Bị ung thư phổi cần chế độ ăn uống như thế nào? BoniDetox có phòng ung thư phổi hay không?

Cập nhập: Thứ tư, 08/07/2020

 

Hỏi: Thưa chuyên gia, bố tôi năm nay 75 tuổi, mới phát hiện bị ung thư phổi cách đây 1 tháng và đang phải điều trị hóa xạ trị. Do tâm lý lo lắng bệnh tật cùng với tác dụng phụ khi hóa xạ trị khiến bố tôi luôn mệt mỏi, sức khỏe suy kiệt, chán ăn, tôi rất lo lắng cho sức khỏe của bố tôi. Xin chuyên gia cho biết, trường hợp của bố tôi nên có chế độ ăn uống như thế nào để bố tôi có thể phục hồi được sức khỏe. Con trai tôi tìm hiểu thì ung thư phổi cũng có yếu tố di truyền, nên cháu mới đi du học bên Mỹ về có mua biếu tôi mấy lọ BoniDetox, xin được hỏi BoniDetox có phòng ung thư phổi được không và nếu được thì sử dụng như thế nào? Xin cảm ơn chuyên gia.

 

Trả lời: Chào anh, cảm ơn anh đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Có thể thấy, ung thư phổi là một trong những căn bệnh nguy hiểm. Trường hợp bố anh đã phát hiện mắc bệnh 1 tháng nay và được tiến hành điều trị bằng hóa xạ trị kết hợp - đây là 2 phương pháp thường dùng trong điều trị ung thư nói chung và ung thư phổi nói riêng. Bên cạnh tác dụng tiêu diệt tế bào ung thư, chúng gây ra không ít tác dụng phụ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người mắc.

Để có những lời khuyên cụ thể hơn về chế độ ăn uống của người bị ung thư phổi và hiểu rõ về sản phẩm BoniDetox mời anh cùng theo dõi thông tin hữu ích sau: 

 

Chế độ ăn uống cho bệnh nhân ung thư phổi

Nhiều người cho rằng, bị ung thư phổi không được ăn các thực phẩm bổ dưỡng như thịt gà, thịt bò, thịt lợn, trứng, thậm chí cả sữa vì đó là nguồn dinh dưỡng nuôi khối u và tế bào ung thư trong cơ thể. Tuy nhiên đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm. Ngược lại, để có sức khỏe tốt đáp ứng với phác đồ điều trị người bị ung thư phổi cần thực hiện chế độ ăn uống hợp lý, khoa học, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng. Tuy nhiên, không phải vì thế mà người bệnh có thể ăn uống “bừa bãi”, bởi một chế độ ăn quá bổ dưỡng sẽ dẫn đến khó tiêu hóa, khiến cơ thể ngày càng mệt mỏi. Vì vậy, anh cần nắm rõ bệnh nhân ung thư phổi nên ăn gì và không nên ăn gì

Những thực phẩm bệnh nhân ung thư phổi nên ăn:

-  Trái cây và rau xanh: Đây là những thực phẩm giàu chất chống oxy hóa giúp giảm các triệu chứng bệnh và cung cấp vitamin và các khoáng chất cần thiết cho bệnh nhân ung thư phổi. Ngoài ra, trái cây và rau xanh chứa nhiều Carbohydrates tốt giúp sản sinh năng lượng chính cho cơ thể.

- Ngũ cốc nguyên hạt: Ngũ cốc nguyên hạt rất giàu chất xơ và chất dinh dưỡng hơn so với các loại ngũ cốc đã được tinh chế. Hơn nữa, các loại vitamin, khoáng chất và đặc biệt là chất chống oxy hóa trong ngũ cốc nguyên hạt đã được chứng minh có tác dụng làm giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến tuổi tác, điển hình là bệnh tim mạch và cả ung thư phổi. Ngoài ra, các loại ngũ cốc như: lúa, gạo, mạch, kê, ngô, yến mạch... cung cấp vitamin B và Carbohydrate để kích thích bộ não sản sinh Serotonin – hoóc môn giúp cơ thể giảm cảm giác chán ăn, lo âu, buồn bực.

 

Ngũ cốc nguyên hạt rất giàu chất xơ và chất dinh dưỡng

Ngũ cốc nguyên hạt rất giàu chất xơ và chất dinh dưỡng

 

- Các sản phẩm từ sữa: Các chế phẩm từ sữa như sữa, phô mai, sữa chua cung cấp một lượng canxi và protein phong phú cho cơ thể, giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể. Bệnh nhân ung thư phổi thường mệt mỏi, chán ăn do đó người bệnh thường được khuyến khích sử dụng sữa trong các bữa ăn phụ để cung cấp các dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.

- Thức ăn mềm, dễ tiêu hóa: Người ung thư phổi nên ăn nhạt, tránh ăn mặn vì sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe. Người bệnh có thể ăn các thực phẩm giàu chất xơ, thực phẩm dễ tiêu hóa như: súp, cháo...

- Thực phẩm ít chất xơ và nhạt: Bệnh nhân ung thư phổi nên ăn thức ăn nhạt và ít chất xơ. Bởi vì tình trạng đau bụng, buồn nôn, khó tiêu, tiêu chảy, cùng với các loại thực phẩm giàu chất xơ có thể vô tình làm cho bệnh tồi tệ hơn.

Để làm giảm những triệu chứng khó chịu kể trên, có thể thay thế các thực phẩm giàu chất xơ như ngũ cốc nguyên hạt, đậu và quả mâm xôi bằng các thực phẩm ít chất xơ hơn, chẳng hạn như bánh mì trắng, bánh quy giòn,... Ngoài ra, trong thực đơn có thể phối hợp thêm các thực phẩm dễ tiêu hóa khác, bao gồm súp, trứng rán, trái cây đóng hộp không vỏ (ví dụ như táo cắt sẵn).

-  Thực phẩm giàu protein: Người bệnh ung thư phổi thường bị ho ra máu, dẫn đến thiếu máu và suy kiệt. Như vậy, một chế độ ăn uống hợp lý cho bệnh nhân cần được bổ sung thêm thực phẩm nhiều đạm, ví dụ như thịt gà, thịt bò, các loại sữa ít béo và sản phẩm từ sữa như phô mai, sữa chua,... Về cách chế biến, có thể dùng dưới dạng luộc, hấp, hầm và chia thành nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày; mục đích là để giúp cho bệnh nhân không bị khó tiêu.

- Chất béo thực vật: Đây là nguồn chất béo có lợi cho cơ thể, giúp thúc đẩy quá trình hấp thụ dưỡng chất, ngăn ngừa hiện tượng giảm cân bất thường ở bệnh nhân ung thư phổi. Bên cạnh đó, người bệnh nên sử dụng thêm các loại hạt ngũ cốc, bơ đậu phộng, trộn chung với các món salad, làm ngũ cốc, sữa chua. Một số nguồn chất béo thực vật rất dồi dào, có thể kể đến như: dầu ô liu, dầu hạt cải, dầu đậu phộng, bơ,...

- Uống nước trà xanh mỗi ngày: Đối với người bệnh ung thư phổi, 2 tách trà xanh mỗi ngày có thể giúp cơ thể hấp thụ được hợp chất polyphenols trong trà xanh; từ đó phát huy công dụng chống oxy hóa, ngăn ngừa ung thư hiệu quả.

 

Thực phẩm bệnh nhân ung thư phổi nên tránh

- Không hút thuốc, không rượu bia: Theo các chuyên gia y tế, thuốc lá và các thức uống có cồn như rượu, bia,... là “thủ phạm chính” gây ra bệnh ung thư phổi. Vì vậy, bệnh nhân ung thư phổi trong quá trình điều trị bệnh phải tuyệt đối không hút thuốc lá cũng như sử dụng các chất có cồn.

- Tránh ăn hải sản: Bệnh nhân ung thư phổi cần hạn chế sử dụng đồ hải sản như tôm, cua cá ... Do hải sản khiến cho tình trạng bệnh của bệnh nhân có biểu hiện như có đờm, đờm trắng và làm cho bệnh ngày càng nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh và quá trình điều trị bệnh.

-  Thực phẩm nhiều dầu mỡ: Một trong những thực phẩm cấm kỵ đối với bệnh nhân ung thư phổi đó là thức ăn nhiều dầu mỡ, béo. Đặc biệt, những bệnh nhân ung thư phổi với dấu hiệu có đờm màu trắng, nếu dùng thức ăn có chứa dầu mỡ, chất béo sẽ khiến cho bệnh ngày càng nghiêm trọng và ảnh hưởng xấu đến quá trình điều trị bệnh.

 

Cần tránh xa các loại thực phẩm nhiều dầu mỡ

Cần tránh xa các loại thực phẩm nhiều dầu mỡ

 

- Đồ nướng, đồ hun khói: Theo ý kiến từ các chuyên gia dinh dưỡng, những loại thực phẩm hun khói và đồ nướng ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe nói chung và việc điều trị bệnh ung thư phổi nói riêng. Chính vì vậy, đó là thực phẩm mà bệnh nhân ung thư phổi nên tránh xa.

 

BoniDetox có phòng ung thư phổi không?

Bên cạnh phương pháp thay đổi chế độ ăn uống, ngày nay, với sự phát triển của khoa học, các nhà nghiên cứu đã tìm ra nhiều hướng đi mới giúp phòng ngừa ung thư phổi, tăng cường hệ miễn dịch. Đó chính là hoạt chất Fucoidan trong tảo biển – thành phần chính của sản phẩm BoniDetox.

   Fucoidan là một hợp chất siêu nhờn được phát hiện vào năm 1913 bởi Giáo sư Kylin của Đại học Uppsala ở Thụy Điển, là nguồn chất nhờn sinh học chiết tách từ tảo biển.   

Tảo nâu Okinawa, Mozuku, Kombu, Mekabu Nhật có chứa nhiều fucoidan nhất.  Người dân Nhật Bản dùng tảo làm món ăn hàng ngày, có lẽ đây là một trong những lý do giúp Nhật Bản trở thành đất nước có tuổi thọ cao nhất thế giới.

Nhiều nghiên cứu được thực hiện đã chứng minh cơ chế chống ung thư của Fucoidan rất đa dạng, giúp:

-           Tăng cường hệ thống miễn dịch và “tiêu diệt” tế bào ung thư

-           Điều hòa chu kỳ tế bào, ức chế sự tăng sinh tế bào ở khối u

-           Thúc đẩy tế bào ung thư tự chết theo chu trình

-           Ức chế sự hình thành mạch máu mới, qua đó cắt đứt nguồn nuôi dưỡng tế bào ung thư và giảm quá trình di căn.

-           Giảm nhẹ được độc tính, các tác dụng phụ, gia tăng hiệu quả của các phác đồ điều trị ung thư.

Theo nghiên cứu của tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản, sử dụng Fucoidan mỗi ngày làm tăng cường hoạt động của tế bào tiêu diệt tự nhiên NK – tế bào có khả năng nhận diện và tiêu diệt tế bào đột biến gen (tế bào ung thư), từ đó phòng ngừa nguy cơ ung thư .

 

Tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản

Tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản

 

Ngoài ra, BoniDetox còn rất nhiều các thành phần khác có công dụng:

  • Hoàng cầm, xuyên tâm liên, cam thảo ý, lá ô liu: Có tác dụng giúp chống oxy hóa, giải độc phổi khi bị các tác nhân gây bệnh tấn công, làm sạch phổi, giảm sự tích lũy chất độc trong phổi, rất hiệu quả trong việc phục hồi chức năng phổi bị tổn thương do các chất ô nhiễm trong không khí.
  • Cúc tây và xuyên bối mẫu: có tác dụng giúp bảo vệ phế quản phổi khỏi sự tấn công của các tác nhân gây bệnh viêm phế quản mạn tính như bụi mịn, khói thuốc lá, xăng xe, hóa chất độc hại, vi khuẩn và virus từ môi trường.
  • Tỳ bà diệp, lá bạch đàn bồ công anh: Có tác dụng giúp chống viêm, kháng khuẩn, giúp giảm nhanh triệu chứng như ho, đờm nhiều, do đó giúp giảm tắc nghẽn, khó thở.

Từ đó tạo nên một công thức toàn diện giúp tăng cường hệ miễn dịch, giảm tổn thương tế bào lành, giảm nhẹ triệu chứng như mệt mỏi, ho, khó thở, đờm nhiều, đồng thời còn chống oxy hóa, chống viêm nhiễm. Do vậy, BoniDetox có tác dụng giúp phòng ngừa ung thư hiệu quả.

 

bonidetox

 

Sử dụng BoniDetox như thế nào để hiệu quả nhất?

- Sử dụng đúng liều: Ngày 4 viên chia 2 lần, sáng và tối

- Sử dụng đúng liệu trình: liệu trình sử dụng của BoniDetox là 2-4 tháng, sau đó nên định kỳ uống nhắc lại hoặc dùng liều duy trì hàng ngày 2 viên.

- Sử dụng Bonidetox đều đặn cùng với chế độ ăn uống khoa học, sinh hoạt lành mạnh như trên.

 Hi vọng qua những thông tin trên anh đã có được đáp án của mình về bệnh ung thư phổi và sản phẩm BoniDetox. Nếu vẫn còn thắc mắc, mời anh liên hệ trực tiếp với chúng tôi qua số điện thoại 1800 1044 – 0984 464 844

 

 

XEM THÊM:

Chủ đề: bonidetox ung thu phổi

Bài viết cùng chủ đề

BoniDetox - Thực phẩm giúp bảo vệ lá phổi một cách toàn diện

Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu cho các bạn sản phẩm BoniDetox giúp bảo vệ lá phổi một cách toàn diện. Mời các bạn cùng đón đọc!

Tại sao không hút thuốc lá vẫn bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính?

Có những người cả đời không động đến điếu thuốc nào mà vẫn bị căn bệnh này. Tại sao lại như vậy? Giải pháp nào giúp cải thiện bệnh tối ưu?

Tiêu chuẩn chẩn đoán COPD là gì? Cách kiểm soát bệnh ra sao?

Tiêu chuẩn chẩn đoán COPD là gì? Cách kiểm soát bệnh ra sao? Mời các bạn tìm hiểu đáp án ở bài viết dưới đây!

Bụi sơn là gì? Chúng có nguy hiểm không và phải làm gì để bảo vệ phổi khi hít phải

Một số ngành nghề có đặc thù phải tiếp xúc với bụi sơn thường xuyên, khiến họ phải đối mặt với những bệnh nguy hiểm. Nhiều người lao động vẫn đang hàng ngày tiếp xúc với bụi sơn mà không biết độ nguy hiểm của nó, dẫn đến việc không có biện pháp phòng ngừa phù hợp

Thảo dược nào giúp cải thiện tình trạng ho, đờm, khó thở của bệnh viêm phế quản mãn tính?

Thảo dược nào giúp cải thiện tình trạng ho, đờm, khó thở của bệnh viêm phế quản mãn tính?
Ý kiến bạn đọc

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi