Uống cà phê là sở thích, là thói quen của nhiều người, thậm chí họ còn có thể bị nghiện loại thức uống này. Với những người gặp nhiều vấn đề về hoạt động tiểu tiện như người bệnh phì đại tuyến tiền liệt thì có một câu hỏi lớn đặt ra là họ có được uống cà phê hay không? Đáp án cho câu hỏi này sẽ được chúng tôi trình bày đầy đủ trong bài viết sau đây. Mời quý bạn đọc cùng tìm hiểu!
Người bị phì đại tuyến tiền liệt có uống cà phê được không?
Phì đại tuyến tiền liệt khiến người bệnh bị rối loạn tiểu tiện
Phì đại tuyến tiền liệt là căn bệnh gây ra nhiều bất tiện, khổ sở cho nam giới trung và cao tuổi khi khiến họ gặp phải những rối loạn tiểu tiện như:
- Tiểu nhiều lần, khoảng cách giữa 2 lần đi tiểu ngắn lại
- Tiểu đêm nhiều lần
- Tiểu gấp, thường không nhịn được tiểu quá vài phút
- Dòng nước tiểu gián đoạn, tia nhỏ và yếu, đôi khi có hiện tượng 2 tia.
- Tiểu khó, tiểu bí, phải rặn mới đi tiểu được
- Tiểu không hết: cảm giác bàng quang vẫn còn nước tiểu sau khi đi tiểu
- Tiểu buốt, tiểu rắt.
Tuyến tiền liệt không thuộc hệ tiết niệu nhưng vị trí của nó nằm ở ngay cửa ngõ (bên dưới) của bàng quang, bao quanh đoạn đầu của niệu đạo (đường dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài), vì thế nên khi kích thước của nó tăng lên sẽ gây chèn ép và kích thích vào bàng quang, niệu đạo, từ đó gây nên các triệu chứng rối loạn tiểu tiện kể trên.
Chính vì gặp các vấn đề về tiểu tiện như trên nên người bệnh cần cẩn trọng khi dùng bất kỳ loại thực phẩm, đồ uống nào có tác động đến hoạt động đi tiểu, trong đó có cà phê.
Phì đại tuyến tiền liệt khiến người bệnh đi tiểu đêm nhiều lần
Người bị phì đại tuyến tiền liệt có uống cà phê được không?
Cà phê có hương vị thơm ngon, chứa cafein giúp người uống tỉnh táo hơn. Nhưng với người bệnh phì đại tuyến tiền liệt, họ không nên dùng loại thức uống này bởi:
- Cafein trong cà phê có tính lợi tiểu, làm lượng nước tiểu và số lần đi tiểu.
- Cafein làm tăng sự nhạy cảm và hoạt động co bóp bàng quang, từ đó làm tăng tần suất đi tiểu, làm nặng thêm tình trạng tiểu gấp.
- Cà phê có thể khiến người dùng bồn chồn, tim đập nhanh và khó ngủ. Với người bị phì đại tuyến tiền liệt vốn giấc ngủ đã bị gián đoạn do tiểu đêm thì tác dụng này của cà phê sẽ khiến họ mất ngủ nặng hơn.
Ngoài cà phê thì người bệnh cũng cần tránh một số thức uống chứa cafein khác như: Trà, nước tăng lực (Redbull, Sting…), coca cola, pepsi...
Người bị phì đại tuyến tiền liệt có uống cà phê được không?
Những lưu ý khác trong chế độ sinh hoạt cho người bệnh phì đại tuyến tiền liệt
Ngoài việc hạn chế uống các loại đồ uống chứa cafein thì người bệnh cũng cần lưu ý những điểm sau trong chế độ ăn uống, sinh hoạt hằng ngày của mình:
- Kiêng rượu bia, những đồ kích thích, đồ ăn cay nóng, hạn chế đồ dầu mỡ.
- Nên uống các loại nước khoáng, uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày, tuy nhiên nên tránh uống vào buổi tối để không làm nặng thêm tình trạng tiểu đêm nhiều lần.
- Nên bổ sung thêm 1 số loại thực phẩm tốt như súp lơ, rau má, bí xanh, trà xanh, nấm, quả lựu, cá hồi…
- Tránh ngồi quá lâu, làm tuyến tiền liệt bị chèn ép
- Kiểm soát tâm trạng, tránh căng thẳng, stress…
- Nên tạo cho mình những thói quen tốt như: Cố gắng đi tiểu ngay khi có nhu cầu, không nhịn tiểu, tập thói quen đi tiểu đúng giờ cho dù không buồn đi tiểu; luyện tập các cơ có chức năng điều hòa khi đi tiểu tiện và đại tiện như cơ thành bụng, cơ hoành và các cơ tầng sinh môn bằng các bài tập kegel.
- Kiểm tra sức khỏe định kỳ.
Có chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý là cần thiết nhưng điều quan trọng nhất là người bệnh cần có biện pháp giúp co nhỏ tuyến tiền liệt, cải thiện bệnh. Để làm được điều đó, người bệnh cần khắc phục được hiệu quả nguyên nhân gây bệnh.
Người bệnh phì đại tuyến tiền liệt nên uống nước khoáng
Nguyên nhân gây phì đại tuyến tiền liệt là gì?
Khi nam giới bước sang tuổi trung và cao niên, cơ thể sẽ tăng tiết enzym 5α-reductase. Enzym này xúc tác chuyển testosterone thành dihydrotestosterone (DHT). DHT chính là tác nhân khiến kích thước tuyến tiền liệt tăng lên do kích thích làm tăng sinh tổ chức đệm và các sợi liên kết của tuyến.
5α-reductase xúc tác chuyển testosterone thành dihydrotestosterone (DHT)
Vì vậy, khi tác động làm ức chế enzym 5α-reductase, chúng ta sẽ ngăn chặn được quá trình hình thành DHT, từ đó giúp co nhỏ kích thước tuyến tiền liệt hiệu quả.
Khoa học hiện đại đã tìm ra hai thảo dược giúp ức chế enzyme 5α-reductase, co nhỏ kích thước tuyến tiền liệt đó là quả cọ lùn và vỏ cây anh đào châu phi. Cụ thể:
Quả cọ lùn:
Dịch chiết của quả cọ lùn chứa phytosterols hoặc sitosterols không chỉ ức chế enzyme 5-alpha reductase mà còn làm giãn cơ trơn tuyến tiền liệt và cổ bàng quang. Từ đó, thảo dược này vừa giúp co nhỏ kích thước tuyến tiền liệt, vừa làm giảm tình trạng tắc nghẽn niệu đạo, các triệu chứng từ đó cũng được giảm rõ rệt.
Các nghiên cứu lâm sàng về tác dụng của quả cọ lùn cũng đã được thực hiện. Kết quả cho thấy, tất cả các triệu chứng lâm sàng của bệnh như tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu yếu, tiểu gấp… đều được cải thiện rõ rệt sau 2 tuần, kích thước tuyến tiền liệt cũng giảm đến 50% sau 2 tháng sử dụng. Đặc biệt, các bệnh nhân tham gia thử nghiệm đều không gặp bất kỳ tác dụng phụ nào.
Quả cọ lùn
Vỏ cây anh đào châu Phi (Pygeum Africanum bark)
Vỏ cây anh đào châu Phi chứa các sterol thực vật có tác dụng ức chế enzyme 5-alpha reductase tương tự quả cọ lùn. Không chỉ vậy, thảo dược này còn giúp làm tăng số lượng và khả năng hoạt động của tinh trùng, làm tăng cảm giác và khả năng tình dục ở nam giới.
Hiện nay, chiết xuất quả cọ lùn và vỏ cây anh đào châu Phi cùng nhiều thành phần khác đã được kết hợp và tối ưu hóa tác dụng trong sản phẩm BoniMen của Canada.
Sản phẩm BoniMen của Canada
BoniMen - Giải pháp từ thiên nhiên cho người bệnh phì đại tuyến tiền liệt
BoniMen là sản phẩm giúp kiểm soát bệnh phì đại tuyến tiền liệt hiệu quả đến từ Canada. Với thành phần chính là chiết xuất từ quả cọ lùn và vỏ cây anh đào châu Phi, BoniMen giúp tác động trực tiếp vào nguyên nhân gây bệnh phì đại tuyến tiền liệt nhờ ức chế enzyme 5 alpha-reductase, ngăn cơ thể tổng hợp DHT. Từ đó, BoniMen giúp co nhỏ kích thước tiền liệt tuyến, giảm các triệu chứng rối loạn tiểu tiện khó chịu và phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh như: Bí tiểu hoàn toàn, viêm tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt, suy thận…
Bên cạnh đó, BoniMen còn chứa các thành phần khác như lycopene 5%, bồ công anh, lá cây tầm ma, Uva Ursi, việt quất, lá Buchu giúp cải thiện nhanh các triệu chứng rối loạn tiểu tiện (tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu khó…); đồng thời giúp chống viêm, phòng ngừa biến chứng hay gặp của bệnh là viêm đường tiết niệu.
Ngoài ra, BoniMen còn cung cấp vitamin và nguyên tố vi lượng: Vitamin E, Vitamin B6, Zn, Cu, Se giúp tăng sức đề kháng, cải thiện sức khỏe toàn thân cho nam giới.
Công thức toàn diện của BoniMen
Có BoniMen, hàng vạn quý ông đã không cần lo lắng về bệnh phì đại tuyến tiền liệt
Nhờ hiệu quả vượt trội của BoniMen, hàng vạn quý ông đã kiểm soát tốt bệnh phì đại tuyến tiền liệt, không còn phải lo lắng, chịu đựng nỗi khổ sở của bệnh này nữa.
Chú Lương Văn Sơn (62 tuổi, ở số 10, ngõ 54, phố An Dương, Tây Hồ, Hà Nội, điện thoại: 0984.196.014)
Chú Lương Văn Sơn
“Trước đây chú đã từng có hiện tượng tiểu khó rồi nhưng cứ chủ quan, không đi khám. Đến khi biết bệnh thì kích thước tuyến tiền liệt đã lên tới 53gr. Đêm đến, chú không thể ngủ ngon vì phải dậy đi tiểu 4-5 lần. Mà lần nào đi tiểu chú cũng phải rặn, đứng mất gần 10 phút mới tiểu xong, nhọc lắm.”.
“Sau khi tìm hiểu hết tất cả các sản phẩm dành cho bệnh phì đại tuyến tiền liệt hiện nay thì chú tin tưởng và mua BoniMen về dùng. Sau hơn 1 tháng sử dụng, chú đã thấy tiểu dễ, dòng tiểu to, tiểu đêm giảm xuống còn 2-3 lần. Sau 3 tháng chú ngủ được cả đêm do chỉ phải dậy duy nhất 1 lần để đi tiểu, kích thước tuyến tiền liệt giảm xuống còn 38gr, chú mừng lắm!”
Bác Nguyễn Đức Du (72 tuổi, ở thôn Phú Thọ, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, điện thoại: 0975.652.419).
Video phỏng vấn bác Du - Người đã trực tiếp sử dụng BoniMen
Bác Du cho biết: “Bác đi bộ đội bao nhiêu năm, kẻ thù đạn pháo bác không sợ nhưng khi về già, chú lại sợ cái bệnh phì đại tuyến tiền liệt này. Nó khiến bác tối nào bác cũng phải dậy đi tiểu 4-5 lần. Lần nào bác cũng phải lấy hết sức rặn mà phải mấy phút sau nước tiểu nó mới rỉ rỉ ra. Sau khi dùng thuốc tây kết hợp với thuốc nam, bác tưởng bệnh sẽ được kiểm soát tốt, thế nhưng kích thước tuyến tiền liệt lại từ 30 gram tăng đến tận 45 gram”.
“Nhờ dùng sản phẩm BoniMen của Canada mà giờ bác khỏe rồi. Bác dùng đúng theo hướng dẫn là 4 viên/ngày thì sau 4 lọ, gần như bác không phải dậy đi tiểu đêm nữa. Mỗi lần đi tiểu, bác cũng chỉ cần “rào” một phát là xong, không phải rặn. Sau khi dùng đủ liệu trình thì bác đi khám lại, kích thước tuyến tiền đã về 19gr rồi. Bác cảm thấy mình rất may mắn khi biết đến và tin tưởng sản phẩm BoniMen”.
Hy vọng sau bài viết này, bạn đã biết được khi người bệnh phì đại tuyến tiền liệt có nên uống cà phê không và có cho mình giải pháp giúp cải thiện bệnh một cách tối ưu nhất. Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào khác, bạn vui lòng gọi điện tới tổng đài tư vấn miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM:
- Người bệnh phì đại tuyến tiền liệt nên uống gì và uống như thế nào?
- BoniMen tích điểm như thế nào? Tích điểm không được phải làm sao?