Melatonin
Melatonin là hormone giúp điều hòa giấc ngủ theo nhịp ngày đêm giúp con người lấy lại nhịp thức ngủ, đặc biệt tốt cho bệnh nhân gặp mất ngủ theo mùa, mất ngủ do làm việc ca đêm hoặc do thay đổi múi giờ.
Các thảo dược tự nhiên
Trong BoniSleep + có cây nữ lang, hoa cúc, Ashwagandha, Rhodiola rosea, lạc tiên, hoa bia… giúp an dịu thần kinh, giảm bồn chồn, lo âu, giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ hơn.
Thành phần và công dụng của BoniSleep +
Dùng BoniSleep + sau bao lâu thì có tác dụng?
Liều dùng của BoniSleep + là từ 2-4 viên vào buổi tối trước khi đi ngủ. Giấc ngủ sẽ cải thiện sau 10-15 ngày sử dụng. Người bệnh nên sử dụng đủ liệu trình của BoniSleep + là khoảng 1- 3 tháng để ổn định giấc ngủ.
Để biết liều lượng chính xác với tình trạng mất ngủ của mình, các bạn có thể gọi lên số hotline 18001044, dược sĩ sẽ tư vấn cụ thể cho bạn.
Đã có ai dùng BoniSleep + ngủ được chưa?
Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, BoniSleep + đã trở thành cứu tinh giúp lấy lại giấc ngủ ngon cho rất nhiều bệnh nhân mất ngủ. Mời bạn đọc cùng lắng nghe những chia sẻ của khách hàng đã sử dụng BoniSleep + dưới đây nhé.
Chú Đào Văn Cảnh, 61 tuổi, ở số 63, đường số 1A, khu phố 5, phường An Lạc, Bình Tân, Hồ Chí Minh, điện thoại: 0903.860.175
Chia sẻ của chú Cảnh về hành trình tìm lại giấc ngủ
“Bệnh cao huyết áp khiến chú stress, thường lo lắng suy nghĩ nhiều thành ra chú bị mất ngủ, suy nhược thần kinh. Mỗi đêm chú chỉ ngủ được khoảng 1 tiếng, mà giấc ngủ cũng chập chờn, lơ mơ lắm. Ban ngày chú cũng không chợp mắt được chút nào cả, chú thấy mệt mỏi vô cùng. Người chú lúc nào cũng bần thần ra, không tập trung nổi, suy nghĩ chệch choạc, đầu cứ ong ong, nhức đầu liên tục. Chú cũng dùng đủ thuốc tây thuốc ta mà giấc ngủ vẫn chẳng cải thiện là bao”.
“Tình cờ qua một bài báo về sức khỏe chú biết đến BoniSleep + của Mỹ. Chỉ sau 2 hộp BoniSleep +, chú đã ngủ được khoảng 5-6 tiếng một đêm mà giấc ngủ sâu ngon chứ không nửa tỉnh nửa mơ như trước nữa. Thấy giấc ngủ được cải thiện, nên chú kiên trì dùng thêm, đến hộp thứ 3, chú ngủ ngon một mạch từ 10 giờ tối cho đến 5 giờ sáng hôm sau. Đến sáng khi thức dậy thì đầu óc nhẹ nhàng, sảng khoái, chú cảm thấy yêu đời hẳn lên, tan biến hết cả stress, căng thẳng. Tuyệt vời nhất là từ khi sử dụng sản phẩm này, cái bệnh cao huyết áp cũng ổn định ở mức 120/80mmHg, thế mới hay chứ! ”
Bài viết trên đã giúp bạn biết được các dấu hiệu điển hình của tình trạng suy nhược thần kinh và giải pháp khắc phục hiệu quả. Để giúp nuôi dưỡng thần kinh não bộ, giải tỏa stress, cải thiện rối loạn giấc ngủ, BoniSleep + chính là giải pháp tối ưu dành cho bạn. Chúc các bạn sức khỏe và sớm lấy lại được giấc ngủ sâu ngon.
XEM THÊM: