9 công việc có nguy cơ cao bị suy giãn tĩnh mạch

Cập nhập: Thứ bảy, 19/11/2016

Với những công việc phải đứng nhiều, ngôi nhiều ít vận động bắp chân, có nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch rất cao. Dưới đây là 9  công việc có nguy cơ bị mắc suy giãn tĩnh mạch hàng đầu.

1Công nhân đứng ca

Công nhân đứng ca phải đứng hay ngồi liên tục suốt ca làm việc ( công nhân may, công nhân thủy sản,...), do đó chân bị phù nề, tê bì và rất dễ bị suy giãn tĩnh mạch.

2. Bác sĩ phẫu thuật

Bác sĩ phẫu thuật cũng là đối tượng có nguy cơ mắc suy giãn tĩnh mạch chi dưới, bởi mỗi ngày phải đứng nhiều giờ liên tục cho mỗi ca mổ.

3. Giáo viên

Giáo viên cũng phải đứng nhiều giờ để giảng dạy, không có nhiều không gian để vận động do đó cũng là đối tượng của bệnh.

4. Nhân viên văn phòng

Nhân viên văn phòng là đối tượng hàng đầu dễ bị mắc bệnh vì phải ngồi liên tục hàng giờ bên máy tính. Tính chất công việc khiến cho máu huyết lưu thông kém, không có thời gian vận động nên tỷ lệ người mắc bệnh cao.

 

Xem thêm: Những bài tập thể dục tốt cho người suy giãn tĩnh mạch chân

 

5. Nhân viên đứng bán hàng, bán thuốc

Nhân viên bán hàng, bán thuốc, đi lại tương đối ít, do đó, số người mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch chân cao.

6. Bảo vệ

Đặc thù của nhân viên bảo vệ là phải đứng nhiều giờ hoặc ngồi lâu, do đó bảo vệ cũng là đối tượng có nguy cơ mắc bệnh.

7. Cảnh sát

Cảnh sát, đặc biệt là cảnh sát giao thông phải đứng gác, đứng cả ngày để chỉ đường, gần như không có cơ hội để cho đôi chân nghỉ ngời, vì thế cảnh sát cũng dễ mắc bệnh.

8. Tài xế

Tài xế ôm vô lăng, ngồi lái xe, chạy xe đường dài, đôi chân ít vận động, máu huyết lưu thông kém, vì thế áp lực lên đôi chân dẫn đến suy giãn tĩnh mạch.

9. Nghề tiếp xúc với môi trường nóng

Những người tiếp xúc với môi trường nóng như thở hàn, thờ lò rèn, lò bánh tráng… dễ bị suy giãn tĩnh mạch vì hơi nóng làm nóng đôi chân, làm cho tĩnh mạch bị giãn và dẫn đến suy giãn tĩnh mạch.

 

 

Giải pháp là gì?

   Số lượng bệnh nhân bị mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch đang ngày càng gia tăng. Thói quen lười vận động cùng đặc thù nghề nghiệp khiến số bệnh nhân tăng lên không ngừng trong thời gian gần đây. Biết rõ nguyên nhân là vậy nhưng chúng ta cũng không thể  từ bỏ công việc chỉ vì căn bệnh này được. 

   Với sự tiến bộ vượt bậc của y học hiện đại, các nhà khoa học Mỹ và Canada đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm BoniVein giúp đẩy lùi căn bệnh suy giãn tĩnh mạch.  Tại Việt Nam, BoniVein được phân phối độc quyền bởi công ty Botania trụ sở chính ở 169, Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.

  BoniVein là sản phẩm 100% thảo dược kinh điển như hạt dẻ ngựa, hoa hòe, hạt nho, vỏ thông, quả lý chua đen, flavonoid của cam quýt, cây chổi đậu và lá bạch quả. Các loại thảo dược này có tác dụng làm tăng sức bền thành mạch, giúp tăng độ đàn hồi dẻo dai của mạch máu, giúp cải thiện nhanh các triệu chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch.

Chỉ cần sử dụng đều đặn ngày 4 viên chia 2 bữa

+BoniVein giúp giảm nhanh các triệu chứng đau chân, nặng chân, tê bì chân, sưng phù chân chỉ sau 2-3 tuần sử dụng.

+BoniVein giúp giảm phồng tĩnh mạch chỉ sau 2-3 tháng sử dụng.

   Như chúng ta đã biết bệnh suy giãn tĩnh mạch không chỉ gây khó chịu cho người bệnh mà còn tiềm ẩn rất nhiều biến chứng gây nguy hiểm tới tính mạng của người bệnh. Biến chứng nguy hiểm nhất là huyết khối tĩnh mạch. Khi tĩnh mạch bị suy giãn máu bị ứ đọng ở chân, lâu dần hình thành cục máu đông. Cục máu đông di chuyển tới đâu sẽ gây tắc mạch ở đó, đến não gây tai biến, đến phổi gây thuyên tắc phổi và đến tim gây nhồi máu cơ tim. Để phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm đó người bệnh nên sử dụng BoniVein đều đặn hàng ngày.

BoniVein, sản phẩm vàng cho bệnh suy giãn tĩnh mạch.

 

Xem thêm: Chân tôi đã hết đau, tức vì suy tĩnh mạch sâu

 

 

Bài viết cùng chủ đề

Top 3 lưu ý quan trọng giúp người bệnh hồi phục nhanh sau phẫu thuật cắt trĩ

Bài viết dưới đây điểm danh 3 lưu ý quan trọng giúp người bệnh hồi phục nhanh sau phẫu thuật cắt trĩ. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé!

Nhờ BoniVein, tôi đã chấm dứt “án tù chung thân” với bệnh trĩ

Cô Trần Thị Thập (ở số 54 Lý Thái Tổ, kp Thượng, Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh)

Trĩ nội độ 2 có chữa được không? 3 Giải pháp điều trị bệnh trĩ nội độ 2

Trĩ nội độ 2 có chữa được không? Nếu có thì cách chữa là gì? Câu trả lời có ở bài viết dưới đây, mời quý bạn đọc cùng tìm hiểu.

BoniVein - Uống một được hai, cải thiện đồng thời suy giãn tĩnh mạch và trĩ

BoniVein - Uống một được hai, cải thiện đồng thời suy giãn tĩnh mạch và trĩ

Bệnh suy giãn tĩnh mạch nên ăn gì? tập môn thể thao nào?

  Tại Mỹ, theo thống kê, có tới 10 – 30% người lớn mắc bệnh này, làm tiêu tốn hàng tỉ USD và hơn một triệu ngày công lao động hàng năm. Ở Việt Nam, theo thống kê của hội Tĩnh mạch học TP.HCM, tỷ lệ người bị suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới chiếm vào khoảng 5 – 8% ở những người trưởng thành.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Cách chăm sóc đôi chân cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch vào mùa lạnh

Cách chăm sóc đôi chân cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch vào mùa lạnh

Bệnh suy giãn tĩnh mạch bị ảnh hưởng rất nhiều từ nhiệt độ. Bởi lẽ, nóng thì tĩnh mạch dễ giãn ra, còn lạnh sẽ co lại. Vốn tưởng rằng mùa đông đến, bệnh tình thuyên giảm hơn. Thế nhưng thực tế, mùa lạnh lại kéo theo nhiều yếu tố khác...

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi