Bị nặng chân là bệnh gì? Điều trị ra sao?

Cập nhập: Thứ tư, 04/10/2023

 

   Sau một ngày làm việc hay tập luyện quá sức, bạn dễ nhận thấy đôi chân nặng nề, cơ thể mệt mỏi. Đây là hiện tượng bình thường, sẽ hết khi bạn nghỉ ngơi. Tuy nhiên, bạn vận động nhẹ nhàng mà tình trạng nặng chân vẫn xuất hiện và không có triệu chứng thuyên giảm thì chứng tỏ bạn đang gặp bệnh lý nào đó. Vậy bị nặng chân là bệnh gì? Điều trị ra sao?

 

 Bị nặng chân là bệnh gì?

Bị nặng chân là bệnh gì?

 

   Một số bệnh lý gây ra tình trạng nặng chân bao gồm:

 

Phù bạch huyết

   Phù bạch huyết là tình trạng tích tụ dịch bất thường trong mô mềm, xảy ra do sự tắc nghẽn của hệ bạch huyết. Hệ này bao gồm bạch huyết (chất lỏng trong suốt chứa bạch cầu và đại thực bào), mạch bạch huyết, mô bạch huyết, hạt/mấu bạch huyết, hạch bạch huyết, hạch họng, lá lách và tuyến ức.

   Trong đó, hạch bạch huyết là những tuyến nhỏ chứa bạch huyết, có khả năng bắt giữ vi khuẩn, lọc các chất có hại. Khi các hạch này bị cắt bỏ hoặc tổn thương, dịch bạch huyết sẽ ứ đọng lại gây phù nề.

   Ngoài tình trạng nặng chân, người bệnh phù bạch huyết còn bị sưng, nặng tay, da căng bóng, sần sùi, sưng khắp mặt, khó cử động các chi, khó nói, khó nuốt…

   Cách điều trị phù bạch huyết thường là:

  • Quấn băng ở nơi bị phù: Cách này tạo áp lực đẩy dịch bạch huyết chảy ngược lại, giảm tình trạng sưng phù.
  • Vận động cơ thể: Mục đích là kích thích dịch bạch huyết lưu thông. Các bài tập bệnh nhân nên áp dụng gồm có: Tập kéo giãn, tập tăng cường tính linh hoạt, tập xây dựng sức mạnh cơ bắp…
  • Massage: Giúp dòng chảy bạch huyết di chuyển nhẹ nhàng tới các hạch bạch huyết. Phương pháp này không áp dụng cho người bệnh có vùng da bị nhiễm trùng hoặc có cục máu đông.
  • Mặc đồ nén: Người bệnh mặc quần dài, áo dài tay hoặc đeo vớ để nén cánh tay và chân. Phương pháp này thường được bác sĩ khuyến nghị áp dụng sau khi đã giảm sưng tay, chân bằng những thủ thuật khác.

 

Mặc đồ nén sẽ giúp giảm sưng phù ở người bị phù bạch huyết

Mặc đồ nén sẽ giúp giảm sưng phù ở người bị phù bạch huyết

 

  • Phẫu thuật: Với những trường hợp bị phù mạch bạch huyết trầm trọng, bác sĩ sẽ cân nhắc phẫu thuật để loại bỏ các mô thừa ở tay và chân.
  • Phương pháp khác: Trị liệu bằng laser liều thấp, chăm sóc da, dùng thuốc (kháng sinh để điều trị nhiễm trùng hoặc thuốc giảm đau), vật lý trị liệu,...

 

Suy giãn tĩnh mạch (PAD) - Đáp án cho câu hỏi “bị nặng chân là bệnh gì?”

   Suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý thường gặp nhất gây ra tình trạng nặng chân. Bệnh xảy ra do van tĩnh mạch bị hư hại, thành tĩnh mạch chân bị suy yếu, giãn nở quá mức, không đảm bảo chức năng vận chuyển máu.

   Nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch thường do tính chất công việc phải đứng lâu, ngồi nhiều, hay mang vác vật nặng; bên cạnh đó còn có yếu tố tuổi tác, mang thai, béo phì,... hay các thói quen như mang giày cao gót, ngồi vắt chéo chân...

   Bình thường, tĩnh mạch có nhiệm vụ đưa máu từ chân trở về tim theo 1 chiều dưới sự kiểm soát của hệ thống van trong lòng mạch. Các nguyên nhân kể trên sẽ tác động (làm tăng áp lực, gây chèn ép lên tĩnh mạch) khiến các van 1 chiều bị hư hại, không thể đóng kín. Từ đó, trong tĩnh mạch xuất hiện dòng máu chảy ngược, máu bị ứ lại sẽ làm tăng thêm áp lực lên thành tĩnh mạch, khiến tĩnh mạch giãn rộng và hình thành bệnh suy giãn tĩnh mạch.

 

Nặng chân là dấu hiệu của bệnh suy giãn tĩnh mạch

Nặng chân là dấu hiệu của bệnh suy giãn tĩnh mạch

 

   Ngoài triệu chứng nặng chân, suy giãn tĩnh mạch còn gây tê bì, mỏi nhức, chuột rút chân, nổi gân xanh đỏ… với tần suất và mức độ tăng dần theo thời gian. Nếu không có biện pháp khắc phục phù hợp, người bệnh còn phải đối mặt với biến chứng nguy hiểm là cục máu đông gây nhồi máu cơ tim, thuyên tắc phổi…

   Cách điều trị suy giãn tĩnh mạch hiện nay bao gồm:

  • Dùng thuốc tây y: Tùy mức độ nặng nhẹ của bệnh, bác sĩ sẽ kê các thuốc tây phù hợp. Những loại thuốc tây hay sử dụng cho suy giãn tĩnh mạch là thuốc giảm đau, thuốc kháng viêm, thuốc co mạch, chống đông máu và thuốc kháng sinh. Chúng đều có nguy cơ cao gây tác dụng phụ, hại gan thận. Vì vậy, bác sĩ thường chỉ kê 1 liệu trình ngắn. Sau khi kết thúc điều trị, người bệnh có thể thấy đỡ thời gian đầu nhưng về sau, các tĩnh mạch lại suy giãn ra khiến triệu chứng bệnh tái phát.
  • Vớ ép y khoa: Vớ ép y khoa hay còn gọi là tất áp lực, có tác dụng co tĩnh mạch giãn bằng áp lực phù hợp. Qua đó khi đeo vớ, tình trạng nặng chân và các triệu chứng khác sẽ được cải thiện. Tuy nhiên, tác dụng của vớ ép là tức thời, nếu bỏ ra, tĩnh mạch sẽ trở về tình trạng suy giãn như ban đầu, khiến các triệu chứng xuất hiện trở lại. Hơn nữa, đeo vớ ép khiến người bệnh cảm thấy bí bách, khó chịu nhất là những ngày oi nóng.
  • Can thiệp ngoại khoa: Các biện pháp can thiệp ngoại khoa như laser, sóng cao tần, phẫu thuật… sẽ giúp loại bỏ ngay tĩnh mạch giãn nhưng không giải quyết nguyên nhân gây bệnh là tĩnh mạch bị suy yếu. Vì vậy, chỉ một thời gian sau, nguy cơ cao các tĩnh mạch khác bị giãn ra và triệu chứng bệnh tái phát lại.

   Như vậy, những cách điều trị suy giãn tĩnh mạch nêu trên đều có nhược điểm bất lợi, không tối ưu. Theo đó, người bệnh nên sử dụng sản phẩm từ thảo dược như BoniVein + của Mỹ để kiểm soát căn bệnh này.

 

Sản phẩm BoniVein + của Mỹ

Sản phẩm BoniVein + của Mỹ

 

   BoniVein + không chỉ giúp tăng cường sức bền và độ đàn hồi tĩnh mạch, mà còn bảo vệ thành mạch, tăng lưu thông máu, phòng ngừa hiệu quả biến chứng huyết khối. Hơn nữa, sản phẩm từ thảo dược nên rất an toàn, phù hợp mọi đối tượng. Ngoài ra, bạn nên kết hợp thêm chế độ sinh hoạt phù hợp để cải thiện nhanh tình trạng nặng chân.

 

Chế độ sinh hoạt tốt cho người bị nặng chân

  • Kê cao chân: Kê chân lên gối sẽ giúp đẩy máu hoặc chất lỏng tích tụ ở chân, giảm sưng, đau.
  • Hạn chế đứng lâu, ngồi nhiều, không mang vác vật nặng.
  • Ăn ít muối: Muối hoặc natri khiến cơ thể giữ lại nhiều nước hơn, khiến chân dễ bị sưng phù hơn.
  • Giảm cân: Duy trì cân nặng hợp lý để giảm nguy cơ mắc các bệnh khiến chân nặng nề.
  • Dùng giày đế mềm, gót thấp, không nên đi giày cao gót hay mặc quần áo bó sát.
  • Bổ sung chất xơ, thực phẩm giàu vitamin C, E, flavonoid và uống đủ nước.
  • Tránh bôi cao dầu nóng hay ngâm chân nước nóng, nếu tắm nước ấm thì khi tắm xong nên xối chân với nước lạnh.

   Đến đây, hy vọng các bạn đã biết nặng chân là bệnh gì cũng như nắm được cách khắc phục hiệu quả. Nếu còn bất kỳ thắc mắc gì khác hoặc cần tư vấn thêm về sản phẩm BoniVein +, mời các bạn vui lòng gọi vào số hotline miễn cước 1800 1044 để được hỗ trợ nhé. Cảm ơn các bạn!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Viêm tắc tĩnh mạch và giải pháp hiệu quả từ BoniVein

Chú Nguyễn Văn Thục 56 tuổi, trú tại khu 7 Trung Giáp, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

Tê bì, chuột rút, sưng chân do suy giãn tĩnh mạch và bí quyết từ BoniVein

Cô Trần Thị Kim Dung trú tại số 12 ngách 123/1 đường Thụy Khuê, quận Tây Hồ, TP Hà Nội

BoniVein - Cách khắc chế bệnh trĩ nhẹ nhàng

Chú Hồ Đức Thịnh, 59 tuổi ở số 26 ngõ 26, phố Đỗ Quang, Cầu Giấy, Hà Nội

Bí quyết chiến thắng đau nhức, sưng phù, chuột rút khi bị suy giãn tĩnh mạch

Dưới cái nắng gắt như đổ lửa cô Phạm Thị Hằng vẫn thoăn thoắt đạp xe, chẳng chút mệt nhọc, không ai nghĩ cô đã từng mắc căn bệnh suy giãn tĩnh mạch
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi