Phì đại tuyến tiền liệt có nguy hiểm không?

Cập nhập: Thứ tư, 19/08/2020

 

  Theo thống kê, khi đàn ông bước vào tuổi trung niên từ 51-60 sẽ có khoảng 50% mắc bệnh phì đại tuyến tiền liệt, ở độ tuổi 80 trở đi thì con số đó tăng lên 90%. Với tỷ lệ mắc bệnh cao như vậy, các đấng mày râu không khỏi lo lắng liệu bệnh phì đại tuyến tiền liệt có nguy hiểm không? Và cách điều trị nào là hiệu quả nhất? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé!

 

Phì đại tuyến tiền liệt là gì?

   Tiền liệt tuyến là một tuyến nhỏ chỉ có ở nam giới, kích thước bình thường là 15-20g, nằm ngay sát dưới cổ bàng quang, trước trực tràng, sau xương mu và bọc quanh đoạn niệu đạo nối với bàng quang. 

 

Phì đại tuyến tiền liệt là gì?

Phì đại tuyến tiền liệt là gì?

 

  Phì đại tuyến tiền liệt là bệnh mà kích thước tuyến tiền liệt tăng lên do các tổ chức đệm và sợi liên kết tăng sinh, tạo ra các khối xơ.

   Khi đó, khối lượng của tuyến tiền liệt có thể tăng lên từ 30-80g, đôi khi có người tăng đến 100g hoặc hơn.

 

Nguyên nhân gây phì đại tuyến tiền liệt

   Bệnh phì đại tiền liệt tuyến là bệnh chỉ có ở nam giới và thường xuất hiện ở độ tuổi ngoài 40. Trong cơ thể nam giới, 1 phần testosterone được chuyển thành dihydrotestosterone (DHT). Chất này có tác dụng kích thích các tổ chức đệm và sợi của tuyến tiền liệt tăng sinh làm kích thước tuyến to lên. Quá trình chuyển testosterone thành DHT được xúc tác bởi enzyme 5-alpha reductase. Do đó, để cải thiện bệnh, co nhỏ kích thước tuyến tiền liệt, cần tác động làm ức chế enzyme này, kết hợp với cải thiện các triệu chứng. 

   Các nhà khoa học đã nghiên cứu và thấy rằng việc kích thước tuyến tiền liệt tăng lên không chỉ do tuổi tác mà còn do các yếu tố ăn uống, sinh hoạt không khoa học: Lười tập thể dục, ăn quá nhiều đồ cay nóng, dùng nhiều rượu bia.... Chính vì thế mà bệnh phì đại tiền liệt tuyến đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa, thực tế có rất nhiều người đàn ông trẻ hơn 40 tuổi đã bắt đầu có các dấu hiệu về rối loạn tiểu tiện như tiểu đêm, tiểu buốt, tiểu rắt...

 

Triệu chứng của phì đại tuyến tiền liệt

  Do vị trí và vai trò trọng yếu của tuyến tiền liệt, nên tuyến tiền liệt phì đại ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động của bàng quang và niệu đạo, gây ra hàng loạt các triệu chứng phiền phức và khó chịu. Cụ thể:

 - Hội chứng tắc nghẽn đường tiểu: Đường niệu đạo bị tắc nghẽn gây ứ đọng nước tiểu trong bàng quang dẫn đến khó tiểu, đi tiểu không hết, tiểu ngắt quãng, thành 2 tia hoặc nhỏ giọt, tiểu buốt, đi tiểu phải rặn. Khi kích thước to hơn, tuyến tiền liệt sẽ chèn ép hoàn toàn vào niệu đạo làm bí tiểu hoàn toàn.

 

Hội chứng tắc nghẽn đường tiểu

Hội chứng tắc nghẽn đường tiểu

 

 - Hội chứng kích thích bàng quang: Người bệnh buồn đi tiểu, không nhịn được quá vài phút, tiểu gấp, tiểu đêm, tiểu nhiều lần… Dù lúc nào cũng  có cảm giác buồn tiểu nhưng lại khó tiểu, phải đứng lâu và rặn nhiều thì mới đi được.

 

Hội chứng kích thích bàng quang

Hội chứng kích thích bàng quang

 

Phì đại tuyến tiền liệt có nguy hiểm không?

  Phì đại tiền liệt tuyến được coi là bệnh lành tính, nếu phát hiện và điều trị sớm thì bệnh không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe. Tuy nhiên nếu người bệnh chủ quan, không tìm phương pháp cải thiện sớm sẽ gây ra những biến chứng nguy hiểm như:

Bí tiểu hoàn toàn

   Tuyến tiền liệt quá lớn sẽ gây chèn ép, bít tắc hoàn toàn niệu đạo, khiến người bệnh không đi tiểu được. Nước tiểu bị giữ lại trong bàng quang gây đau đớn, căng tức. Người bệnh có cảm giác tức hay đau quặn vùng bụng dưới, sờ bụng ở phía trên xương mu thấy khối căng tròn, ấn căng và tức. Trường hợp này, bệnh nhân cần được đưa ngay tới bệnh viện để bác sĩ thông tiểu.

 

Biến chứng bí tiểu hoàn toàn

Biến chứng bí tiểu hoàn toàn

 

Sỏi bàng quang

  Nước tiểu ứ đọng lâu ngày do không được tiểu hết dẫn đến lắng đọng canxi gây ra sỏi bàng quang. Sỏi gây tổn thương bàng quang và viêm nhiễm, khiến người bệnh đau đớn và dễ bị nhiễm trùng. Ngoài ra sỏi còn làm cho tình trạng tắc nghẽn đường tiểu trở nên trầm trọng hơn.

 

Biến chứng sỏi bàng quang

Biến chứng sỏi bàng quang

 

Nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt

  Do hiện tượng tắc nghẽn đường tiểu lâu ngày, nước tiểu bị ứ lại không được thải ra ngoài gây ra hiện tượng nhiễm khuẩn hệ thống tiết niệu với các biểu hiện tiểu rắt, tiểu buốt, nước tiểu đục.

  Nếu không được điều trị kịp thời, tình trạng này sẽ gây viêm nhiễm ngược lên niệu quản và đài bể thận, gây tổn hại đến thận. Không chỉ vậy, các bộ phận của hệ sinh dục nam như ống dẫn tinh, túi tinh, tinh hoàn cũng sẽ bị viêm gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức năng sinh dục của nam giới.

 

Biến chứng nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt

Biến chứng nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt

 

Suy thận

   Khi bị phì đại tiền liệt tuyến, áp lực nước tiểu trong bàng quang tăng lên,  nước tiểu sẽ theo đường niệu quản trào ngược và tác động lên thận làm giãn đài bể thận, gây thận ứ nước, viêm thận. Tình trạng này diễn biến kéo dài sẽ dẫn tới suy thận.

   Ngoài ra, nhiễm trùng đường tiết niệu cũng có thể lan đến thận, làm thận bị tổn thương. Đây là biến chứng nguy hiểm nhất, làm suy giảm sức khỏe nghiêm trọng tới người bệnh, thậm chí dẫn tới tử vong.

 

Biến chứng suy thận

Biến chứng suy thận

 

Điều trị phì đại tuyến tiền liệt

  Hiện nay, dựa trên cả hai nền Y học hiện đại và Y học cổ truyền, các nhà nghiên cứu đều đã và đang cố gắng tìm ra những phương pháp điều trị phì đại tuyến tiền liệt hiệu quả nhất:

Trong y học hiện đại

  Trong Tây y, việc điều trị phì đại tuyến tiền liệt được thực hiện theo 2 phương pháp chính là nội khoa và ngoại khoa:

- Điều trị nội khoa: Bác sĩ thường chỉ định dùng nhóm thuốc chẹn α như Alfuzosin, Terazosin, Doxazosin, Prazosin… để làm giảm tình trạng tắc nghẽn niệu đạo, giúp bệnh nhân dễ dàng đi tiểu. Tuy nhiên các loại thuốc này chỉ có tác dụng cải thiện triệu chứng, không thể làm giảm kích thước khối u.

- Điều trị ngoại khoa: Khi kích thước khối u quá lớn, phương pháp nội khoa không mang lại hiệu quả, các triệu chứng ngày một trầm trọng hơn; các bác sĩ sẽ chỉ định mổ bóc u, mổ bằng laser hoặc mổ nội soi… Các biện pháp này đều khá tốn kém và nguy hiểm, có thể để lại di chứng nghiêm trọng như mất máu, viêm nhiễm, tiểu tiện không tự chủ... nên thường là cách điều trị được lựa chọn cuối cùng.

Trong y học cổ truyền

  Nhờ sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và y học, các nhà khoa học đã tìm ra các hoạt chất trong các loại thảo dược tự nhiên như cây cọ lùn, hạt bí đỏ, vỏ cây anh đào châu Phi... có tác dụng ức chế enzyme 5-alpha reductase tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây phì đại tuyến tiền liệt, làm giảm kích thước tiền liệt tuyến.

Cây cọ lùn

   Thành phần phytosterols hoặc sitosterol trong cây cọ lùn không chỉ ức chế enzyme 5-alpha reductase mà còn làm giãn cơ trơn tuyến tiền liệt và cổ bàng quang. Từ đó vừa giải quyết nguyên nhân gây tăng sinh tuyến tiền liệt, vừa giảm được các triệu chứng của rối loạn tiểu tiện như bí tiểu, tiểu rắt, tiểu không hết...

 

Cây cọ lùn tốt cho người phì đại tuyến tiền liệt

Cây cọ lùn tốt cho người phì đại tuyến tiền liệt

 

Vỏ cây anh đào châu Phi

  Thành phần sterol trong vỏ anh đào châu Phi có tác dụng ức chế enzyme 5-alpha reductase tương tự cây cọ lùn. Không chỉ vậy, dược liệu này còn giúp làm tăng số lượng và khả năng hoạt động của tinh trùng, làm tăng cảm giác và khả năng tình dục ở nam giới. 

Hạt bí đỏ

  Thành phần delta 7-phytosterol trong dầu hạt bí đỏ cũng đã được nghiên cứu và chứng minh có tác dụng ức chế sự nhân lên của tế bào tuyến tiền liệt, làm giãn cơ trơn thành mạch tuyến tiền liệt và cổ bàng quang, từ đó làm giảm nhanh các triệu chứng do tắc nghẽn niệu đạo ở bệnh phì đại tuyến tiền liệt.

  Các thảo dược trên mở ra một hướng mới giúp người bệnh co nhỏ kích thước tuyến tiền liệt mà không cần phẫu thuật, cũng không cần lo đến tác dụng phụ của thuốc tây. Các nhà khoa học của Mỹ và Canada đã chắc lọc tinh hoa của các thảo dược trên, kết hợp với 9 loại thảo dược khác và bào chế ra viên uống thảo dược BoniMen dành riêng cho người bệnh phì đại tuyến tiền liệt.

 

BoniMen - Món quà từ thiên nhiên dành riêng cho người phì đại tuyến tiền liệt

  BoniMen là sản phẩm nhập khẩu nguyên lọ của Canada và Mỹ, có công thức toàn diện, bao gồm:

  • Nhóm thảo dược làm co nhỏ kích thước tuyến tiền liệt: Cây cọ lùn, Vỏ anh đào châu Phi, Hạt bí đỏ giúp co nhỏ kích thước, ngăn chặn sự tăng sinh kích thước của tuyến tiền liệt, làm giảm các triệu chứng rối loạn tiểu tiện như tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu khó, tiểu nhiều lần, tiểu đêm…
  •  Nhóm thảo dược chống viêm, kháng khuẩn, lợi tiểu: Bồ công anh, Rễ cây tầm ma có tác dụng chống viêm trên đường tiết niệu, ngăn ngừa và cải thiện tình trạng viêm đường tiết niệu không chỉ do phì đại tiền liệt tuyến mà còn do các nguyên nhân khác.
  • Nhóm thảo dược có tác dụng lợi tiểu, ức chế vi khuẩn bám dính vào thành niệu đạo: Uva ursi, Cranberry, Buchu nhằm bảo vệ thành niệu đạo, phòng tránh nhiễm khuẩn đường tiết niệu.
  •  Nhóm nguyên tố vi lượng: vitamin E, vitamin B6, Zn, Cu, Se giúp cải thiện và tăng cường chức năng tiền liệt tuyến, bảo vệ tế bào khỏi các tác nhân oxy hóa.

 

Công thức toàn diện của BoniMen

Công thức toàn diện của BoniMen

 

  Với việc sử dụng 4-6 viên chia 2-3 lần mỗi ngày, BoniMen giúp:

 - Giảm các triệu chứng của tiểu nhiều, tiểu đêm, tiểu yếu, tiểu ngập ngừng… sau 2-3 tuần sử dụng.

 - Co nhỏ kích thước tuyến tiền liệt sau khoảng 3 tháng sử dụng.

 

BoniMen- Hiệu quả đã được kiểm chứng trên hàng ngàn người bệnh

  Sau nhiều năm có mặt tại Việt Nam, BoniMen đã trở thành “cứu cánh” cho hàng ngàn bệnh nhân, giúp người bệnh nâng cao chất lượng cuộc sống và không còn phải lo lắng về bệnh phì đại tuyến tiền liệt nữa.

  Dưới đây là một số trường hợp tiêu biểu nhất mọi người có thể tham khảo:

 

  Chú Nguyễn Quốc Khánh, 55 tuổi. Địa chỉ: 116A B3, TT Giảng võ, Ba Đình, Hà Nội; Số điện thoại: 0904.238.909

 

Chú Nguyễn Quốc Khánh, 55 tuổi

Chú Nguyễn Quốc Khánh, 55 tuổi

 

  "Năm 2016, chú phát hiện mình bị phì đại tuyến tiền liệt, kích thước đã lên tới 37g. Bệnh này khổ sở lắm, chú đi tiểu rất khó, ngập ngừng, không thành tia, tia nhỏ và yếu, đôi khi chú còn có cảm giác buốt rát nữa. Khổ sở hơn nữa là khi đi tiểu chú phải rặn, không tiểu hết được, đêm nào chú cũng ngủ không ngon vì phải dậy đi tiểu 2-3 lần"

  "Tình cờ chú đọc báo mạng nên biết tới sản phẩm BoniMen. Chú thấy đó là sản phẩm thảo dược của Mỹ và Canada nên quyết định dùng thử. Sau khi dùng khoảng 3 tuần, chú đi tiểu dễ hơn, tiểu thành dòng mà đêm chỉ phải dậy 1 lần để đi tiểu thôi. Chú kiên trì dùng tiếp 3 tháng, khối lượng tuyến tiền liệt giảm xuống còn 22g, bác sĩ bảo như thế là về bình thường rồi. Chú hoàn toàn hài lòng về BoniMen và chắc chắn sẽ dùng sản phẩm này lâu dài."

 

   Bác Trần Xuân Khai (80 tuổi, ở số 10 ngõ 89 đường Nguyễn Phong Sắc, Cầu Giấy, Hà Nội), điện thoại; 0358.819.399

 

 Bác Trần Xuân Khai, 80 tuổi

 Bác Trần Xuân Khai, 80 tuổi

 

 Bác chia sẻ: “Bác bị phì đại tiền liệt tuyến đã lâu, ban ngày cứ 30 phút bác đi 1 lần, đêm cũng trung bình 5-6 lần, cứ thiu thiu ngủ chút thì lại phải dậy đi vệ sinh khiến bác mất ngủ liên miên. Vừa tiểu nhiều, bác còn bị thêm tiểu không hết, tia tiểu rất yếu, nếu không đi nhanh có thể bị ra quần mất."

  "Nhờ gặp được BoniMen mà bác không còn phải khổ sở vì căn bệnh này ở tuổi 80 nữa. Sau 2 tháng sử dụng, bác đi tiểu bình thường, đêm bác cũng không phải thức dậy để đi tiểu nữa. Bác kiên trì dùng tiếp 1 tháng thì kích thước tiền liệt tuyến từ 60 gam xuống còn 34 gam thôi. BoniMen tuyệt thật đó. Bác vẫn sẽ tiếp tục dùng BoniMen đến khi tiền liệt tuyến trở về bình thường”.

  Qua bài viết này, hy vọng rằng bạn đọc đã có câu trả lời cho câu hỏi "Bệnh phì đại tuyến tiền liệt có nguy hiểm không?" và giải pháp vượt trội BoniMen. Nếu như còn bất cứ thắc mắc nào khác liên quan, xin mời các bạn vui lòng gọi điện trực tiếp đến tổng đài tư vấn miễn phí 1800 1044. Cảm ơn các bạn!

 

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Bí quyết đẩy lui phì đại tiền liệt tuyến của người Đắk Lắk

 Chú Trương Trường Sinh, 59 tuổi, thôn 8, Eahleo, huyện Eahleo, Đắc Lắc

Cần Thơ: Dùng BoniMen, tiền liệt tuyến phì đại của tôi giảm 28gr chỉ sau 3 tháng

Bác Tạ Viết Phấn, 70 tuổi ở đường số 4, khu dân cư miền nam, phường Hưng Phú, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ

Các biến chứng của u xơ tuyến tiền liệt - Giải pháp giúp ngăn ngừa biến chứng hiệu quả

Qua bài viết dưới đây chúng ta cùng tìm hiểu về các biến chứng của u xơ tuyến tiền liệt và giải pháp giúp ngăn ngừa biến chứng hiệu quả nhé. Mời các bạn cùng đón đọc!

Phì đại tuyến tiền liệt: Nỗi muộn phiền của nam giới tuổi trung và cao niên!

Phì đại tuyến tiền liệt: Nỗi muộn phiền của nam giới tuổi trung và cao niên!

Người bị phì đại tuyến tiền liệt có uống cà phê được không?

Những người gặp nhiều vấn đề về hoạt động tiểu tiện như người bệnh phì đại tuyến tiền liệt thì có một câu hỏi lớn đặt ra là họ có được uống cà phê hay không?
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniMen 30V

BoniMen 30V

Loại: Giá: Số lượng:
BoniMen 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi