Bệnh tiểu đường có lây không?

Cập nhập: Thứ tư, 08/04/2020

 

    Bệnh tiểu đường (tên gọi khác là bệnh đái tháo đường) có diễn biến thầm lặng nhưng vô cùng nguy hiểm nếu như không được phát hiện và điều trị kịp thời. Hiện nay, ở Việt Nam, tỉ lệ người mắc bệnh tiểu đường đang có chiều hướng ngày càng gia tăng. Khi mắc bệnh, rất nhiều bệnh nhân sẽ có những thắc mắc như: “Bệnh tiểu đường có lây không? Bệnh tiểu đường lây qua đường nào?”. Chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài viết sau nhé.

 

Bệnh tiểu đường là gì?

 

Bệnh tiểu đường là gì?

Bệnh tiểu đường là gì?

 

   Tiểu đường hay đái tháo đường là một bệnh mãn tính với biểu hiện lượng đường trong máu của bạn luôn cao hơn mức bình thường do cơ thể của bạn bị thiếu hụt hoặc đề kháng với insulin, dẫn đến rối loạn chuyển hóa đường trong máu.

   Khi mắc bệnh tiểu đường, cơ thể bạn không chuyển hóa các chất bột đường từ thực phẩm bạn ăn vào hằng ngày một cách hiệu quả để tạo ra năng lượng. Do đó gây ra hiện tượng lượng đường tích tụ tăng dần trong máu. Lượng đường trong máu thường xuyên ở mức cao qua thời gian làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, gây ra tổn thương ở các cơ quan khác như mắt, thận, thần kinh và các bệnh lý nghiêm trọng khác.
 

Các triệu chứng của bệnh tiểu đường

Các triệu chứng bệnh tiểu đường thường gặp bao gồm:

- Có cảm giác cực kỳ khát, hay còn được gọi là chứng khát nhiều.

- Đi tiểu nhiều.

- Sụt cân không rõ nguyên nhân.

- Cảm thấy kiệt sức và mệt mỏi.

 

Bạn có thể có hoặc không có các triệu chứng bệnh tiểu đường khác, như:

- Buồn nôn hoặc nôn mửa.

- Mờ mắt.

- Nhiễm trùng âm đạo thường xuyên ở phụ nữ.

- Nhiễm nấm men hoặc nấm candida.

- Khô miệng.

- Chậm lành vết loét hoặc vết cắt.

- Ngứa da, đặc biệt là ở bẹn hoặc khu vực âm đạo.

 

Khi nào bạn nên đi khám bác sĩ?

 

Khi nào nên đi khám bác sĩ?

Khi nào nên đi khám bác sĩ?

 

   Bạn nên đến bệnh viện để kiểm tra hoặc gặp bác sĩ nếu bạn nhận thấy bất kỳ triệu chứng nào của bệnh tiểu đường đã đề cập ở trên.

Ngoài ra, bạn cần phải gọi cấp cứu ngay nếu bạn:

  • Có cảm giác buồn nôn và yếu tay chân;
  • Cảm thấy khát nhiều hoặc đi tiểu thường xuyên kèm với đau vùng bụng;
  • Thở gấp hơn

 

Các biến chứng bệnh tiểu đường là gì?

Biến chứng tiểu đường phát triển theo thời gian. Bạn mắc bệnh càng lâu và lượng đường trong máu càng khó được kiểm soát tốt, biến chứng tiểu đường xuất hiện càng nhiều và phức tạp. Các biến chứng tiểu đường nặng dần đe dọa đến tính mạng người bệnh. Các biến chứng điển hình là

  • Biến chứng trên tim mạch

Bệnh tiểu đường làm tăng đáng kể nguy cơ mắc các vấn đề về tim mạch, bao gồm bệnh động mạch vành kèm đau ngực (đau thắt ngực), đau tim, đột quỵ và xơ vữa động mạch.

 

  • Tổn thương thần kinh

Mức đường dư có thể làm tổn thương các thành mạch máu nhỏ (mao mạch) nuôi dưỡng dây thần kinh, đặc biệt là ở chân. Điều này có thể gây ngứa, tê, rát hoặc đau nhức thường bắt đầu ở đầu ngón chân hoặc ngón tay và dần dần lan rộng lên trên. Nếu không được điều trị, người bệnh có thể mất cảm giác hoàn toàn ở chân tay. Tổn thương các dây thần kinh liên quan đến tiêu hóa sẽ gây ra buồn nôn, nôn mửa, tiêu chảy hoặc táo bón. Đối với nam giới, bệnh có thể dẫn đến rối loạn cương dương.

 

  • Tổn thương trên thận

Thận chứa hàng triệu cụm mạch máu nhỏ để lọc chất thải ra khỏi máu của bạn. Bệnh tiểu đường có thể làm hỏng hệ thống lọc tinh tế này. Tổn thương thận nghiêm trọng có thể dẫn đến suy thận hoặc bệnh thận giai đoạn cuối không hồi phục, cần phải chạy thận hoặc ghép thận.

 

  • Tổn thương mắt

Bệnh tiểu đường có thể làm tổn thương các mạch máu của võng mạc, có khả năng dẫn đến mù lòa. Bệnh tiểu đường cũng làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về mắt khác, chẳng hạn như đục thủy tinh thể và bệnh tăng nhãn áp.

 

  • Tổn thương chân

Tổn thương dây thần kinh ở bàn chân hoặc lưu thông máu kém đến chân làm tăng nguy cơ mắc biến chứng chân khác nhau. Nếu không được chữa trị, vết cắt và mụn nước có thể phát triển thành nhiễm trùng nghiêm trọng, thường rất khó lành và có thể phải đoạn chi.

 

  • Các bệnh lý ở da

Bệnh tiểu đường có thể khiến bạn dễ bị các vấn đề về da hơn, bao gồm nhiễm trùng do vi khuẩn và nấm.

 

  • Khiếm thính

Người mắc bệnh tiểu đường hay gặp vấn đề về thính lực.

 

  • Bệnh Alzheimer

Bệnh tiểu đường typ 2 có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer. Việc kiểm soát lượng đường trong máu của bạn càng kém thì nguy cơ mắc biến chứng bệnh tiểu đường càng lớn.

 

Bệnh tiểu đường có lây không?

Bệnh tiểu đường hay đái tháo đường là bệnh rối loạn chuyển hóa do nguyên nhân chính là thiếu insulin hoặc kháng insulin. Bệnh được xếp vào nhóm bệnh chuyển hóa. Bởi vậy bệnh tiểu đường là bệnh không lây, nó không phải là một bệnh truyền nhiễm.

 

  • Bệnh tiểu đường có lây qua đường tình dục không?

Bệnh tiểu đường do rối loạn chuyển hóa insulin trong cơ thể, không phải do nhiễm khuẩn nên không phải căn bệnh lây truyền. Vì thế cuộc sống bệnh nhân hoàn toàn bình thường, không phải áp dụng biện pháp dự phòng tránh lây nhiễm cho người khác.

 

Bệnh tiểu đường có lây qua đường quan hệ tình dục không?

Bệnh tiểu đường có lây qua đường quan hệ tình dục không?

 

Tuy bệnh tiểu đường không lây nhiễm qua đường sinh dục nhưng bệnh lại có khả năng gây ảnh hưởng xấu đến chức năng sinh lý.

Tỷ lệ người mắc phải biến chứng suy giảm sinh lý có thể đến 50% số người mắc bệnh ở cả nam và nữ giới. Nam giới thường bị rối loạn khả năng cương dương hoặc xuất tinh ngược gây vô sinh. Nữ giới thường bị khô âm đạo và mất cảm giác khi quan hệ.

Nguyên nhân gây biến chứng yếu sinh lý có thể xuất phát từ tâm lý mặc cảm và chán nản; hoặc cũng có thể do chế độ ăn uống cho người tiểu đường kiêng khem quá mức gây thiếu dinh dưỡng; ngoài ra còn có một số nguyên nhân như do bệnh nhân bị tổn thương thần kinh, những nguyên nhân về mạch máu; do tác dụng phụ của các loại thuốc điều trị gây ra.

Bệnh nhân có thể hạn chế biến chứng yếu sinh lý xuất phát từ bệnh tiểu đường bằng cách kiểm soát lượng đường huyết ở mức an toàn, đảm bảo cuộc sống có chất lượng tốt.

 

  • Bệnh tiểu đường có lây qua đường máu không?

Một số người nhầm lẫn rằng, bệnh tiểu đường là căn bệnh có liên quan đến máu nên có thể cũng lây truyền qua đường máu. Trên thực tế thực sự bệnh tiểu đường không thể lây qua đường máu, kể cả bạn tiếp nhận máu của 1 người mắc bệnh tiểu đường, bạn cũng hoàn toàn không thể mắc căn bệnh này.

 

  • Bệnh tiểu đường có lây qua đường ăn uống không?

Vì người ta hay thấy rằng, những người sống trong một gia đình thường đều bị mắc phải căn bệnh tiểu đường nên một số người cho rằng nguyên nhân tiểu đường là do lây nhiễm qua đường ăn uống. Thực chất căn bệnh này không hề bị lây qua đường ăn uống hay tuyến nước bọt hay qua đường hô hấp như nhiều người vẫn nghĩ. Để lý giải cho điều này, có thể hiểu rằng những người trong một gia đình bị mắc phải bệnh tiểu đường là do họ có thói quen ăn uống, sinh hoạt giống nhau.

Mà bệnh tiểu đường typ 2 chiếm đến 90%, nguyên nhân chủ yếu do những thói xấu trong sinh hoạt như ăn quá nhiều chất béo, ăn đồ ngọt nhiều, ngồi nhiều, lười vận động. Nếu cả gia đình bạn có thói quen ăn uống, sinh hoạt đều như vậy thì khả năng bị mắc bệnh tiểu đường rất cao. Vì vậy, cả gia đình bạn nên có một chế độ dinh dưỡng khoa học, vận động thường xuyên để cả nhà đều khỏe mạnh để không mắc phải bệnh tiểu đường cũng như các chứng bệnh khác. 

 

Bệnh tiểu đường có khả năng di truyền không?

Theo các nghiên cứu khoa học thì bệnh tiểu đường có nguy cơ di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, cụ thể là ở hai loại tiểu đường typ 1 và typ 2.

Cơ thể bệnh nhân mắc tiểu đường typ 1 không thể tự sản xuất ra insulin nên buộc phụ thuộc hoàn toàn từ việc sử dụng insulin từ bên ngoài. Đối tượng mắc tiểu đường typ 1 thường là trẻ nhỏ và trẻ độ tuổi thiếu niên.

Bệnh có chứa yếu tố di truyền trong các trường hợp sau:

  • Nếu cả bố và mẹ cùng mắc tiểu đường typ 1 thì tỉ lệ con mắc tiểu đường là 30%.
  • Nếu bố bị tiểu đường typ 1 thì nguy cơ sinh con ra bị nhiễm bệnh từ bố là 6%.
  • Trường hợp mẹ bị tiểu đường typ 1 thì tùy theo thời điểm sinh con mà nguy cơ con mắc tiểu đường là khác nhau. Cụ thể, nếu thời điểm sinh con dưới 25 tuổi thì nguy cơ con mắc bệnh là 4% còn nếu thời điểm sinh con là 25 tuổi trở lên thì khả năng con bị tiểu đường là 1%.

 

Bệnh tiểu đường typ 2 thường xuất hiện ở nhóm đối tượng trưởng thành, nhóm trên 30 tuổi. So với tiểu đường typ 1 thì nhóm typ 2 đang có nguy cơ tăng nhanh. Nguyên nhân chủ yếu do chế độ ăn uống không lành mạnh, lười vận động, nguy cơ béo phì tăng cao,…

Căn bệnh đái tháo đường typ 2 có nguy cơ di truyền cụ thể:

  • Nếu cả hai bố mẹ bị mắc tiểu đường typ 2 thì nguy cơ con cái sinh ra bị tiểu đường là 75%.
  • Trong trường hợp mà bố hoặc mẹ bị bệnh typ 2 thì tùy theo thời điểm sinh con sẽ có tỉ lệ mắc bệnh khác nhau. Ví dụ ở độ tuổi dưới 50 tuổi tỉ lệ di truyền sang con là 14%. Còn ở độ tuổi trên 50 thì nguy cơ con bị di truyền bệnh là 8%.

 

Các biện pháp kiểm soát bệnh tiểu đường

Hiện tại, vẫn chưa có bất cứ loại thuốc nào có thể điều trị tiểu đường triệt để. Các loại thuốc được nghiên cứu đưa ra chỉ giúp ích được phần nào cho bệnh nhân trong việc kiểm soát đường huyết, chứ không chữa khỏi hẳn được bệnh.

Song song với việc sử dụng thuốc, người bệnh tiểu đường còn có thể sử dụng những cách sau để kiểm soát căn bệnh này kịp thời. Có thể nói, đây cũng là những biện pháp giúp bệnh nhân có thể sống khỏe với căn bệnh tiểu đường.

 

Chế độ ăn uống

 

Ăn uống khoa học giúp kiểm soát tốt bệnh tiểu đường

Ăn uống khoa học giúp kiểm soát tốt bệnh tiểu đường

 

   Người bệnh cần đảm bảo chế độ ăn đầy đủ chất đạm, béo, bột đường, vitamin, muối khoáng với số lượng hợp lý. Cụ thể như sau:

  • Giữ lịch các bữa ăn đúng giờ. Chỉ ăn thịt tối đa trong 2 bữa, các bữa còn lại nên bổ sung nhiều rau và các sản phẩm ngũ cốc nguyên hạt.
  • Loại bỏ các thức ăn nhiều dầu mỡ. Thay vào đó bệnh nhân nên ăn nhiều thức ăn có ít năng lượng như rau, nấm khô, dưa chuột…
  • Không được bỏ bữa, ngay cả khi không muốn ăn.
  • Chia nhỏ các bữa ăn trong một ngày, không nên ăn quá no trong một bữa.
  • Ăn chậm, nhai kỹ.
  • Dù ngon miệng cũng không ăn quá nhiều.
  • Chế biến thức ăn dưới dạng luộc và nấu chín là chính, không rán, chiên, dùng mỡ động vật.
  • Khi cần phải ăn kiêng và hạn chế số lượng, cần phải giảm thức ăn một cách từ từ, theo thời gian. Không ăn kiêng đột ngột sẽ có tác động xấu đến đường huyết. Khi đã đạt được mức yêu cầu cần duy trì chế độ ăn kiêng một cách kiên trì, không được tăng, giảm tùy ý.
  • Tuân thủ nguyên tắc thức ăn đa dạng, nhiều thành phần, ăn đủ để có trọng lượng vừa phải, hạn chế ăn chất béo, đặc biệt là mỡ động vật, ăn một lượng vừa phải chất xơ, hạn chế ăn mặn, tránh rượu bia và thức uống có cồn.
  • Nên có bữa phụ trước khi đi ngủ, có thể chỉ cần một ly sữa hay một lát dưa hấu.

 

Chế độ vận động

Vận động mỗi ngày là cách cải thiện bệnh tiểu đường không dùng thuốc hiệu quả và đơn giản nhất. Bạn chỉ cần duy trì tất cả các môn thể dục yêu thích như đi bộ, chạy bộ, đạp xe, bơi lội, yoga, dưỡng sinh… mỗi buổi tối thiểu 30 – 45 phút và 5 buổi/tuần. Tuy nhiên, bạn nên có chế độ tập luyện vừa sức tùy thuộc vào sức khỏe và khả năng chịu đựng của mỗi người, điều này bạn có thể tham khảo ý kiến bác sĩ về thời gian tập luyện và cường độ.

Các chuyên gia cho biết tập thể dục là cách giúp tiêu hao năng lượng dư thừa, kiểm soát mỡ máu, huyết áp hiệu quả. Đặc biệt, tập luyện còn giúp insulin hoạt động tốt hơn, nhờ đó giảm và ổn định đường huyết lâu dài. Ở bệnh nhân tiểu đường mắc kèm bệnh tim mạch, thói quen đi bộ sẽ giúp làm giảm tình trạng đau thắt ngực và phòng tránh nhồi máu cơ tim hiệu quả.

Trong trường hợp mắc biến chứng thần kinh, bệnh lý bàn chân hoặc bệnh xương khớp chân, bạn hạn chế các động tác đứng hoặc đi lại quá nhiều như đi bộ, leo cầu thang… Khi đó, bạn nên chọn đạp xe đạp trên không, bơi lội hoặc các bài tập vùng thân trên. Bên cạnh đó, bạn không nên tập luyện khi đường huyết quá cao hoặc quá thấp.

 

Ngoài việc tuân thủ nghiêm ngặt một chế độ ăn uống, vận động hợp lý, thì người bệnh có thể sử dụng thêm các loại thực phẩm chức năng có tác dụng làm giảm và ổn định lượng đường huyết trong cơ thể.

Một trong những thực phẩm chức năng từ thảo dược đang được đông đảo người tiêu dùng tin tưởng và sử dụng là BoniDiabet của Mỹ.

 

BoniDiabet - ngăn ngừa biến chứng tiểu đường

BoniDiabet là sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ, có tác dụng giúp hạ đường huyết, ổn định đường huyết đồng thời giảm và ngăn chặn biến chứng xuất hiện. Thành phần của BoniDiabet rất toàn diện bao gồm:

  • Nhóm thảo dược gồm: dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi, quế, lô hội. Đây đều là những thảo dược kinh điển, được sử dụng trong cả y học cổ truyền và y học hiện đại để giúp hạ đường huyết, hạ mỡ máu.
  • Nhóm nguyên tố vi lượng gồm: magie, kẽm, selen, chrom, giúp ổn định đường huyết, ngăn không cho đường huyết lên xuống thất thường, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường trên tim, gan, thận , mắt, thần kinh.
  • Acid alpha lipoic có tác dụng giúp ngăn ngừa biến chứng tiểu đường, bảo vệ vi mạch đáy mắt và cầu thận trước nguy cơ mù mắt và suy thận; tối ưu hóa tác dụng của thuốc hạ đường huyết thông qua khả năng huy động đường huyết vào bắp thịt, kích hoạt chức năng điều chỉnh đường huyết của tụy tạng; cải thiện hàm lượng dưỡng khí trong não bộ, từ đó ngăn ngừa tai biến mạch máu não
  • Vitamin C có vai trò hỗ trợ tăng cường miễn dịch. Đồng thời, vitamin C cũng giúp sản xuất collagen, giữ cho mao mạch và thành mạch máu vững chắc. Nhờ đó, vitamin C có thể ngăn ngừa vết thâm tím, giữ cho da và mô nướu lành mạnh.

Các thành phần trên được sản xuất bởi hệ thống máy móc sử dụng công nghệ microfluidizer - công nghệ hiện đại nhất hiện nay. Điều này giúp các phân tử hạt trong viên BoniDiabet có kích thước siêu nano, cơ thể hấp thu nhanh nhất và hiệu quả đạt được cao nhất.

Không chỉ vậy, tác dụng của BoniDiabet đã được chứng minh qua thử nghiệm lâm sàng được thực hiện tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông. Kết quả cho thấy, có đến 96.67% bệnh nhân đã cải thiện cho kết quả tốt và khá sau khi sử dụng BoniDiabet.

Năm 2014 và 2017, BonDiabet vinh dự được lựa chọn là một trong những sản phẩm tiêu biểu nhận giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng” do PGs.Ts Trần Đáng – chủ tịch hội thực phẩm chức năng Việt Nam trao tặng. Giải thưởng là sự công nhận của giới chuyên môn và người bệnh dành cho BoniDiabet

 

Đánh giá BoniDiabet

Với sứ mệnh của mình, BoniDiabet đã giúp hàng vạn bệnh nhân tiểu đường đẩy lùi các biến chứng, yên tâm sống khỏe mà không còn lo lắng như trước. Dưới đây là chia sẻ của một số bệnh nhân đã sử dụng BoniDiabet:

 

Chú Trần Quốc Bình, 63 tuổi, số 36, ngõ 35, xã An Chân, phường Sở Dầu, Hồng Bàng, Hải Phòng, điện thoại: 0904.377.275.

 

Chú Trần Quốc Bình, 63 tuổi,

Chú Trần Quốc Bình, 63 tuổi,

 

“Lúc mới phát hiện bị tiểu đường tuýp 2, đường huyết của chú khoảng 26-27 mmol/l. Chú phải nhập viện điều trị gấp và nằm viện tiêm insulin trong 10 ngày vì đường huyết quá cao. Khi đường huyết hạ, chú được xuất viện và dùng thuốc đường uống. Nhưng chú bị dị ứng, nổi ban đỏ và ngứa khắp người. Chú dùng BoniDiabet 6 viên 1 ngày, được 1 tháng mức đường huyết của chú khoảng 7 mmol/l. Bác sỹ giảm một phần liều thuốc tây xuống cho chú và sau 2 tháng dùng BoniDiabet liên tục bác sĩ đã giảm cho chú gần hết thuốc tây rồi mà đường huyết vẫn rất tốt.

Đến nay, chú đã giảm liều BoniDiabet còn 3 viên/ngày nhưng đường huyết vẫn duy trì 5-6 mmol/l, không hề có bất kỳ biến chứng nào, người khỏe ra, mắt sáng hơn, không cảm thấy mệt như trước nữa.”

 

Chú Hà Văn Chờ (64 tuổi) ở Bản Long Oai 2, xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, điện thoại: 0856.865.388

 

Chú Hà Văn Chờ (64 tuổi)

Chú Hà Văn Chờ (64 tuổi)

 

“Đường huyết của chú từng lên đến 30mmol/L, chú phải nằm cấp cứu điều trị liên tục 3 ngày, uống thuốc rồi tiêm insulin 2 tuần thì đường huyết mới hạ dần. Sau đó chú chỉ tiêm insulin mà không dùng thuốc tây vì chức năng gan đã bị suy yếu; nhưng đường huyết vẫn luôn cao ở mức 13-14mmol/l. Chú thường xuyên bị khát nước, tiểu đêm, mắt mờ và thèm đồ ngọt. Cân nặng sụt giảm nhanh chóng, từ 54 cân xuống chỉ còn 47 cân, xanh xao, hốc hác, chân tay thường xuyên bị co quắp, răng cũng yếu đi, vết thương lâu lành hơn rất nhiều. 

Chú dùng BoniDiabet 4 viên/ngày, chỉ sau 2 tháng đường huyết đã hạ xuống còn 8 chấm. Chú thấy người khỏe, tiểu đêm giảm chỉ còn 1 lần, ngủ ngon hơn, hết chuột rút, đỡ khát nước, không thèm đồ ngọt nữa. Dùng thêm 4-5 tháng sau mắt chú sáng lên, không còn mờ như trước nữa. Đường huyết lúc đó chỉ còn 6.2, bác sĩ cũng chủ động giảm liều insulin cho chú. Các vết thương cũng nhanh lành hơn, răng cũng chắc khỏe hơn trước nhiều.”

 

Chú Phan Huy Đức, 61 tuổi, khóm 3, phường Cam phúc bắc, tp Cam ranh, tỉnh Khánh hòa, điện thoại: 034.2510.810

 

 Chú Phan Huy Đức, 61 tuổi

Chú Phan Huy Đức, 61 tuổi

 

“Cách đây 15 năm, chú có các dấu hiệu bệnh tiểu đường như đói thường xuyên, không ăn thêm là bị lả đi, uống nhiều hơn, chú thích uống đồ ngọt như nước mía, nước đường… Dù đã uống rất nhiều nhưng chú vẫn khát, vẫn muốn uống nữa, số lần đi tiểu cũng tăng lên mấy lần. Không chỉ vậy, chú sút mất 10kg chỉ trong vài tháng. Chú đi kiểm tra thì đường huyết trên 180mg/dl và được bác sĩ kê 3,4 loại thuốc khác nhau, mỗi ngày uống 3 lần. Uống thuốc đường huyết cũng chỉ giảm xuống 150 mg/dl mà chú thấy khó chịu, nóng râm ran ở cổ họng, lưng với bụng. Chú dùng thêm BoniDiabet với liều 4 viên/ngày, chỉ sau 1 tháng, mức đường huyết đã về ngưỡng an toàn chỉ còn 100mg/dl. Bác sĩ cũng giảm liều thuốc tây cho chú. Tiếp tục dùng BoniDiabet, đường huyết của chú không chỉ hạ xuống 82mg/dl,  mà chỉ số HBA1C cũng chỉ 5.3%. Chú thấy người khỏe hơn rất nhiều, không có biến chứng bệnh tiểu đường nào nữa.”

 

Hy vọng những thông tin trên sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về vấn đề: Bệnh tiểu đường có lây không? Vốn dĩ căn bệnh này không lây lan nên mọi người có thể an tâm sống chung với bệnh nhân. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, mời quý bạn đọc gọi tới tổng đài miễn cước 1800.1044 nhé.

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

5 vấn đề thường gặp trên da của người bệnh tiểu đường

Chúng ta hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về 5 vấn đề thường gặp trên da của người bệnh tiểu đường trong bài viết dưới đây nhé!

Hà Nội: Nhờ BoniDiabet tôi không lo biến chứng tiểu đường

Bác Nguyễn Thị Cúc 70 tuổi, địa chỉ xóm Đình, thôn Trung, xấ Dương Hà, Gia Lâm, Hà Nội. 

Nhờ BoniDiabet, tôi không sợ bệnh tiểu đường

Vợ chồng bác Đoàn Đắc Thông (76 tuổi) – Bác Lại Thị Út ở số 275 Y Wang, p.Eatam, tp Buôn Mê Thuột, Đắc Lắc.

Bị tiểu đường 5 năm mà tôi vẫn khỏe

Chú Trần Ngọc Tuấn, 60 tuổi, 148 Nguyễn Thanh Đằng, p. Phước  thiệp, Tp bà Rịa

BoniDiabet giúp tôi trút được nỗi lo biến chứng tiểu đường

Cô Nguyễn Thị Hồng - (56 tuổi ở thôn Hiệp Đồng, xã Hồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên)
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi