Nguyên nhân dẫn đến tiểu đường type 2 là gì? Bí quyết cải thiện bệnh tiểu đường type 2 an toàn, hiệu quả

Cập nhập: Thứ bảy, 07/11/2020

 

   Hiện nay, số lượng bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường type 2 ngày càng gia tăng và có xu hướng trẻ hóa. Vậy nguyên nhân dẫn đến tiểu đường type 2 là gì? Bí quyết nào giúp cải thiện bệnh tiểu đường type 2 an toàn, hiệu quả? Mời bạn đọc theo dõi bài viết dưới đây để biết câu trả lời nhé.

 

Nguyên nhân dẫn đến tiểu đường type 2 là gì?

Nguyên nhân dẫn đến tiểu đường type 2 là gì?

 

Nguyên nhân dẫn đến tiểu đường type 2 là gì?

   Tiểu đường type 2 là bệnh rối loạn chuyển hóa đường trong máu có thể do nhiều nguyên nhân gây ra như sau:

Lối sống không lành mạnh

   Thói quen ăn nhiều các loại thực phẩm giàu năng lượng, giàu chất béo, chất đường, ít vận động và tình trạng béo phì là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh tiểu đường type 2 hiện nay.

   Tỷ lệ bệnh nhân bị tiểu đường type 2 do lối sống không lành mạnh gia tăng nhanh chóng ở các nước đang có sự chuyển dịch nhanh về kinh tế, người dân thay đổi lối sống từ lao động nhiều sang ít vận động, ăn các loại thức ăn nhanh giàu năng lượng, bột đường làm gia tăng tỷ lệ béo phì. Ở các quốc gia này, người bị tiểu đường type 2 có thể xuất hiện ở lứa tuổi trẻ hơn 40.

   Lười vận động và béo phì, nhất là béo phì vùng bụng có liên quan với tăng acid béo trong máu, khi đó mô mỡ cũng tiết ra một số hormon làm giảm tác dụng của insulin ở các cơ quan đích như gan, tế bào mỡ, tế bào cơ gây hiện tượng đề kháng insulin tại các cơ quan đích.

 

Béo phì và lười vận động làm tăng đề kháng insulin

Béo phì và lười vận động làm tăng đề kháng insulin

 

   Do tình trạng đề kháng insulin, ở giai đoạn đầu tế bào beta đảo tụy bù trừ và tăng tiết insulin trong máu, nếu tình trạng đề kháng insulin kéo dài hoặc nặng dần, tế bào beta sẽ không tiết đủ insulin và tiểu đường type 2 lâm sàng sẽ xuất hiện.

Yếu tố gen di truyền và các bệnh lý liên quan

   Gen di truyền cũng đóng vai trò quan trọng trong bệnh tiểu đường type 2. Nếu trong gia đình bạn có người thân mắc tiểu đường type 2, bạn sẽ có nguy cơ cao mắc căn bệnh này. Tuy nhiên, điều ngược lại không đúng, tức là không phải bất kỳ ai có người thân mắc bệnh tiểu đường type 2 thì cũng sẽ mắc căn bệnh này.

   Một số bệnh lý khác cũng làm tăng nguy cơ xuất hiện bệnh tiểu đường type 2 như tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, phụ nữ có tiền sử tiểu đường thai kỳ.

 

Bệnh tiểu đường type 2 có nguy hiểm không?

   Bệnh nhân tiểu đường type 2 hoàn toàn có thể chung sống hòa bình với căn bệnh này nếu biết cách kiểm soát đường huyết luôn ổn định ở mức an toàn.

   Ngược lại, những người bệnh không kiểm soát tốt tình trạng bệnh, đường huyết tăng cao liên tục kéo dài hoặc dao động lên xuống thất thường có thể dẫn đến những biến chứng nguy hiểm trên tim, thận, mắt, thần kinh,... thậm chí có thể đe dọa đến tính mạng. Một số biến chứng của bệnh tiểu đường type 2 là:

- Biến chứng mắt: Bệnh võng mạc mắt, đục thủy tinh thể, glaucoma,... gây suy giảm thị lực và có thể dẫn tới mù lòa.

- Biến chứng tim mạch: Gây xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não…

 

Đột quỵ - Biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường type 2

Đột quỵ - Biến chứng nguy hiểm của bệnh tiểu đường type 2

 

- Biến chứng thận: Gây bệnh thận đái tháo đường, nặng hơn có thể dẫn đến suy thận không hồi phục.

- Biến chứng thần kinh ngoại vi: Gây tổn thương hệ thần kinh ngoại vi dẫn đến các triệu chứng tê bì, châm chích chân tay, mất cảm giác. Ngoài ra còn gây nhịp tim nhanh, rối loạn cương dương, tiêu chảy, táo bón, bí tiểu,..

- Nhiễm trùng: Gây nhiễm trùng răng lợi, sinh dục, tiết niệu,vết loét nghiêm trọng trên chân…

 

Kiểm soát bệnh tiểu đường type 2 như thế nào?

Ăn uống, sinh hoạt lành mạnh

- Người bệnh tiểu đường type 2 nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả ít ngọt như súp lơ, bơ, cam, táo, bưởi,… và ngũ cốc nguyên hạt. Tăng cường ăn các loại thịt nạc trắng như thịt gà bỏ da và các loại cá.

- Hạn chế ăn thịt đỏ, mỡ động vật, nội tạng động vật, đồ ăn chiên rán, các đồ ăn chứa nhiều đường như bánh kẹo, trái cây ngọt như mít, xoài, dứa… Giảm bớt tinh bột bằng cách giảm lượng cơm, miến, gạo trong khẩu phần ăn hằng ngày.

- Luyện tập thể dục điều độ. Đơn giản nhất là đi bộ tổng cộng 150 phút mỗi tuần, không nên ngưng luyện tập 2 ngày liên tiếp. Ở người lớn tuổi có thể chia đi bộ nhiều lần trong ngày, mỗi lần từ 10 đến 15 phút. Chú ý, không nên luyện tập thể dục quá sức khi đường huyết chưa ổn định.

 

Bệnh nhân tiểu đường nên tập thể dục điều độ mỗi ngày

Bệnh nhân tiểu đường nên tập thể dục điều độ mỗi ngày

 

Giảm cân

   Bệnh nhân béo phì, thừa cân cần giảm cân, ít nhất 3-7% so với cân nặng nền. Kiểm soát chỉ số vòng bụng ở nam giới không quá 90cm và nữ giới không quá 80 cm.

Theo dõi sức khỏe thường xuyên

- Kiểm tra đường huyết hằng ngày và chỉ số HbA1c định kỳ 3 tháng một lần.

- Khám mắt toàn diện, đánh giá nguy cơ bệnh thần kinh ngoại biên, theo dõi chứng năng thận, thực hiện điện tâm đồ,... định kỳ mỗi năm một lần.

- Kiểm soát chỉ số huyết áp và điều trị rối loạn mỡ máu nếu có.

Sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ

   Một số bệnh nhân sau khi được chẩn đoán tiểu đường type 2 nếu mức đường huyết không quá cao thì có thể kiểm soát bệnh bằng chế độ ăn và luyện tập hợp lý mà chưa cần phải dùng thuốc hạ đường huyết. Tuy nhiên, một số bệnh nhân có mức đường huyết lúc phát hiện cao nên được các bác sĩ chỉ định dùng thuốc tây từ đầu để hạ đường huyết về mức an toàn hơn.

Các loại thuốc tây thường được các bác sĩ kê cho bệnh nhân tiểu đường type 2 bao gồm: Nhóm Sulfamid ( ví dụ: Diamicron), Metformin (ví dụ: Glucophage 500, 850, 1000 mg), nhóm Meglitinide (bao gồm repaglinide và nargetlinide)… Các nhóm này có đặc điểm là hạ đường huyết nhanh với các cơ chế khác nhau như: Kích thích sản xuất insulin ở tuyến tụy, tăng sự nhạy cảm của insulin với tế bào đích,...

Tuy nhiên, thuốc tây có nguồn gốc tổng hợp hóa dược nên có thể gây ra nhiều tác dụng phụ với cơ thể. Vì thế, bệnh nhân tiểu đường type 2 nên tuân thủ dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, không được tự ý sử dụng thuốc, tăng liều, giảm liều hoặc ngừng sử dụng thuốc đột ngột.

 

Bệnh nhân nên sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ

Bệnh nhân nên sử dụng thuốc theo đúng hướng dẫn của bác sĩ

 

   Hơn nữa, tiểu đường là bệnh lý mạn tính, phải dùng thuốc điều trị lâu dài. Điều này dễ dẫn đến tình trạng nhờn thuốc và phải tăng liều hoặc phối hợp thuốc mới có tác dụng, gia tăng nguy cơ gặp tác dụng phụ trên đường tiêu hóa, gan, thận,...

   Chính vì vậy mà các nhà khoa học hiện đại luôn tìm kiếm giải pháp an toàn giúp cải thiện bệnh tiểu đường type 2 một cách hiệu quả. Sau nhiều năm dày công nghiên cứu, các chuyên gia hàng đầu nước Mỹ thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals - Tập đoàn sản xuất sản phẩm bảo vệ sức khỏe uy tín hàng đầu thế giới đã cho ra đời viên uống thảo dược BoniDiabet +. Sản phẩm đã được phân phối rộng rãi trên toàn quốc và được đông đảo bệnh nhân tiểu đường tin dùng.

 

BoniDiabet + - Bí quyết cải thiện bệnh tiểu đường type 2 an toàn, hiệu quả

 

Sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ

Sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ

 

  BoniDiabet + là sản phẩm thảo dược dành cho bệnh nhân tiểu đường rất ưu việt trên thị trường hiện nay với công thức được bổ sung các nguyên tố vi lượng như Magie, Kẽm, Selen, Crom giúp ổn định đường huyết và ngăn ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường trên tim, thận, mắt, thần kinh.

   Đồng thời, BoniDiabet + còn có sự kết hợp hoàn hảo của các loại thảo dược giúp hạ đường huyết kinh điển và hạ mỡ máu hiệu quả như dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi, quế, lô hội.

   Các thành phần trong BoniDiabet + đều có nguồn gốc 100% thiên nhiên nên rất an toàn, lành tính, không có tác dụng phụ với cơ thể. Sản phẩm được sản xuất trên công nghệ bào chế Microfluidizer - công nghệ siêu nano hiện đại bậc nhất thế giới, giúp các thành phần trong BoniDiabet + có kích thước dưới 70nm, giúp tăng khả năng hấp thu, tối đa hóa hiệu quả giúp hạ đường huyết và ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường.

Nhờ có công thức toàn diện và phương pháp bào chế hiện đại như vậy, BoniDiabet + vừa giúp hạ và ổn định đường huyết vừa giúp phòng ngừa các biến chứng tiểu đường type 2 một cách an toàn và hiệu quả nhất.

Đặc biệt, hiệu quả của BoniDiabet + đã được kiểm nghiệm lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông. Kết quả kiểm nghiệm cho thấy 96,67% bệnh nhân tiểu đường có cải thiện tốt và khá sau 3 tháng sử dụng BoniDiabet +, đồng thời không xuất hiện các tác dụng phụ với người dùng.

 

Đánh giá của khách hàng sau khi sử dụng BoniDiabet +

   Sau nhiều năm được phân phối rộng rãi, BoniDiabet + rất tự hào vì đã và đang được nhiều bệnh nhân tiểu đường tin tưởng lựa chọn. Mời bạn đọc cùng theo dõi những phản hồi của khách hàng sau khi sử dụng BoniDiabet + dưới đây.

    Cô Ngô Thị Vân (67 tuổi) ở số 2 đường Gò Ô Môi, phường Phú Thuận, Quận 7, thành phố Hồ Chí Minh, điện thoại 0329126546/ 0785742084.

 

 Cô Ngô Thị Vân - 67 tuổi

 Cô Ngô Thị Vân - 67 tuổi

 

   “Năm 2015, có thời điểm cô thấy rất mệt mỏi, đêm đi tiểu 4-5 lần, thường xuyên khát nước và thèm đồ ngọt. Cô bị sụt 6kg, mắt mờ hẳn đi, chân tay tê bì như ngàn mũi kim châm. Cô đi khám được chẩn đoán bị tiểu đường type 2, đường huyết của cô lúc đó cao lắm, tận 34,5  mmol/l, đường trong nước tiểu lên tới 700 mg/dl. Vì vậy, cô phải nhập viện tiêm insulin liên tục, sau 1 tuần đường huyết cũng hạ xuống được 16.1 mmol/l. Sau đó bác sĩ kê thuốc tây cho cô về nhà dùng, đường huyết cũng hạ được chút, nhưng vẫn ở ngưỡng cao khoảng 10-13 mmol/l. Các biến chứng mờ mắt, tê bì chân tay chẳng đỡ chút nào.”

   “Tình cờ cô biết đến sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ qua một bài báo nên mua về dùng. Sau 2 tháng, đường huyết của cô đã hạ xuống 7.5 mmol/l. Đặc biệt cô thấy người khỏe hơn, không còn mệt mỏi, khát nước, thèm ngọt hay tiểu đêm nữa. Sau 4 tháng, mắt cô đã sáng rõ, cảm giác tê bì tay chân cũng hết hẳn. Cô đi khám đường huyết chỉ còn 6.2 mmol/l nên bác sĩ đã giảm nửa liều thuốc tây cho cô. Cô mừng lắm.”

 

   Chú Trần Quốc Bình (63 tuổi) ở số 36, ngõ 35, xã An Chân, phường Sở Dầu, Hồng Bàng, Hải Phòng, điện thoại: 038 508 3128.

 

Chú Trần Quốc Bình - 63 tuổi

Chú Trần Quốc Bình - 63 tuổi

 

   “Đầu năm 2015, chú thấy sức khỏe suy giảm rõ rệt, người lúc nào cũng mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt. Đi khám bác sĩ kết luận chú bị tiểu đường type 2, mức đường huyết khi đó rất cao khoảng 26-27 mmol/l nên chú phải nhập viện điều trị gấp. Sau 10 ngày, chú ra viện được bác sĩ kê thuốc tây về nhà. Uống thuốc tây đường huyết cũng giảm được chút, nhưng chú lại bị dị ứng với thuốc, cứ uống thuốc tây là bị nổi các nốt mẩn và ngứa nhưng chú vẫn không dám bỏ thuốc tây vì sợ đường huyết tăng vọt lên lại phải nhập viện.”

   “Tình cờ chú đọc tạp chí thấy có nhiều người tiểu đường dùng BoniDiabet + cho hiệu quả tốt nên chú mua về dùng. Sau 1 tháng chú đi kiểm tra lại, mức đường huyết của chú đã giảm còn 7 mmol/l. Sau 2 tháng dùng BoniDiabet + liên tục, chú đi khám bác sĩ thấy đường huyết về mức an toàn hơn nên đã giảm dần liều thuốc tây cho chú. Đến nay, chú vẫn dùng đều đặn BoniDiabet +, đường huyết của chú luôn duy trì ổn định ở mức 5-6 mmol/l. Đặc biệt, chú thấy người khỏe khoắn hơn hẳn, bệnh tật kiểm soát tốt nên tinh thần chú thoải mái lắm.”

   Mong rằng qua bài viết trên, bạn đọc đã hiểu rõ hơn những nguyên nhân dẫn đến tiểu đường type 2 và nắm được bí quyết BoniDiabet + giúp cải thiện bệnh tiểu đường type 2 an toàn, hiệu quả. Mọi thắc mắc xin vui lòng liên hệ tổng đài tư vấn miễn phí 18001044 để được giải đáp.

 

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Hà Nội: Bí quyết đối phó với bệnh tiểu đường từ BoniDiabet

anh Nguyễn Quý Cường 42 tuổi trú tại số 109, ngõ 12 Vũ Trọng Phụng, Thanh Xuân, Hà Nội

Tầm soát bệnh tiểu đường mang lại những lợi ích gì? Đối tượng nào nên tầm soát bệnh tiểu đường?

Tầm soát bệnh tiểu đường mang lại lợi ích gì? Đối tượng nào nên tầm soát bệnh tiểu đường? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết dưới đây nhé!

BoniDiabet + - Phương thức giúp giảm đường huyết và HbA1c đáng lựa chọn năm 2023

Vì sao BoniDiabet + lại trở thành phương thức giúp kiểm soát bệnh tiểu đường đáng lựa chọn trong năm 2023? Sử dụng BoniDiabet + như thế nào?

Phú Thọ: Nhờ BoniBaio, tôi có đại tràng khỏe để tiếp tục gồng gánh gia đình

Chị Đỗ Hồng Nhung, 33 tuổi, khu 7, Xã Trạm Thản, Huyện Phù Ninh, Phú Thọ

Hơn 20 năm mất ngủ và lối thoát của người đàn ông 50 tuổi

Anh Ngô Dũng, 50 tuổi hiện đang công tác tại công ty cổ phần Dệt may 29/3, số 60 Mẹ Nhu, Quận Thanh Khê, Đà Nẵng
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi