Sụt cân nhanh chóng là một trong những biểu hiện dễ thấy ở người bệnh tiểu đường. Lúc này, bệnh nhân sút cân nhiều trong một khoảng thời gian ngắn mặc dù họ đói và ăn nhiều hơn bình thường. Nếu tình trạng này tiếp tục kéo dài sẽ gây ra những hậu quả vô nghiêm trọng. Vậy cụ thể đó là những hậu quả nào? Đáp án chính xác sẽ có trong bài viết dưới đây, mời các bạn cùng đón đọc!
Sụt cân nhanh chóng ở người bệnh tiểu đường nguy hiểm như thế nào?
Tại sao người bệnh tiểu đường lại bị sụt cân nhanh chóng?
Tiểu đường là bệnh rối loạn chuyển hóa glucose dẫn tới lượng đường tăng cao trong máu và các tế bào bị thiếu năng lượng để hoạt động. Bệnh xảy ra khi tuyến tụy không sản sinh hoặc sản sinh rất ít insulin hoặc cơ thể không phản ứng với insulin (hay còn gọi là đề kháng insulin).
Bình thường, thức ăn sẽ được phân cắt thành glucose rồi hấp thu vào máu, sau đó glucose được vận chuyển vào tế bào để nuôi dưỡng và tạo năng lượng cho tế bào hoạt động nhờ tác dụng của insulin.
Ở bệnh nhân tiểu đường, cơ thể không sản sinh ra đủ insulin để sử dụng glucose tạo năng lượng phục vụ cho các hoạt động của con người mà lấy trực tiếp năng lượng từ mô mỡ đã tích lũy từ trước đó. Điều này đồng nghĩa với việc lượng calo của cơ thể bị lấy đi trong quá trình hoạt động nhưng lại không được bù vào trong khi ăn khiến người bệnh nhanh đói, ăn nhiều mà cân nặng vẫn sụt giảm nhanh chóng.
Người bệnh tiểu đường thường ăn nhiều nhưng cân nặng vẫn sụt giảm nhanh chóng
Như vậy, lượng calo đã mất không được bù lại nhờ thực phẩm trong khi ăn là nguyên nhân gây ra hiện tượng sụt cân đột ngột ở bệnh nhân tiểu đường.
Sụt cân nhanh chóng ở người bệnh tiểu đường nguy hiểm như thế nào?
Tình trạng sụt cân nhanh chóng nếu tiếp tục kéo dài chứng tỏ đường huyết đã tăng cao trong một thời gian dài. Điều này dẫn đến những rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipide, gây tổn thương ở nhiều cơ quan khác nhau. Cụ thể là: Biến chứng trên mắt
Khi lượng đường trong máu của bệnh nhân không được kiểm soát tốt, tăng cao liên tục hoặc lên xuống thất thường, bệnh nhân có nguy cơ cao mắc các biến chứng về mắt như: Bệnh võng mạc mắt, đục thủy tinh thể, bệnh glaucoma... Dần dần, thị lực của bệnh nhân ngày càng suy giảm và có thể dẫn tới mù lòa.
Bệnh tiểu đường gây biến chứng trên mắt
Khi lượng đường trong máu tăng cao trong thời gian dài sẽ làm tổn thương thành mạch máu nhỏ nuôi dưỡng dây thần kinh đi đến các cơ quan trong cơ thể và gây ra các triệu chứng như: Ngứa ran, tê bì, mất cảm giác (thường bắt đầu ở chân và tay).
Nghiêm trọng nhất phải kể đến biến chứng mất cảm giác, người bệnh tiểu đường thường không phát hiện ra những vết thương nhỏ. Trong khi đó, lượng đường trong máu cao, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập và khiến vết thương rộng ra, khó lành.
Biến chứng thận
Đây là một trong những biến chứng gây tử vong hàng đầu ở bệnh nhân tiểu đường. Bởi tổn thương các mạch máu nhỏ ở thận rất dễ dẫn đến các biến chứng trên thận, nhất là suy thận mạn tính. Lúc này, bệnh nhân bắt buộc phải sử dụng phương pháp chạy thận hoặc ghép thận để điều trị, kéo dài sự sống.
Biến chứng suy thận ở bệnh nhân tiểu đường
Biến chứng động mạch
Biến chứng mạch máu lớn của bệnh tiểu đường bao gồm: Bệnh động mạch ngoại vi ( Đau cách hồi, đau khi nghỉ, nặng có thể dẫn tới tắc mạch chi gây hoại tử mô, phải cắt cụt chi), bệnh động mạch vành (đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim), tai biến mạch máu não.
Như vậy, sụt cân nhanh chóng ở bệnh nhân tiểu đường vô cùng nguy hiểm. Do đó, người bệnh cần kiểm soát đường huyết tốt, ngăn ngừa biến chứng.
Giải pháp nào là tối ưu cho người bệnh tiểu đường bị sụt cân nhanh chóng?
Bên cạnh việc sử dụng thuốc tây đều đặn theo chỉ định của bác sĩ, người bệnh tiểu đường bị sụt cân nhanh chóng nên:
Kiểm soát tốt cân nặng
- Xây dựng chế độ ăn uống khoa học
+ Chia thức ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày (khoảng 5-6 bữa gồm các bữa chính và bữa phụ).
+ Hạn chế thực phẩm giàu tinh bột (gạo, mì, ngô, khoai, miến…), bánh kẹo, hoa quả ngọt (mít, chuối, na, sầu riêng…).
+ Không uống rượu bia, nước ngọt, đồ uống có ga…
+ Bổ sung nhiều rau xanh, các loại hoa quả ít đường như bưởi, cam, táo, ổi,..
Người bệnh tiểu đường nên xây dựng chế độ ăn uống khoa học
-Thay đổi chế độ sinh hoạt lành mạnh
Người bệnh tiểu đường nên luyện tập thể dục hoặc các môn thể thao phù hợp đều đặn hàng ngày. Thói quen này vừa góp phần giúp kiểm soát đường huyết vừa giúp cải thiện sức khỏe tổng thể.
Kiểm soát đường huyết ổn định
Để kiểm soát đường huyết ổn định, người bệnh nên bổ sung thêm các nguyên tố vi lượng như Magie, Kẽm, Selen, Crom, trong đó:
- Magie: Magie đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành insulin và giảm đề kháng insulin, từ đó giúp ổn định đường huyết, làm giảm nguy cơ mắc biến chứng tiểu đường.
- Kẽm, Crom: Kẽm và Crom phối hợp cùng insulin giúp glucose dễ dàng vào trong tế bào, từ đó giúp hạ glucose máu, ngăn ngừa biến chứng trên tim mạch.
- Selen giúp ngăn ngừa biến chứng trên mạch máu.
Các nhà khoa học Mỹ đã dày công nghiên cứu và phát triển những sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên được bổ sung nguyên tố vi lượng, giúp phòng ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường an toàn và hiệu quả. BoniDiabet + đến từ Mỹ là một sản phẩm như vậy. Sản phẩm đang được rất nhiều bệnh nhân tin tưởng sử dụng.
Hình ảnh sản phẩm BoniDiabet +
BoniDiabet + - Giải pháp tối ưu giúp phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường
BoniDiabet + được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, giúp hạ và ổn định đường huyết, phòng ngừa các biến chứng bệnh tiểu đường một cách an toàn và hiệu quả nhờ có công thức vượt trội. Ngoài các nguyên tố vi lượng như Magie, Kẽm, Selen, Crom, trong thành phần của BoniDiabet + còn có:
Nhóm thảo dược thiên nhiên:
- Dây thìa canh, mướp đắng, hạt methi: Đây là các thảo dược được sử dụng phổ biến cho bệnh nhân tiểu đường do tác dụng giúp hạ đường huyết hiệu quả.
- Quế: Quế là thảo dược có tác dụng giúp hạ cholesterol rất tốt, giúp cải thiện tình trạng rối loạn lipid máu, từ đó làm giảm nguy cơ mắc các biến chứng bệnh tiểu đường trên tim mạch.
- Lô hội: Lô hội chứa nhiều dưỡng chất giúp tăng sửa chữa và mau lành vết thương, đặc biệt tốt cho bệnh nhân tiểu đường.
Nhóm vitamin và dưỡng chất:
- Vitamin C và acid folic: Các vitamin này giúp tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể, tăng sức bền thành mạch, giảm hiện tượng dày và xơ hóa thành mạch do tình trạng đường huyết tăng cao, từ đó giúp giảm nguy cơ mắc các biến chứng nguy hiểm trên tim mạch.
- Acid alpha lipoic giúp bảo vệ vi mạch đáy mắt và cầu thận khỏi nguy cơ mù lòa và suy thận, ngăn ngừa biến chứng tai biến mạch máu não. Đồng thời, acid alpha lipoic giúp kích thích chức năng điều chỉnh đường huyết của tụy, giúp tăng hiệu quả hạ đường huyết, ngăn ngừa các biến chứng nguy hiểm.
Công thức toàn diện của BoniDiabet +
Đặc biệt, BoniDiabet + đã được kiểm chứng lâm sàng tại bệnh viện y học cổ truyền Hà Đông cho kết quả giúp hạ và ổn định đường huyết, làm giảm các biến chứng của bệnh tiểu đường, tỷ lệ bệnh nhân có cải thiện tốt và khá rất cao khoảng 96,67%, đồng thời không xuất hiện bất kỳ tác dụng phụ nào trong quá trình sử dụng.
Phản hồi của các bệnh nhân đã sử dụng BoniDiabet +
Trong khi nhiều người còn băn khoăn “BoniDiabet có tốt không?” thì đã có hàng vạn bệnh nhân tiểu đường có được cuộc sống vui khỏe nhờ BoniDiabet +. Dưới đây là một số phản hồi của những bệnh nhân đã sử dụng BoniDiabet +:
Chú Tống Công Nghi (64 tuổi), ở xóm 6, thôn An Lão, xã An Lão, huyện Bình Lục, Hà Nam, điện thoại: 0967.990.926
Chú Tống Công Nghi - 64 tuổi
“Cách đây khoảng 15 năm, có thời điểm chú thấy mình yếu lắm, trong vòng 2 tháng, chú sụt cân nhanh chóng, giảm từ 74 cân xuống còn 69 cân. Chú đi khám thì bác sĩ kết luận mắc bệnh tiểu đường tuýp 2, đường huyết khi đó lên tới 14.7 mmol/L rồi. Dù chú đã dùng thuốc đều đặn hàng ngày nhưng đường huyết lúc nào cũng ở mức 8-9 mmol/L, còn HbA1c thì trên 7%. Chân tay chú thường xuyên bị tê bì, châm chích, nhất là hai con mắt mờ tịt, không nhìn rõ gì cả.”
“Nhờ có BoniDiabet + mà cuộc đời chú tươi đẹp hẳn. Sau một thời gian uống BoniDiabet +, đường huyết của chú đã về được mức 6.4 mmol/L, còn chỉ số HbA1c cũng giảm còn 6.5%. Dùng BoniDiabet + đến giờ, đường huyết của chú vẫn luôn ổn định nên bác sĩ đã giảm bớt liều thuốc tây cho chú rồi. Đặc biệt chú thấy người khỏe hơn nhiều, chân tay không còn cảm giác tê bì, 2 mắt chú sáng rõ, cân nặng cũng phục hồi”.
Cô Trần Thị Thành (58 tuổi) ở 401E Thanh Xuân Bắc, Hà Nội, điện thoại: 0919.038.672 / 0988.417.363)
Cô Trần Thị Thành - 58 tuổi
“Khoảng 7,8 năm về trước, đột nhiên cô bị sụt cân khủng khiếp, tới 3-4 cân liền, trong khi đó cô ăn rất khỏe, lại còn hay ăn bánh kẹo, hoa quả ngọt nữa. Cô đi khám thì mới biết mình bị bệnh tiểu đường. Lúc đó, chỉ số đường huyết khoảng 7.6 mmol/L. Bác sĩ kê thuốc tây cho cô, sau 1 tháng, cô đi đo lại thì mức đường huyết hạ xuống 6,5 mmol/L. Nhưng vài tháng sau đó, đường huyết của cô lên xuống thất thường, có khi 6 mmol/L có khi lại lên tới 9,2 mmol/L.”
“Nhờ có BoniDiabet + của Mỹ mà cô đã có thể chung sống hòa bình với căn bệnh tiểu đường này. Sau 1 tháng sử dụng BoniDiabet + kết hợp thuốc tây, cô đi đo lại thì đường huyết đã giảm về dưới 6 mmol/L. Thấy hiệu quả nên cô kiên trì dùng đều đặn BoniDiabet +, sau 4 tháng, đường huyết của cô luôn ổn định ở mức dưới 6 phẩy. Từ ngày đó đến giờ, người cô khỏe hẳn ra, cân nặng cũng dần hồi phục. Cô biết ơn BoniDiabet + nhiều lắm”.
Đến đây, hy vọng các bạn đã hiểu rõ hơn về mức độ nguy hiểm của hiện tượng sụt cân nhanh chóng ở người bệnh tiểu đường. Để kiểm soát tốt bệnh, bạn cần chú ý uống thuốc đều đặn, ăn kiêng và tập luyện theo hướng dẫn của bác sĩ, đồng thời dùng thêm sản phẩm BoniDiabet + của Mỹ. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!
XEM THÊM: