Vớ ép y khoa được coi như một trợ thủ đắc lực giúp giảm các triệu chứng đau nhức của người bệnh suy giãn tĩnh mạch. Tuy nhiên, nếu các bạn không trang bị đủ kiến thức về cách lựa chọn và sử dụng loại vớ ép này, nó có thể khiến bệnh trầm trọng hơn. Qua bài viết dưới đây, các chuyên gia của Sức Khỏe Trong Tầm Tay sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về vớ ép y khoa. Mời các bạn cùng đón đọc!
Những điều người bệnh suy giãn tĩnh mạch cần biết về vớ ép y khoa
Tác dụng của vớ ép y khoa đối với người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân
Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý của hệ thống tĩnh mạch chi dưới, xảy ra khi các tĩnh mạch tại đây bị suy giãn, các van tĩnh mạch bị hư hại, khiến máu từ chân trở về tim bị cản trở, gây ứ trệ tuần hoàn ở chi dưới. Điều này làm cho người bệnh gặp phải hàng loạt các triệu chứng đau nhức, khó chịu như: Nặng mỏi 2 chân, đau bắp chân, chuột rút, tê bì 2 chi dưới, sưng phù chân, xuất hiện các tĩnh mạch nổi ngoằn ngoèo…
Bệnh suy giãn tĩnh mạch gây ra các triệu chứng đau nhức, nặng mỏi chân
Vớ ép y khoa được đan dệt bằng các kỹ thuật đặc biệt tạo ra một áp lực giúp các van tĩnh mạch vốn bị hư hại sẽ khép kín hơn, giảm tình trạng máu ứ trệ chảy ngược, cải thiện dòng hồi lưu máu từ tĩnh mạch chân, nhờ đó giúp cải thiện các triệu chứng bệnh một cách nhanh chóng.
Tuy nhiên, nếu bạn chọn không đúng loại phù hợp, vớ ép y khoa sẽ không có tác dụng, thậm chí làm bệnh trầm trọng thêm.
Làm sao để lựa chọn được vớ ép y khoa phù hợp với mình
Người bệnh suy giãn tĩnh mạch không được tự ý sử dụng vớ ép y khoa mà cần có chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ để lựa chọn loại vớ ép phù hợp với tình trạng bệnh của mình. Bởi nếu người bệnh chọn loại không có đủ áp lực cần thiết sẽ không giúp giảm các triệu chứng bệnh. Còn khi người bệnh sử dụng vớ ép quá chặt, sẽ khiến các tĩnh mạch bị hư hại thêm, bệnh trầm trọng hơn và làm tăng nguy cơ hình thành biến chứng huyết khối tĩnh mạch.
Người bệnh cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để lựa chọn vớ ép phù hợp
Cách sử dụng vớ ép y khoa
Sau khi đã chọn được loại vớ ép phù hợp, người bệnh nên:
- Mang vớ ép khoảng 3 giờ rồi tháo ra nghỉ khoảng 2-3 giờ rồi lại tiếp tục mang vào chân, không nên mang loại vớ này liên tục trong thời gian dài.
- Khi tập thể dục hay chơi thể thao như đi bộ, đạp xe đạp,… người bệnh cũng cần mang vớ.
- Khi đi ngủ, người bệnh nên tháo vớ ép ra và lấy 1 chiếc gối kê chân khi ngủ. Điều máu dễ lưu thông về tim hơn, giúp người bệnh giảm được các triệu chứng bệnh khó chịu.
Khi ngủ, người bệnh nên tháo vớ ép ra, kê chân lên 1 cái gối
Để đảm bảo hiệu quả của áp lực tác động lên tĩnh mạch chân, sau 6 tháng sử dụng người bệnh cần đến gặp bác sĩ kiểm tra và thay loại vớ khác.
Bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch cần mang vớ ép trong bao lâu?
Suy giãn tĩnh mạch chân là một bệnh lý mãn tính, hiện tại chưa có bất kỳ phương pháp nào có thể chữa khỏi hoàn toàn căn bệnh này. Vớ ép y khoa cũng chỉ giúp giảm các triệu chứng bệnh tạm thời, mà không tác động được vào căn nguyên gây bệnh, không giúp co nhỏ tĩnh mạch bị suy giãn. Khi người bệnh không sử dụng nó nữa, các triệu chứng bệnh sẽ nhanh chóng tái phát trở lại.
Do đó, nếu chỉ sử dụng đơn độc vớ ép y khoa để cải thiện bệnh suy giãn tĩnh mạch, người bệnh có thể sẽ phải đeo nó suốt cuộc đời. Điều này đồng nghĩa với việc người bệnh khó tránh khỏi các triệu chứng khó chịu, bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày do vớ ép gây ra như: Nóng bức, đổ mồ hôi nhiều, hôi chân…
Sử dụng vớ ép y khoa lâu ngày gây hôi chân
Ngoài ra, việc sử dụng loại vớ ép y khoa này lâu dài sẽ có thể gây teo cơ hoặc tăng nguy cơ gây tụ huyết khối ở tĩnh mạch…
Để giúp đẩy lùi bệnh suy giãn tĩnh mạch, các chuyên gia khuyên người bệnh cần có phương pháp tác động đồng thời:
- Giúp làm tăng độ đàn hồi, giúp tĩnh mạch co nhỏ lại.
- Giúp chống oxy hóa, giúp bảo vệ và tăng độ bền của thành tĩnh mạch.
- Giúp hoạt huyết, giúp máu lưu thông tốt hơn, ngăn tình trạng ứ máu.
Vậy làm cách nào để tác động trên cả 3 phương diện trên? Câu trả lời chính là sử dụng sản phẩm BoniVein + của Mỹ.
BoniVein là gì
BoniVein + là sự kết hợp hài hòa của các thảo dược quý từ thiên nhiên tạo nên công thức ưu việt, tác động đến mọi khía cạnh của bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Đó là:
- Nhóm thảo dược giúp tác động trực tiếp đến hệ thống tĩnh mạch: Hạt dẻ ngựa, diosmin, hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), rutin (chiết xuất từ hoa hòe). Những thảo dược này sẽ giúp tăng sức bền và độ đàn hồi của thành mạch, khắc phục nguyên nhân gây suy giãn tĩnh mạch, từ đó giúp làm giảm những triệu chứng của bệnh như đau nhức, nặng chân, sưng phù, tê bì, chuột rút…; đồng thời giúp ngăn ngừa các triệu chứng bệnh tái phát hiệu quả.
- Nhóm thảo dược giúp chống oxy hóa mạnh: Lý chua đen, hạt nho, vỏ thông có công dụng giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.
- Nhóm hoạt huyết giúp tăng cường lưu thông máu: Bạch quả, Butcher's broom. Những thảo dược này có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu, từ đó giúp ngăn ngừa hình thành huyết khối, phòng ngừa biến chứng của suy giãn tĩnh mạch.
Công thức toàn diện của BoniVein +
Không chỉ nổi bật ở công thức toàn diện, BoniVein + còn vượt trội hơn so với các sản phẩm khác trên thị trường nhờ công nghệ bào chế hiện đại. Đó là công nghệ siêu nano Microfluidizer của Mỹ. Khi được bào chế bằng công nghệ tiên tiến này, các thành phần trong BoniVein + sẽ được chuyển sang dạng hạt phân tử kích thước siêu nano. Nhờ đó mà khả năng hấp thu và hiệu quả tác dụng của BoniVein + được nâng tầm lên mức tối đa.
Như vậy, BoniVein + chính là sự lựa chọn hoàn hảo cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch.
Tác dụng phụ của BoniVein
BoniVein + được chiết xuất hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên nên tuyệt đối an toàn, không gây bất kỳ tác dụng phụ nào cho người sử dụng, phù hợp với mọi đối tượng. Đồng thời, BoniVein + sử dụng đường uống cũng sẽ không gây ra tình trạng ngứa ngáy, khó chịu, hôi chân hay teo cơ… như khi sử dụng vớ ép y khoa.
Uống BoniVein sau bao lâu có hiệu quả
Để sản phẩm BoniVein + phát huy được hiệu quả nhất, người bệnh nên uống với liều 4-6 viên/ ngày. Sau khoảng 2-3 tuần, các triệu chứng đau nhức, nặng mỏi chân, chuột rút… sẽ giảm rõ rệt. Và sau khoảng 3 tháng, các tĩnh mạch suy giãn cũng sẽ co nhỏ dần và bệnh cũng được kiểm soát ổn định.
Hiệu quả của BoniVein + đã được kiểm chứng trên hàng vạn bệnh nhân
Sau nhiều năm có mặt tại Việt Nam, BoniVein + đã trở thành cứu tinh cho hàng vạn người bệnh suy giãn tĩnh mạch. Dưới đây là một số trường hợp người bệnh đã sử dụng BoniVein +, các bạn có thể tham khảo:
Chị Tạ Thị Diệu Nguyên (54 tuổi) ở số nhà 16 đường Trường Chinh, khu trung tâm thương mại Tân Châu, thị xã Tân Châu, An Giang, điện thoại: 0983.971.224
Chị Tạ Thị Diệu Nguyên (54 tuổi)
“Khoảng 10 năm trước, chân chị có những dấu hiệu đau nhức, nặng mỏi chân, khó chịu. Một thời gian sau chị còn bị chuột rút, bắp chân cứ tự nhiên co quắp, căng cứng lại, các tĩnh mạch thì cứ nổi cuồn cuộn như con giun. Chị đi khám mới biết mình bị suy giãn tĩnh mạch chân. Bác sĩ chỉ định dùng thuốc tây và vớ ép y khoa. Chị đeo vớ thì thấy nóng bức khó chịu vô cùng, các triệu chứng cũng không cải thiện nhiều”.
“Nhờ có BoniVein + mà chị đã không cần phải đeo cái vớ khó chịu ấy nữa. sau khoảng 20 ngày, khi chị uống hết 4 lọ thì chị đã thấy chân nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Chỉ sau 2 tháng sử dụng, các triệu chứng đau nhức, nặng mỏi chân, chuột rút hết giảm hẳn. Chị kiên trì dùng thêm thì các tĩnh mạch lặn dần từ lúc nào chị cũng không hay, vết thâm bầm cũng không còn nữa. Chị mừng lắm!”
Chị Nguyễn Thị Diệu, 32 tuổi, ở 105 Trường Chinh, Cẩm Lệ, số điện thoại 0905.797.942
Clip chị Diệu chia sẻ về căn bệnh suy giãn tĩnh mạch của mình
“Do công việc phải đứng nhiều ngồi lâu nên chị bị suy giãn tĩnh mạch. Chân chị bị tê bì , đau nhức, chị còn không bước chân nổi lên cầu thang, nhấc chân lên mà nặng như có cục nam châm bên dưới hút chân mình xuống. Nhất là khi những tĩnh mạch xanh tím như con giun kim nổi từ đầu gối đến cổ chân, và những vết thâm đen như nám cũng xuất hiện khiến chị rất tự ti”.
“Cứ ngỡ phải sống với đôi chân xấu xí cả đời thì tình cờ may mắn chị gặp được BoniVein +. Sau khoảng 2,3 tuần gì đấy chị thấy chân mình bớt tê bì, nặng nề, chị đi lại thoải mái hơn. Mừng lắm nên chị cứ kiên trì dùng như thế. Sau 2 tháng là chân chị đã không còn những hiện tượng gì nữa rồi. Trước đây chị còn phải mang vớ y khoa, nó bóp chặt lấy chân, phần da tiếp xúc với vớ bị mẩn ngứa, dị ứng do bí quá. Giờ chẳng cần dùng mà những tĩnh mạch như con giun kim trước đây cứ mờ dần. Nhờ có BoniVein + mà chị đã bỏ qua được những mặc cảm và tìm được hạnh phúc trong cuộc sống”.
Mong rằng bài viết này đã giúp các bạn có cái nhìn toàn diện về vớ ép y khoa dành cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch, đồng thời biết thêm về giải pháp hoàn hảo BoniVein + giúp cải thiện bệnh hiệu quả mà không gây ngứa ngáy, khó chịu như khi đeo vớ ép. Nếu còn thắc mắc nào khác, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!
XEM THÊM:
- Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân nên ăn gì? Đâu là chế độ tập luyện hiệu quả?
- Hỏi: Bị nổi nhiều gân xanh sau sinh dùng BoniVein có được không?