Tầm soát tiểu đường ở người khỏe mạnh

Cập nhập: Thứ sáu, 02/12/2016

Tầm soát bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) là phát hiện sớm những người bị đái tháo đường nhưng chưa có triệu chứng lâm sàng.

 

Tầm soát bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) típ 1

Bệnh đái tháo đường típ 1 thường có nguồn gốc tự miễn với sự hiện diện của các loại tự kháng thể (Cơ thể sản xuất ra kháng thể chống lại một mô, cơ quan nào đó của cơ thể) do đó sự hiện diện của các tự kháng thể như: ICA, IAA, GAD, IA_2 giúp xác định nhóm bệnh nhân nguy cơ. Tuy nhiên cho đến nay do chưa có biện pháp nào ngăn ngừa hiệu quả ĐTĐ típ 1 và tỷ lệ bệnh nhân bị đái tháo đường type 1 thấp (<10% những người bị ĐTĐ), người ta không đặt vấn đề tầm soát bệnh đái tháo đường type 1.

 

Tầm soát bệnh đái tháo đường típ 2

 Đây là loại thường gặp (chiếm 90 đến 95 % bệnh nhân bị ĐTĐ) và khoảng một nửa số bệnh nhân bị ĐTĐ típ 2 đã không được chẩn đoán. Do bệnh diễn tiến âm ỷ và thường là khi bệnh nhân được chẩn đoán thì các biến chứng tiểu đường đã xuất hiện, thậm chí có những bệnh nhân lần đầu tiên chẩn đoán ĐTĐ thì đã mắc phải những biến chứng nặng nề của bệnh ĐTĐ.

Như vậy, việc phát hiện sớm bệnh đái tháo đường type 2 có thể làm giảm bớt gánh nặng điều trị, mức độ trầm trọng của bệnh và giúp phòng chống những biến chứng mãn tính khác một cách hiệu quả.

 

XEM THÊM: Cẩm nang về bệnh tiểu đường typ 1 và 2

 

Sau đây là các khuyến cáo về việc tầm soát bệnh đái tháo đường type 2

Mọi đối tượng hơn 45 tuổi, nhất là những người mập (có BMI > 25 kg/m2), nếu thử đường huyết có kết quả ở mức bình thường nên thử lại đường huyết sau mỗi 3 năm.

Các đối tượng sau đây phải được thử đường huyết để tầm soát ở tuổi trẻ hơn với tần suất cao hơn:

  • Người ít vận động
  • Có người quan hệ trực hệ trong gia đình bị bệnh ĐTĐ
  • Thuộc sắc dân có nguy cơ cao (Mỹ da đen, Mỹ bản địa, Mỹ gốc Châu Á, dân Châu Á Thái Bình Dương).
  • Đã từng sinh con mà cân nặng lúc sinh của đứa trẻ lớn hơn 4 - 4.5 kg hoặc đã được chẩn đoán là ĐTĐ trong thai kỳ.
  • Bị tăng huyết áp (Huyết áp lớn hơn hoặc bằng 140/90 mmHg).
  • Có HDLc <= 35mg/dl (0.9mmol/l) hoặc mức triglycerid >=250mg/dl (2.82mmol/l)
  • Có hội chứng buồng chứng đa nang.
  • Đã được chẩn đoán là rối loạn dung nạp glucose hoặc rối loạn đường huyết khi đói.
  • Có tình trạng bệnh lý kết hợp với đề kháng insulin (như bệnh gai đen, buồng trứng đa nang).
  • Có tiền căn bị các bệnh về mạch máu.

Trên thực tế tầm soát bằng cách thử đường huyết đói sẽ kinh tế, dễ dàng thực hiện và tiện lợi.

 

Tầm soát đái tháo đường típ 2 trên trẻ em

  • Từ hai thập kỷ trở lại đây, tỷ lệ trẻ em bị bệnh ĐTĐ típ 2 gia tăng rất cao nhất là các trẻ em bị béo phì và trẻ thuộc các sắc dân có nguy cơ cao.
  • Tất cả trẻ thừa cân và có hai trong số bất cứ nguy cơ nào sau đây cần phải tầm soát đái tháo đường típ 2
  • Có người liên hệ trực hệ hoặc hàng thứ hai bị ĐTĐ
  • Thuộc sắc dân hoặc chủng tộc có nguy  cơ cao
  •  Có dấu hiệu đề kháng insulin hoặc tình trạng bệnh kết hợp với đề kháng insulin (Dấu gai đen, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid, buồng trứng đa mang)
  • Mẹ có tiền căn đái tháo đường thai kì.

Tầm soát lần đầu vào khoảng 10 tuổi, thử lại vào tuổi dậy thì nếu dậy thì sớm. Nếu kết quả bình thường thử lại mỗi 2 năm/ lần.

 

Acid alpha lipoic (ALA): Chìa khóa cho bệnh tiểu đường

Việc tầm soát bệnh tiểu đường là rất quan trọng, vậy để phòng ngừa và đẩy lui tiểu đường bằng cách nào là bài toán khó nhưng vẫn có lời giải nếu bạn biết tới ALA. Alpha lipoic axit (ALA) là một chất chống oxy hóa “trú ngụ” trong từng tế bào của cơ thể. ALA vừa tham gia vào quá trình chuyển đối đường glucose thành năng lượng, vừa “dọn dẹp” các gốc tự do.

Một số nghiên cứu về vai trò cả ALA trong hỗ trợ điều trị tiểu đường:

  • Nghiên cứu tại Bulgaria năm 2006 của Petya Kamenova và cộng sự: ALA giúp làm tăng độ nhạy insulin (tăng sử dụng glucose ở các mô) lên tới 50% ở bệnh nhân tiểu đường type 2 trong vòng 4 tuần.
  • Với khả năng chống oxy hóa, ALA trực tiếp bảo vệ các tế bào beta trong tuyến tụy – tế bào sản xuất insulin, nhờ đó giúp ổn định đường huyết.
  • Nghiên cứu tại Đức năm 1997 của Zieqler D và cộng sự: ALA giúp cải thiện bệnh thần kinh tự trị do tiểu đường (ảnh hưởng đến các dây thần kinh điều khiển nội tạng, trong đó có tim). Cụ thể, bổ sung 600mg ALA mỗi ngày liên tục trong 3 tuần giúp giảm sự biến thiên nhịp tim. Bệnh tim mạch là biến chứng tiểu đường phổ biến, làm tăng nguy cơ tử vong.
  • Nghiên cứu tại Hà Lan năm 2012 của Gerritje S. Mijnhout và cộng sự: ALA giúp cải thiện đáng kể biến chứng thần kinh ngoại biên của bệnh tiểu đường. Cụ thể, các triệu chứng như đau, rát, ngứa ran, tê bì ở tay, chân… đã giảm hẳn.

Ngoài ra, các nghiên cứu khác cho thấy bổ sung ALA còn có khả năng giúp phòng ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường, như: bệnh võng mạc, tổn thương da, vết loét và rối loạn chức năng cương dương.

Và hiện nay ALA là thành phần chính trong sản phẩm BoniDiabet dành cho bệnh tiểu đường, ngoài ra BoniDiabet còn chứa rất nhiều thành phần khác như dây thìa canh, mướp đắng, lô hội, hạt methi, cùng các nguyên tố vi lượng như Mg, kẽm, selen, crom giúp:

-  Giúp giảm lượng đường trong máu.

-   Giúp ngăn ngừa biến chứng của bệnh tiểu đường trên tim, gan, thận,mắt, thần kinh

-   Giúp giảm mỡ máu.

BoniDiabet là sản phẩm chất lượng của Canada và Mỹ do công ty Botania phân phối, để BoniDiabet phát huy được hiệu quả nhất, người bệnh nên tuân thủ đúng liều lượng, liệu trình cụ thể như sau:

  • Uống 2-6 viên/ngày , chia làm 2 lần

Nếu có bất cứ thắc mắc gì trong quá trình sử dụng, mọi người có thể gọi tới số điện thoại dược sĩ tư vấn sản phẩm BoniDiabet vào giờ hành chính là 18001044 (miễn cước) hoặc 0984.464.844 – 1800.1044

 

XEM THÊM: Tự nhiên sụt 3-4 cân, căn bệnh khiến tôi mất ăn mất ngủ

 

Bài viết cùng chủ đề

Không lo biến chứng bệnh tiểu đường

Bác Hoàng Thế Hội, 78 tuổi, xóm Mỏ, Lương Sơn, Hòa Bình.

Top 5 bài tập tốt nhất cho người bệnh tiểu đường

Người bệnh tiểu đường cần tập luyện như thế nào để mang lại hiệu quả cao? Bài viết dưới đây sẽ mang đến top 5 bài tập tốt nhất cho người bệnh tiểu đường. Mời các bạn cùng đón đọc.

Lâm Đồng: Chia sẻ bí quyết kiểm soát biến chứng tiểu đường hiệu quả

Cô Nguyễn Thị Tuyết Liên (53 tuổi ở số 60, đường Hàm Nghi, thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng), điện thoại: 0169 713 0484

Thái Bình: 10 năm bị tiểu đường, tôi vẫn luôn khỏe mạnh nhờ BoniDiabet

Bác Nguyễn Bá Điểu, thôn An Ký Tây, xã Quỳnh Minh, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình

Các biện pháp giúp phòng ngừa biến chứng tiểu đường tê bì chân tay

Tê bì chân tay là một trong những dấu hiệu sớm nhất cảnh báo biến chứng  thần kinh ở bệnh nhân tiểu đường. Khi đó, người bệnh có nguy cơ loét, hoại tử chi, thậm chí phải cắt cụt chân nếu không kiểm soát đường huyết tốt.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi