Bị suy giãn tĩnh mạch muốn hành hương phải làm sao?

Cập nhập: Thứ ba, 02/01/2024

 

   Suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý gây ra hàng loạt các triệu chứng như đau nhức, nặng mỏi, tê bì chân, nổi gân xanh, tím, chuột rút vào ban đêm… Bởi vậy mà người bệnh thường không thể đứng hay đi lại lâu được vì rất khó chịu. Tình trạng này vô tình cản trở sở thích hành hương của nhiều người.

 

 Bị suy giãn tĩnh mạch muốn hành hương phải làm sao?

Bị suy giãn tĩnh mạch muốn hành hương phải làm sao?

 

Suy giãn tĩnh mạch là bệnh như thế nào?

   Suy giãn tĩnh mạch là một bệnh lý mãn tính, xảy ra khi thành tĩnh mạch bị suy yếu, giãn nở quá mức. Bệnh có thể xuất hiện ở các vị trí khác nhau trên cơ thể. Tuy nhiên, tĩnh mạch suy giãn nhiều nhất là ở hai chân. Bởi lẽ, các tĩnh mạch chi dưới dài, phức tạp, lại phải vận chuyển máu ngược chiều trọng lực nên dễ bị suy giãn.

   Nguyên nhân dẫn đến bệnh suy giãn tĩnh mạch bao gồm: Tính chất công việc (phải đứng lâu, ngồi nhiều, thường xuyên mang vác vật nặng,...), mang thai, tuổi cao,...

   Khi mới mắc bệnh, người bệnh sẽ cảm thấy tê mỏi, nặng chân nhưng triệu chứng chưa rõ ràng, họ thường bỏ qua. Chính vì vậy mà bệnh dần tiến triển nặng, triệu chứng rầm rộ hơn bao gồm: Đau nhức chân, chuột rút, nổi gân xanh tím, phù nề, sạm da,... làm mất thẩm mỹ và khiến cho việc di chuyển ngày càng khó khăn. Tình trạng này vô tình cản trở sở thích hành hương của nhiều người.

 

Suy giãn tĩnh mạch ảnh hưởng đến sở thích hành hương như thế nào?

   Hành hương được hiểu đơn giản là một chuyến đi đến địa điểm thiêng liêng như chùa, nhà thờ, thánh địa… Người tham gia cần phải đi bộ, vận động trong thời gian dài. Mà với bệnh suy giãn tĩnh mạch, càng đi lại nhiều, người bệnh càng đau nhức, chân nặng nề, bước cực kỳ khó khăn. Chính vì vậy mà không ít người phải từ bỏ sở thích này.

 

Suy giãn tĩnh mạch ảnh hưởng đến sở thích hành hương như thế nào?

Suy giãn tĩnh mạch ảnh hưởng đến sở thích hành hương như thế nào?

 

   Chẳng hạn như trường hợp chị Trà 34 tuổi ở Quảng Ninh. Trước đây, chị có sở thích hành hương đi chùa chiền để cầu may. Dịp nào được nghỉ, chị với gia đình đều làm chuyến du lịch lên các chùa ở vùng núi cao. Thế nhưng cả năm nay, chị mắc bệnh suy giãn tĩnh mạch. Chỉ cần đứng lâu một chút là chân chị đau nhức, đi bộ vài km là nặng mỏi không bước nổi. Có lần đi hành hương, chị phải nghỉ giữa chừng, để mấy bố con tự lên chùa.

   Còn rất nhiều trường hợp khác giống chị Trà, vì căn bệnh suy giãn tĩnh mạch mà phải từ bỏ sở thích của bản thân. Vậy có cách nào giúp họ khắc phục tình trạng này hay không?

 

Bị suy giãn tĩnh mạch muốn hành hương phải làm sao?

   Thực tế, việc đi bộ trong quá trình hành hương không phải là không có lợi cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch. Theo bác sĩ Lê Thanh Phong, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM, thể tích và áp lực trong tĩnh mạch sẽ thay đổi khi đi bộ.

   Ở tư thế đứng yên, bàn chân tiếp xúc với mặt đất, dòng chảy tĩnh mạch thường kém. Khi gót chân được nhấc lên cao, máu từ đám rối tĩnh mạch phía dưới gót chân và lòng bàn chân được đẩy lên các tĩnh mạch sâu của cẳng chân. Sau đó, động tác co cơ cẳng chân tiếp tục đẩy dòng máu về tĩnh mạch của vùng đùi. Cứ thế, dòng máu chi dưới được chảy về tĩnh mạch cao hơn, rồi về tim.

   Như vậy, hoạt động co cơ khi đi bộ tạo lực ép vào các tĩnh mạch, giúp bơm tĩnh mạch hoạt động hiệu quả hơn rất nhiều so với lúc đứng yên. Từ đó, máu được đẩy về tim, làm giảm tình trạng ứ đọng cũng như áp lực trong lòng tĩnh mạch. Các triệu chứng bệnh sẽ được cải thiện.

 

Đi bộ đúng cách tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch

Đi bộ đúng cách tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch

 

   Điều này có nghĩa, người bệnh suy giãn tĩnh mạch vẫn có thể tiếp tục sở thích hành hương. Tuy nhiên để đạt lợi ích từ việc đi bộ, tránh làm bệnh tình tồi tệ hơn, bạn nên:

  • Đi bộ thời gian ngắn, chỉ khoảng 10-20 phút rồi nghỉ ngơi một lúc mới đi tiếp.
  • Nên đi từ từ, không cố sức.
  • Chọn ngôi chùa thấp, địa hình bằng phẳng.
  • Mang vớ y khoa khi đi hành hương.
  • Hạn chế mặc quần áo bó sát.

   Quan trọng nhất là người bệnh áp dụng giải pháp giúp co nhỏ tĩnh mạch suy giãn, kiểm soát tốt tình trạng bệnh. Và biện pháp đó chính là sử dụng sản phẩm BoniVein + của Mỹ.

 

BoniVein + - Giải pháp hàng đầu giúp đẩy lùi bệnh suy giãn tĩnh mạch

   BoniVein + là sản phẩm có tác dụng vượt trội dành cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ. Hiệu quả của sản phẩm đến từ cơ chế đột phá như sau:

  • Giúp làm tăng độ bền, độ đàn hồi của thành tĩnh mạch. Từ đó, sản phẩm giúp làm co các tĩnh mạch bị suy giãn, đồng thời ngăn các tĩnh mạch khác không bị suy yếu và giãn ra. Tác dụng này đến từ các thành phần hạt dẻ ngựa, rutin trong hoa hoè, Diosmin và hesperidin trong vỏ cam chanh. Đây là những tinh chất thảo dược kinh điển dành cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch.
  • Giúp chống oxy hóa, làm bền cũng như bảo vệ thành và van tĩnh mạch trước các gốc tự do. Tác dụng này đến từ các thành phần có tính chống oxy hóa mạnh như lý chua đen, vỏ thông, hạt nho.
  • Giúp tăng cường lưu thông máu, giảm tình trạng ứ máu tại các tĩnh mạch bị suy giãn, ngăn chặn hình thành cục máu đông trong lòng mạch nhờ bạch quả, cây chổi đậu.

 

Cơ chế tác dụng toàn diện của sản phẩm BoniVein +

Cơ chế tác dụng toàn diện của sản phẩm BoniVein +

 

   Các thành thành phần tự nhiên này đều được tối ưu hóa tác dụng nhờ công nghệ bào chế Microfluidizer - Công nghệ siêu nano hiện đại bậc nhất thế giới, giúp tạo ra những phân tử nhỏ hơn 70 nanomet. Điều này giúp các thành phần trong BoniVein + được hấp thu nhanh chóng và tối đa vào cơ thể, từ đó phát huy được hiệu quả tối ưu.

   Bạn chỉ cần uống BoniVein + 4-6 viên mỗi ngày chia 2 lần, sau 2-3 tuần, những triệu chứng khó chịu (tê bì, nặng mỏi chân, đau nhức, chuột rút… ) sẽ được cải thiện. Sau khoảng 3 tháng, sản phẩm sẽ giúp làm mờ các tĩnh mạch nổi trên da, kiểm soát bệnh hiệu quả.

   Đến đây, hy vọng các bạn đã biết bị suy giãn tĩnh mạch muốn hành hương phải làm sao. Khi bạn đi bộ đúng cách, sở thích hành hương sẽ mang lại nhiều lợi ích tốt, giúp giảm các triệu chứng bệnh. Điều quan trọng là bạn sử dụng BoniVein + của Mỹ để giải quyết tận gốc suy giãn tĩnh mạch.

 

XEM THÊM:

 

Chủ đề: Suy giãn tĩnh mạch

Bài viết cùng chủ đề

Gối kê chân cho bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân có thực sự cần thiết không?

Đau nhức, nặng mỏi, tê bì chân, chuột rút về đêm là các triệu chứng thường gặp khiến bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch chân luôn trong tình trạng mệt mỏi, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, đặc biệt là giấc ngủ.

4 bài tập thể dục chân cải thiện suy giãn tĩnh mạch cho dân văn phòng

4 bài tập thể dục chân cải thiện suy giãn tĩnh mạch cho dân văn phòng.

VTV2 - Cẩn trọng với triệu chứng đau nhức, tê bì, chuột rút chân cảnh báo suy giãn tĩnh mạch.

Nhiều người trong số chúng ta hay gặp phải những triệu chứng như là đau nhức, tê bì, chuột rút chân,...

Bệnh suy giãn tĩnh mạch: tại sao biện pháp thảo dược ngày càng được chú trọng?

Hiện nay, xu hướng mới đang ngày càng thể hiện được sự vượt trội, hỗ trợ bệnh nhân suy giãn tĩnh mạch cải thiện bệnh một cách bền vững đó là phương pháp thảo dược. Mời bạn đọc tham khảo bài viết để hiểu thêm chi tiết.

Những thói quen xấu khiến bệnh giãn tĩnh mạch chân của bạn ngày càng nghiêm trọng

Nếu trị mãi mà bệnh giãn tĩnh mạch chân không cải thiện, rất có thể bạn đã phạm phải những thói quen xấu hàng ngày. Đọc bài viết để tìm hiểu thêm nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi