6 biến chứng suy giãn tĩnh mạch: phòng ngừa và điều trị

Cập nhập: Thứ hai, 02/03/2020

Các dấu hiệu như đau tức cẳng chân hai bên, nặng chân, cảm giác kiến bò, nóng rát ở chân, chuột rút chân về đêm, sưng phù chân... là những dấu hiệu cảnh báo căn bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Ngày nay, do lối sống lười vận động, đặc thù công việc phải đứng lâu hay ngồi nhiều, bệnh suy giãn tĩnh mạch trở nên rất phổ biến. Không chỉ ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống do những triệu chứng khó chịu, bệnh còn gây nhiều biến chứng nguy hiểm khi không điều trị kịp thời. Vậy biến chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch là gì? Suy giãn tĩnh mạch có nguy hiểm không? Giải pháp nào giúp khắc chế hiệu quả căn bệnh này? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!

Vài nét về hệ thông tĩnh mạch

Tĩnh mạch là gì?

Tĩnh mạch hay còn gọi là ven, là mạch máu thuộc hệ tuần hoàn trong cơ thể, có vai trò vận chuyển máu từ các mao mạch có lượng oxy thấp trở về tim. 

Chức năng của tĩnh mạch?

Tĩnh mạch có chức năng là đưa luồng máu kém dưỡng khí từ các mao mạch trở về tim. Các tĩnh mạch phổi mang máu oxy từ phổi đến tâm nhĩ trái của tim. Các tĩnh mạch hệ thống đưa máu bị thiếu oxy từ phần còn lại của cơ thể về tâm nhĩ phải của tim. Các tĩnh mạch nông nằm gần bề mặt da và không nằm gần động mạch tương ứng. Các tĩnh mạch sâu nằm sâu bên trong mô cơ và thường nằm gần một động mạch tương ứng có cùng tên (ví dụ: động mạch vành và tĩnh mạch).

Tĩnh mạch vô cùng quan trọng đối với cơ thể con người vì ngoài chức năng vận chuyển máu trở về tim thì tĩnh mạch còn có chức năng quan trọng nữa là điều hòa nhiệt độ cơ thể và lưu trữ máu. Khi thay đổi thời tiết, nhiệt độ tăng lên sẽ gây ra hiện tượng giãn tĩnh mạch, khi đó bề mặt da sẽ được làm mát do tĩnh mạch hút được nhiều máu hơn.

 

Thế nào là suy giãn tĩnh mạch?

Suy giãn tĩnh mạch, suy van tĩnh mạch hay suy tĩnh mạch mạn ngoại biên là thuật ngữ chỉ sự suy giảm chức năng đưa máu trở về tim của hệ thống tĩnh mạch, được gây nên bởi sự hư hại của các van trong lòng tĩnh mạch, làm cho máu chảy theo một chiều trái ngược với thông thường (dòng chảy ngược) dẫn đến hiện tượng máu ứ đọng lại. Từ đó gây ra các triệu chứng như nhức mỏi, nặng phù, nổi tĩnh mạch, có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm.

Hình ảnh tĩnh mạch khỏe mạnh và tĩnh mạch bị suy giãn

Hình ảnh tĩnh mạch khỏe mạnh và tĩnh mạch bị suy giãn

 

Thực chất suy giãn tĩnh mạch có thể xảy ra ở bất kỳ đâu trên cơ thể bởi tĩnh mạch có ở mọi cơ quan, bộ phận. Ví dụ như suy giãn tĩnh mạch tay, suy giãn tĩnh mạch vùng cổ và vai…

Tuy nhiên, thường gặp nhất là suy giãn tĩnh mạch chi dưới (chân) vì hệ thống tĩnh mạch chi dưới dài hơn, phức tạp hơn, chịu ảnh hưởng của trọng lực, nhất là khi phải đứng lâu, mang vác vật nặng. Vì vậy, bài viết sẽ tập trung nói về các biểu hiện, biến chứng cũng như các cách giải quyết suy giãn tĩnh mạch chân.

 

7 cấp độ bệnh suy giãn tĩnh mạch

Tùy từng cấp độ mà triệu chứng suy giãn tĩnh mạch sẽ nặng dần lên:

•           Độ 1:  Bệnh nhân nhận thấy thường xuyên bị tê, nặng, mỏi…nhưng biểu hiện của bệnh chưa rõ ràng nên bệnh nhân thường bỏ qua.

•           Độ 2: Giãn các tĩnh mạch mạng nhện. Các tĩnh mạch giãn nhỏ hơn 1mm, mảnh giống sợi chỉ.

 

Giãn các tĩnh mạch mạng nhện. Các tĩnh mạch giãn nhỏ hơn 1mm, mảnh giống sợi chỉ

 

•           Độ 3: Tĩnh mạch nông dưới da giãn to, ngoằn ngoèo như con giun, đường kính các tĩnh mạch giãn khoảng 3 mm.

•           Độ 4: Hiện tượng phù ở bàn chân và cổ chân, thường xuất hiện khi đứng nhiều, ít xuất hiện vào sáng sớm, thường xảy ra vào buổi chiều phù nhiều hơn và chỉ phù ở chân mà không có phù ở những vùng khác của cơ thể. Thời gian đầu ít nhận thấy bằng mắt thường, sẽ thấy đi giày chật hơn. Càng về sau, mức độ càng nặng, chân phù to, vết lõm sau khi ấn ngón tay ở mặt lưng bàn chân phải là biểu hiện của tình trạng phù chân

•           Độ 5: Da vùng cẳng chân sậm màu kèm theo phù. Đau nặng mỏi chân nặng hơn, thậm chí không thể đi được. Chuột rút xuất hiện nhiều hơn vào ban đêm.

•           Độ 6: Chân bắt đầu bị lở loét đặc biệt là vùng mắt cá chân

•           Độ 7: Chân bị lở loét nặng, các vết loét điều trị mãi không lành.

 

Biến chứng nguy hiểm của bệnh suy giãn tĩnh mạch

•Viêm loét, nhiễm trùng: ở những vùng bị giãn tĩnh mạch, chức năng dinh dưỡng của tĩnh mạch sẽ bị giảm sút nặng nề. Do đó, những vùng da mỏng và tĩnh mạch giãn nhiều có thể gây nên hiện tượng loét và nếu không được điều trị, chăm sóc cẩn thận thì rất dễ bị nhiễm khuẩn da, lở loét da diện rộng. Nhiễm khuẩn da bởi loét do giãn tĩnh mạch nếu gặp phải một số vi khuẩn như tụ cầu vàng (S.aureus) hoặc trực khuẩn mủ xanh (P.aeruginosa) thì rất nguy hiểm, vì chúng kháng lại nhiều loại kháng sinh rất khó khăn cho điều trị. Và nguy hiểm hơn nữa là nguy cơ gây nhiễm khuẩn máu, một bệnh cực kỳ nguy hiểm

•Xuất huyết: Các tĩnh mạch giãn to dần đến một lúc nào đó sẽ bị vỡ khi chấn thương hay va chạm nhẹ, gây xuất huyết, bầm máu

•Viêm tắc tĩnh mạch: Khi bệnh lâu ngày không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách có thể gây viêm tắc tĩnh mạch, chân nóng đỏ, các tĩnh mạch bị viêm cứng và nổi rõ.

•Tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, thuyên tắc mạch phổi: Hậu quả nặng nề nhất trong giãn tĩnh mạch chân là do máu bị ứ đọng trong lòng mạch lâu ngày dễ tạo nên cục máu đông trong lòng tĩnh mạch. Nếu phát hiện muộn và xử lý không tốt thì cục máu đông này sẽ trôi đi theo dòng máu, chảy về tim, từ tim, cục máu sẽ di chuyển theo dòng máu đến các cơ quan, nếu gặp phải nơi mạch máu nhỏ, lòng động mạch hẹp (động mạch bị xơ vữa) thì rất dễ gây tắc nghẽn (qua mạch máu não gây thiếu máu não gây nhũn não hoặc xảy ra ở động mạch vành tim gây nhồi máu cơ tim). Cục máu đông đi về phổi và gây tắc động mạch phổi, có thể dẫn đến tử vong trong vài phút nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

 

Tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, thuyên tắc mạch phổi là hậu quả nặng nề nhất trong giãn tĩnh mạch chân

 

Đối tượng nguy cơ dễ mắc suy giãn tĩnh mạch

Những người có các yếu tố nguy cơ dưới đây có tỷ lệ mắc suy giãn tĩnh mạch cao hơn:

•           Thừa cân, béo phì: Chân chịu áp lực của trọng lượng cơ thể. Hãy cố gắng kiểm soát cân nặng, giữ chỉ số BMI luôn nhỏ hơn 25.

•           Đứng lâu ngồi nhiều, mang vác vật nặng: Những người có đặc thù công việc phải đứng quá lâu hoặc ngồi quá nhiều hoặc phải mang vác vật nặng như giáo viên, nhân viên văn phòng, nhân viên bán hàng, chạy bàn, làm nghề bốc vác… có tỉ lệ bị suy giãn tĩnh mạch cao hơn nhiều so với những người làm nghệ khác.

•           Đi giày cao gót, ngồi vắt chéo chân, mặc quần chật, phơi nắng nhiều

•           Chơi môn thể thao nặng: Chơi những môn thể thao cử động nhanh, mạnh và chuyển hướng đột ngột như nhảy cao, nhảy xa, cử tạ, tennis...

•           Tuổi cao: Càng lớn tuổi nguy cơ bị suy giãn tĩnh mạch càng cao bởi độ đàn hồi của thành tĩnh mạch bị suy yếu.

•           Nữ giới: Các thống kê cho thấy, có đến 70% người bị suy giãn tĩnh mạch là nữ giới. Nguyên nhân là do nội tiết, mang thai…

•           Có người thân mắc bệnh: Bệnh không lây nhưng có tính di truyền, nguyên nhân do những thay đổi về enzyme trong mô liên kết.

•           Sử dụng đồ kích thích như thuốc lá, đồ uống có cafein, các đồ uống có cồn như rượu, bia…

•           Thói quen ăn quá mặn, nhiều dầu mỡ...

 

Các bài tập giúp phòng ngừa biến chứng của suy giãn tĩnh mạch

Không quá khó để phòng ngừa bệnh suy tĩnh mạch, chỉ cần một lối sống năng động, và tích cực tập luyện thể dục 15 phút mỗi ngày:

ngừa biến chứng của suy giãn tĩnh mạch bằng bài tập đứng

 

ngừa biến chứng của suy giãn tĩnh mạch bài tập nằm

ngừa biến chứng của suy giãn tĩnh mạch bằng bài tập ngồi

Ưu nhược điểm các giải pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch hiện nay

Có nhiều phương pháp điều trị, sau đây chúng tôi xin phân tích ưu, nhược điểm của các phương pháp:

Điều trị nội khoa

•Dùng vớ ép: Việc dùng vớ ép cần được bác sĩ chỉ định sau khi khám, đánh giá được mức độ suy giãn của tĩnh mạch. Người bệnh không tự ý mua vớ y khoa về chữa suy giãn tĩnh mạch bởi nếu dùng loại không có lực ép phù hợp sẽ không có tác dụng, thậm chí làm bệnh nặng hơn, tăng nguy cơ huyết khối.

•Dùng thuốc: Các thuốc thường dùng trong điều trị suy giãn tĩnh mạch chi dưới như: Daflon, Rutin C, Veinamitol v.v…Các thuốc này khi dùng riêng lẻ thường sẽ có hiệu quả thấp.

•Dùng kem bôi ngoài da: cho tới nay, các nhà khoa học vẫn chưa thể chứng minh được tác dụng của những loại kem bôi này. Nếu có thì hiệu quả đem lại cũng rất thấp và không thể tác động tới những tĩnh mạch nằm sâu trong da

Gây xơ tĩnh mạch

•           Phương pháp laser nội tĩnh mạch:  năng lượng laser được phóng dọc theo toàn bộ tĩnh mạch gây xơ hóa đoạn tĩnh mạch cần điều trị.

•           Phương pháp sóng radio: là phương pháp phát sóng gây tổn thương thành tĩnh mạch sẽ dẫn đến xơ hóa thành tĩnh mạch.

•           Phương pháp chích xơ tạo bọt: tiêm một chất gây xơ hoá vào lòng của tĩnh mạch khiến lớp trong của tĩnh mạch bị viêm và sau đó sẽ dính lại với nhau, loại bỏ hiện tượng dòng chảy ngược.

Các phương pháp gây xơ có thể gây dị ứng với thuốc gây xơ, hoại tử da do thoát nước ra xung quanh, tiêm nhầm vào động mạch .

Phẫu thuật

•           Phương pháp Stipping: Lấy bỏ các tĩnh mạch nông bị giãn bằng dụng cụ tuốt bỏ tĩnh mạch

•           Phẫu thuật Muller: tiến hành rạch những vết nhỏ ngay vị trí các tĩnh mạch nông bị giãn,sau đó dùng dụng cụ chuyên dụng rút bỏ các tĩnh mạch này.

•           Phương pháp làm lạnh với Nitơ lỏng âm 90 độ C để làm nghẹt lòng tĩnh mạch qua một ống thông trong lòng tĩnh mạch. Phương pháp này có tỷ lệ tái phát khá cao lên đến 30%.

Tất cả các phương pháp này đều là thử nghiệm hoặc có tỷ lệ thành công thấp và tỉ lệ biến chứng cao, người bệnh nên cân nhắc, hỏi bác sĩ về lợi ích và nguy cơ trước khi quyết định phẫu thuật

 

Hạt dẻ ngựa - thảo dược kinh điển ngăn ngừa biến chứng suy giãn tĩnh mạch

Cây dẻ ngựa có tên khoa học Aesculus hippocastanum (Họ kẹn – Hippocastanaceae). Cây xuất xứ ở các vùng rừng núi từ Balkan qua Tây Á đến dãy Hymalaya. Hiện nay, cây dẻ ngựa được trồng phổ biến như là loài cây cảnh và che bóng mát ở vùng khí hậu ôn đới trên toàn thế giới, đặc biệt là phía Bắc và Tây Âu.

 

Hạt dẻ ngựa - thảo dược kinh điển ngăn ngừa biến chứng suy giãn tĩnh mạch



Hoạt chất Aescin trong hạt dẻ ngựa ứng dụng điều trị 

Aescin là hoạt chất được chiết xuất trong hạt dẻ ngựa, có tác dụng :

- Trợ tĩnh mạch: do aescin làm tăng sản xuất Prostaglandin F2. Prostaglandin F2 ức chế quá trình dị hóa của các mucopolysaccharid ở mô tĩnh mạch và cải thiện khả năng co bóp của tĩnh mạch.

- Giảm phù và sưng :

   + Tăng tính nhạy cảm đối với các ion can-xi, giảm tính thấm của mao mạch và tăng cường co bóp  của tĩnh mạch, nhờ đó cải thiện độ bền của tĩnh mạch, làm lành vết thương. Từ đó giúp giảm phù nề

   + Khả năng giảm phù nề của aescin một phần cũng nhờ khả năng ức chế tình trạng thiếu oxy ở mô và giảm hàm lượng ATP ở các tế bào nội mạc. Giảm mức ATP ở tế bào nội mạc kích thích sự giải phóng prostaglandins - yếu tố hoạt hóa tiểu cầu và hóa hướng động bạch cầu trung tính, dẫn đến ứ máu tĩnh mạch và phù nề.

Nghiên cứu lâm sàng:

Đã có rất nhiều các nghiên cứu về tác dụng của hạt dẻ ngựa trên bệnh nhân bị suy giãn tĩnh mạch. Điển hình là nghiên cứu của hiệp hội các bác sĩ Thực hành tổng quát (GP) tại Đức, trên 5429 bệnh nhân:

+ Tuổi trung bình: 55.3 tuổi ( từ 41 tới 70)

+ 88% bệnh nhân bị suy gian tĩnh mạch, 81.6% bệnh nhân có kèm giãn tĩnh mạch, 32.5% bệnh nhân có kèm tổn thương da, và 56.4% có kèm rối loạn tĩnh mạch

+ Thời gian điều trị từ 4-10 tuần với 75mg Aescin (cao hạt dẻ ngựa) dạng uống

Kết quả: Tất cả các triệu chứng được cải thiện trong tuần đầu điều trị và mức độ nghiêm trọng giảm đáng kể khi kết thúc điều trị. Ngoài ra tỉ lệ phần trăm bệnh nhân không còn triệu chứng tăng lên đáng kể khi kết thúc điều trị

 

Biểu đồ thể hiện những triệu chứng của bệnh trước và sau đợt điều trị khi sử dụng cao hạt dẻ ngựa

Biểu đồ thể hiện những triệu chứng của bệnh trước và sau đợt điều trị khi sử dụng cao hạt dẻ ngựa

Ngoài ra còn có 18 nghiên cứu lâm sàng trên 1.258 bệnh nhân, 3 nghiên cứu quan sát trên 10.725 bệnh nhân…. đều cho thấy rõ ràng tác dụng của hạt dẻ ngựa trên việc làm giảm những triệu chứng  của suy giãn tĩnh mạch như đau, nặng, sưng, ngứa…và tác dụng làm giảm sưng chân, phù nề tương đương với mang vớ ép.

 

BoniVein – Nâng tầm hiệu quả hạt dẻ ngựa nhờ công nghệ hiện đại

Các nhà khoa học thuộc tập đoàn Viva Pharmaceutical Inc đã nghiên cứu, kết hợp hạt dẻ ngựa cùng những thảo dược tăng sức bền tĩnh mạch, chống oxy hóa, hoạt huyết khác như hạt nho, vỏ thông, rutin, diosmin và hesperidin, cây chổi đậu, lý chua đen, bạch quả.

Điểm đặc biệt tạo nên hiệu quả vượt trội của BoniVein là công nghệ bào chế microfludizer – công nghệ siêu nano hiện đại của  thế giới. BoniVein được sản xuất tại  nhà máy Viva Pharmaceutical Inc  và nhà máy J&E International thuộc tập đoàn Viva Nutraceuticals – tập đoàn sản xuất dược phẩm và thực phẩm chức năng đa quốc gia, có trụ sở tại Mỹ và Canada. Hệ thống máy móc trong nhà máy Viva sử dụng công nghệ microfluidizer. Công nghệ này giúp các thành phần trong BoniVein tồn tại dưới dạng những phân tử hạt nano có kích thước đồng nhất và ổn định, loại bỏ được những nguồn ô nhiễm, sản phẩm ổn định, hạn sử dụng kéo dài, khả năng hấp thu có thể lên tới 100%.

 

BoniVein – Bí kíp vàng giúp chiến thắng bệnh suy giãn tĩnh mạch của hàng vạn bệnh nhân Việt Nam

 

  Chị Nguyễn Trường An ở ấp Tích phước xã Tích Thiện huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long là một trong những bệnh nhân phải chịu khổ sở vì căn bệnh này trong nhiều năm nay. Tay chân chị thường xuyên bị đau nhức nặng mỏi rất khó chịu. Tối đi ngủ mà chân tay cứ bồn chồn bứt rứt bủn rủn hết cả lên, nhiều đêm chị trằn trọc vật vã mãi không ngủ được, khổ sở vô cùng. Chưa hết, hôm nào mà phải đi lại nhiều một tí là đến chiều chiều chân cứng đơ, sưng phù lên như cái cột đình, cảm giác cực kỳ khó chịu. Ban đầu chị không biết gì cứ bị mỏi là lấy dầu nóng xoa, lúc xoa thì đỡ nhưng về sau càng ngày tình trạng càng nặng hơn. Có những lúc chị bước đi không nổi, khập khiễng khập khà  như người phải bó bột gãy chân, đỉnh điểm có hôm đang đi còn khuỵu xuống trật cả khớp chân phải nằm giường cả tháng. Chị đến viện khám bác sĩ có kê daflon nhưng cũng chẳng đỡ mấy, đau vẫn hoàn đau.

 

Chị Nguyễn Trường An ở ấp Tích phước xã Tích Thiện huyện Trà Ôn tỉnh Vĩnh Long

 

       “Chị cứ ngỡ rằng mình phải sống chung thân với tình trạng này cả đời cơ. Mà ông trời vẫn thương chị lắm em ạ. Đây này, BoniVein của Canada và Mỹ  chính là ân nhân cứu sống cuộc đời chị. Chả là một lần tình cờ gặp chị bạn, hỏi ra mới biết chị ấy có bệnh giống mình nhưng nhờ biết sớm Bonivein chị ấy bây giờ đã đi lại như bình thường. Chị mừng quýnh ra ngay nhà thuốc mua 4 lọ BoniVein về dùng, uống đều đặn ngày 4 viên chia 2 bữa. Thần kỳ thật, chỉ sau 2 tuần sử dụng đau nhức nặng mỏi và sưng phù giảm hẳn. Sau khoảng 5-6 lọ là chân chị đi lại gần như người bình thường, các triệu chứng giảm được 80%. Thấy tốt quá  chị cứ kiên trì uống tiếp để bệnh ổn định, sau khoảng 3-4 tháng là các triệu chứng hết hẳn. Chị sử dụng BoniVein đến tận giờ có điều hiện tại chị chỉ uống 2 viên để duy trì phòng tái phát thôi. Chị An cười tươi rạng rỡ: “Có Bonivein chị không còn sợ bệnh suy giãn tĩnh mạch nữa.”

 

Cô Nguyễn Thị Thúy Hằng

Cô Nguyễn Thị Thúy Hằng

 

Cô Nguyễn Thị Thúy Hằng -ở số192/14 - đường Nguyễn Văn Luông, p11, q6, HCM. chia sẻ: "Tôi bị suy giãn tĩnh mạch nặng, nhức mỏi,đi lại khó, tình trạng này đã kéo dài mấy năm nay. Sau khi dùng sản phẩm Bonivein,tình trạng ngày càng được cải thiện dần,đi lại được dễ dàng hơn trước,tình trạng đau nhức cũng được giảm rõ. Tôi rất tin tưởng sản phẩm và sẽ kiên trì dùng lâu dài".

 

 Cô Phạm Thị Sơn, 67 tuổi

 

        Cô Phạm Thị Sơn, 67 tuổi, ở 2/3 Quang Đàm, Sở Dầu, Hồng Bàng, tp Hải Phòng. Cô Sơn bị suy giãn tĩnh mạch nặng, thường xuyên bị chuột rút, nặng chân và sưng phồng chân rất khó chịu. Không những thế, tĩnh mạch còn nổi rõ lên trông như những con giun ở chân. Cô dùng BoniVein liều 4v/ngày, chỉ sau chưa đầy 2 tuần, cô thấy chân không còn sưng phòng nữa, giảm hẳn các triệu chứng chuột rút, tê bì, đau nhức chân. Thấy cải thiện tốt, sau 2 tháng cô giảm liều BoniVein xuống còn 2v/ngày. Tính đến nay cô dùng BoniVein được 6 tháng, gân xanh đã mờ đi 50%.

 

Trên đây là một số thông tin cơ bản về bệnh lý suy giãn tĩnh mạch, cách nhận biết, giải pháp phòng ngừa biến chứng và khắc chế bệnh. Nếu còn băn khoăn thắc mắc, mời quý bạn đọc gọi tới hotline 18001044 trong giờ hành chính để được tư vấn miễn cước nhé!

Địa chỉ công ty Botania: 169, Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội

Dược sĩ tư vấn: 1800.1044 (miễn phí) - 1800.1044 - 0984.464.844 - (Giờ hành chính từ 8h - 12h sáng, từ 1h30 - 6h30 chiều)

 

Xem thêm:

 

 

 

 

Bài viết cùng chủ đề

88 tuổi, tôi không lo bệnh suy giãn tĩnh mạch và trĩ

Ông Trần Xuân Thành, 88 tuổi ở 45 phố Hàng Ngang, phường Hàng Đào, Hoàn Kiếm, Hà Nội 

Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân: Nguyên nhân, triệu chứng và cách khắc phục hiệu quả

 Suy giãn tĩnh mạch chân là bệnh lý mãn tính gây ra rất nhiều sự khó chịu và bất tiện.

Những sai lầm khi nâng cao chân ở người suy giãn tĩnh mạch

Là người bị suy giãn tĩnh mạch, chắc hẳn bạn đã từng được khuyên rằng, nên kê cao chân khi ngủ. Tuy nhiên,, nếu bạn đã làm như vậy nhưng không cảm thấy thoải mái, thậm chí còn đau tức, khó chịu hơn thì bạn nên theo dõi bài viết ngay sau đây.

Long An: Hết sưng đau do suy tĩnh mạch nhờ BoniVein

Cô Nguyễn Thị Sinh, 64 tuổi, ở 25/5 khu phố 1, đường Dương Thị Hoa, thị trấn Tầm Vu, Châu Thành, Long An. Điện thoại: 01689.493.496
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi