Tê bì chân: Nguyên nhân và giải pháp khắc phục hiệu quả

Cập nhập: Thứ tư, 11/08/2021

 

      Mọi người hay cảm thấy tê bì chân khi ngồi quá lâu. Nguyên nhân là do ngồi quá lâu gây áp lực lên dây thần kinh hoặc làm máu không lưu thông được. Tuy nhiên, tê chân kéo dài, tê chân không rõ nguyên nhân lại là dấu hiệu của nhiều bệnh lý tiềm ẩn. Mời bạn đọc bài viết này để tìm hiểm thêm về chứng tê bì chân, nguyên nhân và giải pháp tối ưu nhé.

 

Tê bì chân là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Tê bì chân là bệnh gì? Có nguy hiểm không?

 

Tê bì chân là triệu chứng của bệnh gì?

   Tê bì chân là hiện tượng rất hay gặp, có trường hợp nó là hiện tượng tức thời nên sẽ nhanh chóng qua đi. Người bị tê bì chân sẽ có cảm giác tê ở các đầu ngón chân như bị kim châm. Sau đó, cảm giác tê lan dần đến mu, gan và cẳng chân. Nhưng cũng có trường hợp thường xuyên bị tê bì chân kèm theo các triệu chứng khác như đau, nhức… và rất lâu sau mới hết. Lúc này, tê bì chân có thể là một biểu hiện của bệnh lý. Tê bì chân thường xuyên gây ảnh hưởng không nhỏ đến sinh hoạt hằng ngày của người bệnh.

 

Tê chân có thể là hiện tượng bình thường hoặc là biểu hiện của một bệnh lý nguy hiểm

Tê chân có thể là hiện tượng bình thường hoặc là biểu hiện của một bệnh lý nguy hiểm

 

Nguyên nhân tê bì chân

   Tê bì chân có thể do sinh lý hoặc bệnh lý. Trong đó, tê bì chân do nguyên nhân sinh lý thì không đáng lo ngại, còn do bệnh lý thì người bệnh cần đặc biệt lưu ý điều trị sớm và triệt để.

Nguyên nhân sinh lý

-  Do mạch máu bị chèn ép (làm máu kém lưu thông) hoặc/và dây thần kinh bị đè ép dẫn đến tê bì chân. Nguyên nhân là do có tư thế sai: ngồi lâu tại một tư thế, vắt chéo chân, lái xe nhiều giờ hoặc mặc quần, mang vớ (tất) quá chật… Trong trường hợp này, chỉ cần thay đổi tư thế, các triệu chứng tê bì chân sẽ hết nhanh chóng.

-  Do mang thai, trong những tuần cuối của thai kỳ,  sự thay đổi hormon kết hợp với sức nặng của thai nhi đè ép lên dây thần kinh và mạch máu chi dưới, khiến phụ nữ có thai dễ bị tê bì chân.

-  Do thời tiết thay đổi.

 

Ngồi sai tư thế gây chèn ép lên mạch máu và thần kinh dẫn đến tê bì chân

Ngồi sai tư thế gây chèn ép lên mạch máu và thần kinh dẫn đến tê bì chân

 

Nguyên nhân bệnh lý

Bệnh tiểu đường: Biến chứng trên thần kinh của tiểu đường khiến người bệnh thường xuyên bị tê bì chân tay, kèm theo cảm giác ngứa ran, đau như có kim châm, bỏng rát, buồn như có kiến bò ở chân.

Do chấn thương: Khi bị chấn thương ở cột sống, hông, mắt cá chân gây ảnh hưởng đến dây thần kinh gây tê bì chân.

Do có khối u: Các khối u lành tính hoặc ác tính lớn dần, chèn ép lên dây thần kinh hoặc chèn ép lên mạch máu vùng chân làm giảm lưu thông máu, gây tê bì chân.

Viêm tắc động mạch chân: là viêm nội mạc động mạch, có dấu hiệu của co thắt mạch máu, rối loạn dinh dưỡng dẫn đến tê bì chân. Tê bì chân xuất hiện ở ngay giai đoạn đầu của viêm tắc động mạch chân, thường kèm theo triệu chứng “đi lặc cách hồi” , đau và lạnh chân.

Suy giãn tĩnh mạch chi dưới: Tĩnh mạch bị giãn trong thời gian dài dẫn đến chức năng đưa máu về tim bị suy giảm, từ đó máu bị ứ lại gây tê bì chân và một loạt các triệu chứng khác.

 

Tê bì chân là một trong những biểu hiện của bệnh suy giãn tĩnh mạch

Tê bì chân là một trong những biểu hiện của bệnh suy giãn tĩnh mạch

 

Bị tê chân phải làm sao?

   Khi bị tê bì chân do sinh lý, các triệu chứng sẽ nhanh chóng qua đi mà không cần can thiệp điều trị chỉ cần có chế độ sinh hoạt phù hợp. Nhưng với nguyên nhân do bệnh lý, người bệnh cần chú ý điều trị theo đúng hướng dẫn để tránh những biến chứng nguy hiểm về sau. Ví dụ như:

-  Kiểm soát đường huyết tốt trong bệnh tiểu đường, đưa chỉ số HbA1c về ngưỡng mục tiêu <6.5%, đưa đường huyết về bình thường từ đó ngăn ngừa biến chứng.

-  Làm co và bền thành tĩnh mạch, tăng lưu thông máu giúp giảm các triệu chứng suy giãn tĩnh mạch gây ra, trong đó có tê bì chân.

 

 Khi nào tê bì chân là sự cảnh báo của sự suy yếu tĩnh mạch

Tê bì chân là triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch khi người bệnh có kèm theo một hoặc nhiều triệu chứng như:

-  Chân nặng, mỏi về chiều tối, đỡ  khi nằm nghỉ ngơi thoải mái.

-  Chuột rút: thường xuất hiện đột ngột vào ban đêm.

-  Cảm giác như có dịch chạy trong bắp chân, dưới da chân.

-  Có hiện tượng phù ở bàn chân và cổ chân.

-  Chân có lở loét, khó lành, đặc biệt là vùng mắt cá chân

-  Có hoặc không có các tĩnh mạch nhỏ li ti như mạng nhện hoặc to như con giun ngoằn ngoèo dưới da.

-  Vùng cẳng chân có thể bị sậm màu, có các vết bầm tím, nốt xuất huyết dưới da.

-  Chân bị sưng phù, lở loét.

 

Tê bì chân kèm theo đau nặng mỏi, nổi gân xanh… là triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chân

Tê bì chân kèm theo đau nặng mỏi, nổi gân xanh… là triệu chứng của suy giãn tĩnh mạch chân

 

   Khi đó, bạn cần đi khám sớm để có chẩn đoán chính xác và được điều trị kịp thời. Bởi bệnh suy giãn tĩnh mạch không chỉ gây ra những triệu chứng kể trên mà khi máu bị ứ lại lâu ngày sẽ làm hình thành cục máu đông dẫn đến thuyên tắc mạch phổi, nhồi máu cơm tim, tai biến mạch máu não. Đây là những biến chứng rất nguy hiểm, có thể khiến người bệnh tử vong chỉ sau ít phút.

 

 Điều trị suy giãn tĩnh mạch như thế nào?

    Để điều trị suy giãn tĩnh mạch, người bệnh có thể phẫu thuật hoặc dùng thuốc hoặc mang vớ ép.

-  Phương pháp phẫu thuật: Có tác dụng nhanh nhưng bệnh dễ tái phát, chi phí cao và dễ để lại biến chứng.

-  Dùng vớ ép: Gây khó chịu, bí bách, bệnh có thể nặng hơn nếu dùng loại vớ có lực ép không phù hợp.

-  Dùng thuốc tây: Để có tác dụng, thường sẽ phải kết hợp nhiều loại thuốc tây với nhau, khiến nguy cơ gặp tác dụng phụ tăng lên rất nhiều.

 

Các phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch thể hiện nhiều nhược điểm

Các phương pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch thể hiện nhiều nhược điểm

 

   Để khắc phục những nhược điểm trên; hiện nay, người bệnh có xu hướng chuyển sang dùng thảo dược tự nhiên, vừa an toàn lại vừa hiệu quả.

 

Thảo dược - món quà quý từ thiên nhiên dành cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch

  Để cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch tốt nhất, thường sẽ kết hợp các thảo dược có tác dụng:

-  Làm tăng độ bền và đàn hồi của thành tĩnh mạch: Các nhà khoa học đã tìm ra các thảo dược có tác dụng rất tốt trong việc làm tăng cường độ bền và độ đàn hồi của thành tĩnh mạch, tiêu biểu nhất đó là: cây chổi đậu,  diosmin và hesperidin trong vỏ cam chanh, rutin trong hoa hòe, aescin trong hạt dẻ ngựa.

-  Chống oxy hóa tự nhiên, giúp bảo vệ thành mạch khỏi các tác nhân chống oxy hóa. Các thảo dược có tác dụng này đó là: hạt nho, lý chua đen, vỏ thông

-  Hoạt huyết, giảm ứ máu từ đó giải quyết tốt vấn đề tê bì chân cũng như ngăn chặn hình thành huyết khối, phòng ngừa biến chứng suy giãn tĩnh mạch. Tiêu biểu cho tác dụng này đó là bạch quả và cây chổi đậu.

   Nhờ tác dụng toàn diện đó, các tĩnh mạch được tăng cường độ bền và độ đàn hồi, co nhỏ lại về kích thước bình thường; do vậy các triệu chứng cũng dần được cải thiện.

 

Hạt dẻ ngựa là một trong những thảo dược tốt cho bệnh suy giãn tĩnh mạch

Hạt dẻ ngựa là một trong những thảo dược tốt cho bệnh suy giãn tĩnh mạch

 

BoniVein + - Công thức toàn diện cho hiệu quả vượt trội

   BoniVein + là sản phẩm của Mỹ, có tác dụng giúp cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch, làm giảm các triệu chứng cũng như phòng ngừa biến chứng do tĩnh mạch bị suy giãn nhờ các thành phần:

Diosmin............................150mg

Hesperidin………............50mg

Rutin (hoa hòe)……….......50mg

Hạt dẻ ngựa…………........50mg

Lý chua đen........................3mg

Hạt nho..............................25mg

Vỏ thông)...........................25mg

Bạch quả...........................30mg

Cây chổi đậu.......................30mg

   Nhờ đó, BoniVein + tác động toàn diện lên tĩnh mạch bị suy giãn, giúp triệu chứng bệnh cải thiện nhanh chóng. Vì thành phần hoàn toàn chiết xuất từ thảo dược tự nhiên nên BoniVein + rất an toàn, không gây tác dụng phụ.

 

BoniVein - Công thức toàn diện cho hiệu quả vượt trội

BoniVein + - Công thức toàn diện cho hiệu quả vượt trội

 

   BoniVein + được đảm bảo chất lượng từ Mỹ. Sản phẩm được sản xuất tại hệ thống hai nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP của tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất Dược phẩm, thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới.

   Tại các nhà máy trên, BoniVein + được sản xuất bởi hệ thống máy móc sử dụng công nghệ microfluidizer, giúp tạo ra những phân tử hạt nano có kích thước siêu nhỏ, giúp cơ thể hấp thụ nhanh và tốt nhất.

 

BoniVein + đem niềm vui quay trở lại với hàng vạn bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch

    Sản phẩm BoniVein + được phân phối nhiều năm nay, đã giúp hàng vạn bệnh nhân không còn khổ cực vì các triệu chứng cũng như không còn lo lắng về biến chứng của suy giãn tĩnh mạch.

Như trường hợp của bác Đào Tuyết Loan, 75 tuổi ở số 2 Hàng Bún, Ba Đình, Hà Nội, số điện thoại: 037.965.3844

 

Bác loan vui mừng vì hết suy giãn tĩnh mạch

Bác loan vui mừng vì hết suy giãn tĩnh mạch

 

   “Hai năm trời bác bị suy giãn tĩnh mạch hành hạ, chân tê bì liên tục, sưng to như chân voi, sờ vào thấy da căng bóng, chân đau, nhức, bước đi như có hàng ngàn mũi kim châm, đau đớn và khó chịu vô cùng, tĩnh mạch cũng nổi ngoằn ngoèo như đàn giun. Bác được kê thuốc tây nhưng dùng không thấy hiệu quả.  Khi biết thông tin về BoniVein +, bác đã dùng sau 1 tháng thấy không còn tê bì chân, không sưng, nhức, buốt. Bác đi lại nhẹ nhõm, thoải mái, không hề có cảm giác khó chịu như trước. Các tĩnh mạch nổi dưới da sau đó cũng co lại được 80-90%, dần dần biến mất.

 Cô Trương Thị Miền, 52 tuổi, ở khóm 4, phường 1, tx Giá Gai, Bạc Liêu, số điện thoại: 0945.190.552

 

Cô Miền đã không còn tê bì chân từ khi dùng BoniVein

Cô Miền đã không còn tê bì chân từ khi dùng BoniVein +

 

    “Cô chỉ cần đi bộ khoảng chục mét là không đi được nữa, chân tê bì, căng cứng lên, bắp chân râm ran như kiến cắn, ngứa và chuột rút, đau và khó chịu vô cùng. Cô có chạy chữa khắp nơi, dùng thuốc liên tục nhưng chỉ cần hôm nào quên không uống là chân lại đau không thể đi lại được. Mắt cá chân và bắp chân của cô có các tĩnh mạch to như con giun, ngoằn ngoèo nhìn rất mất thẩm mỹ.

   Cuộc sống của cô đã như bước sang trang mới khi biết đến và dùng BoniVein +. Chỉ sau 1 tháng dùng BoniVein +, chân cô đã đỡ đau nhức, bớt sưng phù, tê bì, chuột rút. Sau 3 tháng tất cả triệu chứng đã gần như hết, cô đi lại bình thường.”

   Trên đây là tổng hợp những thông tin về chứng tê bì chân. Hy vọng bài viết đã đem lại những kiến thức bổ ích, giúp bạn tìm ra phương pháp tốt nhất cho bản thân. Chúc bạn sớm giải quyết được vấn đề tê bì chân của mình.

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

5 Giải pháp giúp giảm nguy cơ mãn dục nam sớm bạn cần biết

Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ đưa ra 5 giải pháp giúp cải thiện chức năng sinh lý, giảm nguy cơ mãn dục nam sớm. Mời các bạn cùng đón đọc!

Men bia là gì và có tác dụng như thế nào?

Ít ai biết rằng, men bia cũng chứa rất nhiều dinh dưỡng và có lợi cho sức khỏe. Vậy, men bia là gì và nó có tác dụng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Sơn La: Chiến thắng trĩ độ 2 một cách đơn giản nhờ BoniVein

Chị Phạm Thị Loan, hiện đang công tác tại Công ty Unico, thị trấn Tân Dân, Yên Dũng, Bắc Giang

Top 6 biến chứng nghiêm trọng do tình trạng sa búi trĩ nội gây ra

Top 6 biến chứng nghiêm trọng do tình trạng sa búi trĩ nội gây ra là gì? Cách phòng ngừa ra sao? Mời các bạn tìm hiểu ở bài viết dưới đây!

Phía sau bàn nhậu là gia đình, xin hãy uống rượu cho văn minh

Rượu còn gây ra vô vàn tác hại với cơ thể của chính họ nếu sử dụng quá thường xuyên. Vậy, làm cách nào để giảm bớt tác hại của rượu bia? Chúng ta cùng tìm hiểu điều này trong bài viết dưới đây nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Những sai lầm khi nâng cao chân ở người suy giãn tĩnh mạch

Những sai lầm khi nâng cao chân ở người suy giãn tĩnh mạch

Là người bị suy giãn tĩnh mạch, chắc hẳn bạn đã từng được khuyên rằng, nên kê cao chân khi ngủ. Tuy nhiên,, nếu bạn đã làm như vậy nhưng không cảm thấy thoải mái, thậm chí còn đau tức, khó chịu hơn thì bạn nên theo dõi bài viết ngay sau đây.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi