Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ trải qua rất nhiều sự thay đổi. Ngoài nỗi khổ ốm nghén, các mẹ bầu phải chịu đựng những cơn đau nhức chân thường xuyên. Đặc biệt các cơn đau nhức chân xuất hiện vào ban đêm, vì tình trạng này sẽ gây ra mất ngủ. Vậy đau nhức chân khi mang thai là do đâu và liệu nó có nguy hiểm không, mời các mẹ bầu cùng theo dõi bài viết dưới đây.
Nguyên nhân đau nhức chân khi mang thai
Đau nhức chân khi mang thai
Đây là nguyên nhân chính gây ra biểu hiện sưng nề, chuột rút, đau nhức chân khi mang thai.
Khi có thai, các mạch máu tăng sinh ở các cơ quan như tuyến vú, tử cung, làm lưu lượng máu cơ thể tăng lên. Cùng với sự phát triển của thai nhi, tử cung to lên, tạo áp lực lên tĩnh mạch hai chi dưới khiến cho tĩnh mạch bị suy giãn, yếu đi.
Thai nhi lớn làm cản trở dòng máu từ chân về tim, gây tình trạng ứ đọng máu. Máu ứ đọng lâu dài sẽ làm tăng nguy cơ huyết khối tĩnh mạch sâu ở chân, dẫn tới biểu hiện đau nhức bắp chân, đau tăng lên khi đi lại. Nguy hiểm hơn, các cục huyết khối bong ra, theo dòng máu đến phổi gây thuyên tắc mạch phổi, tới tim gây nhồi máu cơ tim có thể gây tử vong.
Thêm vào đó, nồng độ hormon nội tiết tố (estrogen, progesterone) trong cơ thể thay đổi khi mang thai. Sự gia tăng của hormon progesteron tác động không tốt lên thành mạnh, làm cho thành mạch suy giãn, kém đàn hồi; từ đó gây ra bệnh suy giãn tĩnh mạch.
Thiếu canxi
Canxi là nguyên tố vi lượng có vai trò quan trọng cho sự phát triển khung xương của thai nhi. Nhu cầu canxi của phụ nữ có thai (1500mg/ ngày) tăng gấp 1.5 lần so với bình thường.
Do vậy, các mẹ bầu có nguy cơ cao thiếu ion canxi trong giai đoạn thai kỳ. Khi đó, cơ thể sẽ xuất hiện các triệu chứng co cứng cơ, đau nhức chân.
Việc nằm nghiêng 1 bên lâu cũng khiến bà bầu bị nhưc mỏi chân
Vận động không đúng tư thế hoặc lười vận động
Khi thai nhi càng lớn, mẹ bầu càng khó vận động. Đồng thời, một số mẹ bầu có thể nằm nghiêng một bên liên tục khiến cho dây thần kinh bị chèn ép, máu khó lưu thông. Ngoài ra, sự trao đổi oxy giữa các cơ quan cũng kém đi, khiến bà bầu đau nhức chân tay.
Các biện pháp phòng ngừa đau nhức chân khi mang thai
Bổ sung canxi thông qua chế độ ăn uống
Thực phẩm giàu canxi
- Sữa và các sản phẩm từ sữa: các loại sữa như sữa bò, sữa đậu nành, sữa chua… đều là nguồn cung cấp canxi tự nhiên.
- Các loại thực phẩm tôm, cua, cá là những thực phẩm vừa ngon, vừa chứa nhiều canxi có thể bổ sung cho bà bầu.
- Hoa quả: chuối, cam, quýt, lê mận, kiwi,…là những loại trái cây không chỉ cung cấp nguồn canxi tự nhiên mà còn cung cấp các vitamin và khoáng chất có lợi cho cả mẹ và bé
- Rau xanh: rau cải xanh, súp lơ xanh, rau mồng tơi, rau dền,…
Ngoài việc bổ sung canxi thông qua chế độ ăn, các mẹ bầu nên uống thêm các chế phẩm bổ sung thêm canxi. Và để tăng hiệu quả, mẹ bầu nên kết hợp sử dụng thêm vitamin D3- loại vitamin giúp tăng chuyển hóa canxi trong cơ thể.
Việc bổ sung canxi phải lưu ý trên một số đối tượng đặc biệt: tiểu đường, cao huyết áp, tiền sử tiền sản giật, sỏi thận. Tốt nhất, khi uống bất kỳ chế phẩm nào phụ nữ mang thai cần hỏi trước ý kiến của bác sĩ để có thể bổ sung đúng, đủ, an toàn và có lợi cho sức khỏe của mẹ và bé.
Ngăn ngừa bệnh suy giãn tĩnh mạch
- Thay đổi tư thế thường xuyên, hạn chế đứng lâu ngồi nhiều, không ngồi vắt chéo chân. Bạn có thể tập các động tác: xoay tròn bàn chân trên gót chân, nhón gót khi phải ngồi lâu.
- Tăng cường vận động: Phụ nữ mang thai nên tập các môn thể thao có động tác nhịp nhàng như đi bộ, yoga cho bà bầu,... để giúp khí huyết lưu thông.
- Về tư thế ngủ, các mẹ bầu lưu ý nên nằm nghiêng một bên, kê cao chân 10-15cm khi ngủ để máu dễ dàng lưu thông.
- Kiểm soát cân nặng thường xuyên, tránh béo phì để giảm áp lực cơ thể đè nặng lên đôi chân.
Suy giãn tĩnh mạch là nguyên nhân hàng đầu gây ra đau nhức chân khi mang thai. Đặc biệt, bệnh này có thể trở thành mãn tính dù cho người phụ nữ đã sinh con.
Suy giãn tĩnh mạch gây ra những cơn đau nhức, sưng nề, các mạch máu nổi to gây ảnh hưởng xấu về mặt thẩm mỹ cho người bệnh. Hơn nữa, khi tĩnh mạch suy giãn gây ứ máu lâu ngày làm hình thành các cục huyết khối tĩnh mạch sâu. Nó có thể gây ra tình trạng nguy hiểm như thuyên tắc phổi, nhồi máu cơ tim, đột quỵ, tử vong. Do đó, bệnh cần phải được phát hiện và điều trị sớm.
Ngày nay, việc sử dụng các thảo dược ngày càng được ưa chuộng do vừa hiệu quả lại an toàn, không tác dụng phụ. Nếu sau sinh bệnh tình không cải thiện và trở thành mãn tính, khi cai sữa em bé các chị em nên sớm sử dụng các loại thảo dược và các chế phẩm từ thảo dược để cải thiện bệnh và ngăn ngừa bệnh tái phát.
Các thảo dược kinh điển dùng cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch.
Cây chổi đậu ( butcher broom)
Cây chổi đậu
Đây là một loại thảo dược phát triển tự nhiên ở các vùng địa trung hải và châu Âu. Theo một nghiên cứu do Đại học Washington thực hiện trên 124 bệnh nhân cho kết quả: sau 2 tuần toàn bộ triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch đã giảm toàn bộ.
Thảo dược có khả năng cải thiện lưu thông tuần hoàn, cải thiện độ đàn hồi tĩnh mạch, giúp giảm triệu chứng chuột rút, căng tức, ngứa, sưng chân, đau chân, giảm phồng tĩnh mạch làm tĩnh mạch khỏe hơn.
Hoa hòe
Hoa hòe chứa hoạt chất rutin
Hoa hòe - dược liệu không còn xa lạ gì với người dân Việt Nam. Trong hoa hòe chứa hợp chất rutin (vitamin P) có tác dụng tăng cường sức bền thành mao mạch, giúp phòng ngừa nguy cơ giòn vỡ thành mạch.
Quả cam, chanh
Diosmin và Hesperidin là các hợp chất flavonoid có trong vỏ quả của cây cam chanh. Chúng có tác dụng cải thiện tính thấm của mao mạch, bảo vệ vi tuần hoàn và giúp tăng cường tính bền của thành mạch.
Hợp chất diosmin, hesperidin trong vỏ quả cam chanh
Ngoài ra, Diosmin còn giúp kéo dài tác dụng co mạch của norepinephrine trên thành tĩnh mạch, tăng cường trương lực thành tĩnh mạch nên làm giảm hiện tượng ứ máu bên trong lòng mạch.
Ngày nay, với công nghệ bào chế hiện đại, các thảo dược được bào chế dưới dạng viên để thuận tiện cho việc sử dụng. Một trong những sản phẩm được đánh giá cao trong hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch là BoniVein + của Mỹ.
BoniVein + giải pháp hữu hiệu cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch
BoniVein + là sản phẩm nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, thành phần hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên có tác dụng hỗ trợ cải thiện suy giãn tĩnh mạch, từ đó giúp giảm các triệu chứng đau nhức, chuột rút chân, tê bì, nặng mỏi chân. Công thức toàn diện của BoniVein + chia thành 3 nhóm thành phần chính:
- Nhóm thảo dược có tác dụng giúp tăng cường sức bền thành mạch và cải thiện độ đàn hồi của tĩnh mạch, giúp các tĩnh mạch bị suy giãn co lại, giúp giảm được các triệu chứng như đau nhức, sưng mỏi, chuột rút…: Hạt dẻ ngựa, diosmin và hesperidin.
- Nhóm thảo dược có tác dụng chống oxy hóa, giúp bảo vệ sự tấn công của các gốc tự do có hại lên thành mạch giúp làm bền vững thành mạch và tăng cường sức đề kháng cho cơ thể: Lý chua đen, vỏ thông, hạt nho
- Nhóm thảo dược có tác dụng hoạt huyết, tăng lưu thông máu từ đó giúp giảm các biến chứng của huyết khối tĩnh mạch sâu (thuyên tắc phổi, đột quỵ, nhồi máu cơ tim): Bạch quả, cây chổi đậu.
Với việc sử dụng kiên trì, đều đặn 4-6 viên mỗi ngày, BoniVein sẽ giúp:
- Giảm các triệu chứng đau nhức, phù nề, tê bì, nặng chân do suy giãn tĩnh mạch sau 3 tuần sử dụng.
- Co nhỏ các tĩnh mạch nổi lên, tĩnh mạch mạng nhện sau 3 tháng sử dụng.
Không những vậy, sản phẩm BoniVein được sản xuất tại nhà máy J & E International - Mỹ, đạt chuẩn GMP cùng công nghệ Microfluidizer- công nghệ siêu nano hiện đại bậc nhất thế giới giúp loại bỏ nguồn ô nhiễm, ổn định sản phẩm, kéo dài hạn sử dụng, tăng khả năng hấp thu tối đa, nâng cao hiệu quả khi sử dụng.
Thành phần BoniVein +
Chia sẻ của khách hàng sử dụng BoniVein +
BoniVein + đã và đang đồng hành cùng hàng triệu bệnh nhân trên khắp cả nước. Dưới đây là những chia sẻ về thực tế sử dụng của các khách hàng, mời các bạn tham khảo:
Chị Tạ Thị Diệu Nguyên (54 tuổi) số nhà 16 đường Trường Chinh, khu trung tâm thương mại Tân Châu, thị xã Tân Châu, An Giang, SĐT: 0983.971.224 chia sẻ:
“Khoảng 10 năm trước, chân chị đã bắt đầu có triệu chứng đau nhức, nặng mỏi, khó chịu. Nhưng vì không biết đến bệnh suy giãn tĩnh mạch nên chị chỉ nghĩ đơn giản là do công việc đứng lâu, đi lại nhiều gây ra thôi, nghỉ ngơi sẽ đỡ, nào ngờ bệnh cứ ngày một nặng hơn. Chị càng đứng lâu thì hai chân càng sưng phù lên nhiều hơn, nhất là lúc chiều tối, chỉ cần ấn vào cái là xuất hiện vết lõm sâu hoắm nhìn sợ lắm. Chị đi khám trên viện và được chỉ định mang vớ y khoa và uống thuốc tây nhưng việc sử dụng không được hiệu quả.
Đầu năm 2019, trong một lần tình cờ lên mạng, chị xem được video của bác sĩ Hoàng Khánh Toàn- Trưởng khoa đông y bệnh viện Quân đội 108 tư vấn bệnh suy giãn tĩnh mạch, có nhắc tới sản phẩm BoniVein +. Chị mua về dùng thử, dùng được khoảng 4 lọ là các triệu chứng nặng mỏi, đau nhức, chuột rút, sưng phù cải thiện hẳn. Thấy hiệu quả tốt nên chị yên tâm sử dụng BoniVein + đến tận giờ.”
Chị Tạ Thị Diệu Nguyên (54 tuổi)
Cô Châu Thị Sáng, 59 tuổi, ở số 188/5/16 Tô Ngọc Vân, kp3, phường Linh Đông, Quận Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh
“Cô bị suy giãn tĩnh mạch sâu cách đây 10 năm. Cô có đi bệnh viện khám dùng thuốc tây Daflon nhưng không đỡ mà càng ngày những tĩnh mạch ở dưới da càng hiện rõ ràng hơn, ngày nào cô cũng cảm thấy chân sưng nặng, đau nhức. Còn khi dùng tất y khoa thì cô cảm thấy ngứa với khó chịu.
Tình cờ, cô có đọc được thông tin về sản phẩm BoniVein + nhập khẩu từ Mỹ, cô chuyển sang dùng thử BoniVein +, dùng được 3 tháng thì bỏ hẳn được vớ y khoa, tĩnh mạch xanh tím đã mờ dần, còn những triệu chứng trước đây đã đỡ hẳn, cô đi lại nhẹ nhõm, thoải mái lắm.”
Cô Châu Thị Sáng (59 tuổi)
Bài viết đã cung cấp thông tin cho các mẹ bầu về những biện pháp phòng ngừa cũng như giảm nhẹ các triệu chứng đau nhức chân khi mang thai. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, mời quý bạn đọc vui lòng liên hệ tới số máy 1800.1044 để được các dược sĩ tư vấn miễn phí.
XEM THÊM: