Hỏi: BoniDetox có dùng phối hợp kèm thuốc tây được không?

Cập nhập: Thứ bảy, 20/06/2020

 

Hỏi: Chào chuyên gia, tôi xin được hỏi chuyên gia vấn đề sau: Tôi bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD đã lâu, bác sĩ nói nguyên nhân do tôi hút thuốc lá và thường xuyên hít phải không khí ô nhiễm (nhà tôi ở cạnh khu công nghiệp). Bác sĩ có kê thuốc điều trị cho tôi nhưng tôi dùng thì ban đầu các triệu chứng ho đờm, khó thở của tôi đỡ nhiều nhưng về sau lại tái phát nặng khiến tôi rất mệt mỏi. Tôi được người bạn cũng mắc bệnh này giới thiệu cho dùng BoniDetox vì ông ấy dùng bệnh đã đỡ rất nhiều. Xin hỏi chuyên gia, tôi có dùng được BoniDetox có dùng kèm với thuốc uống và thuốc xịt mà tôi đang dùng được không và nếu dùng lâu dài có ảnh hưởng gì không ạ? (Quang Bình, 70 tuổi, Hải Dương)

 

Trả lời: Chào bác, để giải quyết được cặn kẽ những vấn đề bác hỏi, bác cần hiểu hõ hơn về bệnh của mình và thuốc mình đang sử dụng:

 

Nguyên nhân chính dẫn tới bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

Có nhiều nguyên nhân gây bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính COPD như:

         - Thiếu hụt Alpha-1-antitrypsin - Nguyên nhân di truyền của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

Thiếu alpha-1-antitrysin tức là thiếu đi một chất bảo vệ phổi. Những người bị thiếu hụt alpha-1-antitrypsin thường phát triển COPD ở độ tuổi trẻ hơn, thường dưới 35 tuổi, đặc biệt nếu họ hút thuốc.

        - Khuyết tật của phổi - Yếu tố nguy cơ của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

Sự khiếm khuyết của phổi có liên quan đến các quá trình phát triển của thai nhi trong lúc mang thai, cân nặng khi sinh của trẻ hay sự phơi nhiễm các yếu tố độc hại trong quá trình sống của trẻ nhất là trẻ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp trong thời kỳ đầu phát triển cũng sẽ khiến trẻ dễ bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hơn.

Tuy nhiên những nguyên nhân trên thường rất hiếm gặp trong cộng đồng mà nguyên nhân chủ yếu dẫn tới bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD là:

      - Hút thuốc - Nguyên nhân chính bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

Theo thống kê hiện nay có tới 85-95% bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD mà hút thuốc lá là nguyên nhân. Và theo như lời kể của bác cũng là một người hút thuốc lá – vì vậy đây chính là căn nguyên dẫn tới bệnh của bác.

Bác có biết, khi một điếu thuốc cháy nó tạo hơn 7.000 hóa chất với nhiều chất có hại. Các chất độc trong khói thuốc tấn công làm phổi bị nhiễm độc, từ đó gây suy yếu khả năng phòng vệ của phổi trong việc chống lại nhiễm trùng, khiến tình trạng viêm diễn ra nặng nề dẫn tới đường dẫn khí hẹp, gây sưng phồng ống khí và phá hủy túi khí. Tất cả các yếu tố này sẽ góp phần gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD. Điều này còn đúng với cả những người hút thuốc lá thụ động, tức là nếu bác hút thuốc thì người nhà bác cũng có nguy cơ bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

         - Không khí ô nhiễm gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính - COPD

Môi trường sống với không khí bị ô nhiễm, bụi đường, bụi than, khí thải từ các loại xe cơ giới …hoặc môi trường làm việc có nhiều bụi, khí như bụi bông, bụi nhôm, bụi amiang, khí CO, NO, CO2…sẽ làm phổi bị nhiễm độc, tăng nguy cơ phát triển bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo thời gian. 

Theo tổ chức Y tế Thế giới, đối với các nước thu nhập thấp và trung bình, 30% bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD là do thường xuyên hít phải khói từ chất đốt: bếp than, bếp ga, đun củi,… và khói bụi từ các khu công nghiệp. Và nhà bác lại nằm ngay cạnh khu công nghiệp nên phổi bị nhiễm độc nặng là chuyện không khó hiểu, góp phần làm bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính hình thành rất nhanh.

 

Các thuốc điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

  • Thuốc làm giãn cơ trơn phế quản, giúp cho thông khí dễ dàng, hồi phục hô hấp, ví dụ: salbutamol, terbutalin, salmeterol, formoterol…
  • Thuốc giúp giãn phế quản và giảm tiết dịch nhầy như ipratropium, tiotropium…
  • Corticoid kháng viêm lên đường hô hấp giúp phế quản không còn bị hẹp do viêm nhiễm và giảm sự tổn thương ở phổi như: prednisolon, fluticason, budesonid, beclomethason…
  • Đây một hoạt chất thuộc nhóm xanthin có tác dụng giãn phế quản, giúp làm giảm các triệu chứng khó thở, khò khè… ở người mắc bệnh COPD.
  • Kháng sinh: Kháng sinh chỉ sử dụng khi có biểu hiện bội nhiễm ở người mắc bệnh COPD với biểu hiện: Tình trạng khó thở gia tăng, màu sắc của đờm thay đổi, lượng đờm khạc nhiều.

Như vậy bác có thể thấy các thuốc dùng trong bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD chủ yếu là làm giảm triệu chứng còn căn nguyên bệnh như tôi vừa chia sẻ với bác là do nhiễm độc phổi thì thuốc tây không tác động tới được vì thế mà bác dùng thuốc tây nhưng bệnh vẫn liên tục tái phát.

 

Thông tin về sản phẩm BoniDetox, BoniDetox tác dụng với bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD như thế nào?

Bác vừa hỏi tôi thông tin về sản phẩm BoniDetox, xin trả lời bác rằng BoniDetox rất tốt với trường hợp của bác vì nó giúp tác động đúng vào nguyên nhân  gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD là nhiễm độc phổi nhờ những nhóm thảo dược sau:

Nhóm 1: Giúp Giải độc phổi, phục hồi tế bào phổi bị tổn thương

- Baicalin ( chiết xuất từ hoàng cầm): Nghiên cứu của Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh, Đại học Y khoa Hàn Quốc, Đại học Daegu Haany, Hàn Quốc chứng minh: Hoàng Cầm với hoạt chất chính là Baicalin rất hiệu quả trong việc giúp phục hồi chức năng phổi bị tổn thương (do bệnh lý, do khói thuốc lá hoặc ô nhiễm, hóa chất độc hại, vi khuẩn, vi rus)

 

Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh

Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh

 

- Cam thảo ý, xuyên tâm liên, lá ô liu: giúp tăng nồng độ 2 enzyme giải độc của cơ thể là glutathion và cyp 450 cũng như chống oxy hóa, từ đó giúp giải độc phổi, cải thiện chức năng phổi bị tổn thương, giảm xơ hóa phổi và giảm tích lũy chất độc trong phổi.

Nhóm 2: Giúp bảo vệ phổi khỏi tác nhân gây độc mới

- Cúc tây: Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Alberta, Edmonton, Canada, chiết xuất cúc tây giúp làm tăng cường mạnh mẽ chức năng đại thực bào phế nang, từ đó giúp điều hòa miễn dịch, làm sạch phổi, bảo vệ phổi khỏi bụi mịn, ô nhiễm không khí, hóa chất độc hại, vi khuẩn và virus từ môi trường.

- Xuyên bối mẫu: Y học hiện đại chứng minh, xuyên bối mẫu giúp kích hoạt lại hệ thống lông mao đẩy các chất thải ra ngoài để giải độc phổi.

Nhóm 3: Nhóm giúp phòng ung thư – biến chứng của nhiễm độc phổi

 - Fucoidan: fucoidan là chiết xuất từ tảo Nhật Bản. Đây là bí quyết sống khỏe, sống thọ của người dân Nhật Bản. Theo nghiên cứu của Giáo sư Alekseyenko và cộng sự thuộc Viện Khoa học Y khoa Nga, sử dụng Fucoidan mỗi ngày làm giảm đáng kể sự phát triển khối u và di căn ở bệnh nhân ung thư phổi.

 

Giáo sư Alekseyenko

Giáo sư Alekseyenko

 

     Nhóm 4: Giúp giảm ho, long đờm, giãn phế quản- giảm triệu chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD

- Bồ công anh: Bồ công anh là vị thuốc quý trong nhiều bài thuốc cổ phương của Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ và các nước Trung Đông, được sử dụng như kháng sinh thực vật, dùng trong các trường hợp viêm nhiễm, bao gồm viêm phổi và viêm phế quản.

- Tỳ bà diệp: tỳ bà diệp có tác dụng giúp giãn phế quản và kiểm soát các tế bào viêm, ức chế giải phóng các chất trung gian gây viêm, từ đó làm giảm tiết chất nhầy trong đường hô hấp và tống đờm ra ngoài.

- Lá bạch đàn: chiết xuất bạch đàn còn có tác dụng giúp kháng khuẩn mạnh với hoạt tính kháng khuẩn được đánh giá tương đương với kháng sinh gentamycin.

Như vậy qua những nhóm thành phần của BoniDetox bác đã thấy rằng BoniDetox không những giúp tác động vào nguyên nhân gây bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD nhờ khả năng giải độc phổi hiệu quả và bảo vệ phổi trước tác nhân gây bệnh mới mà còn giúp làm giảm triệu chứng bệnh, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm là ung thư phổi do nhiễm độc phổi gây nên.

BoniDetox lại có thành phần 100% thảo dược nên rất an toàn, không có tác dụng phụ. Với trường hợp của bác, BoniDetox rất phù hợp.

Không những trường hợp như bác dùng BoniDetox tốt mà một số đối tượng sau có thể sử dụng BoniDetox như:

  • Người hay phải tiếp xúc với môi trường độc hại (nhiều khói bụi, hóa chất, thuốc lá, không khí ô nhiễm)
  • Người có các dấu hiệu nhiễm độc phổi: ho không dứt, ho không rõ nguyên nhân, nhiều đờm, hay khó thở, thở ngắn, mắc các bệnh lý : viêm phổi mãn tính, viêm phế quản mãn tính, viêm họng mãn tính, hen suyễn, copd
  • Người có mắc các bệnh đường hô hấp như hen suyễn, phổi tắc nghẽn mãn tính copd, nguy cơ ung thư

 

BoniDetox có dùng kèm với thuốc điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD được không?

BoniDetox có thành phần từ thảo dược nên tác dụng sẽ tới từ từ nhưng bền vững và an toàn. Trong trường hợp nếu các triệu chứng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD của bác như ho, đờm, khó thở đang ở giai đoạn làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống thì bác nên dùng song song BoniDetox và các thuốc điều trị theo như đơn bác sĩ cho để cải thiện triệu chứng nhanh chóng.

Sau khi triệu chứng đã giảm bác có thể giãn dần số lần sử dụng thuốc tây theo hướng dẫn của bác sĩ và vẫn duy trì song song với BoniDetox. Bác lưu ý nên dùng BoniDetox liên tục, BoniDetox sẽ giúp ngăn chặn tác nhân gây bệnh tấn công từ đó phòng ngừa bệnh tái phát.

 

Sử dụng BoniDetox lâu dài có ảnh hưởng gì không?

Bác hoàn toàn có thể yên tâm sử dụng BoniDetox lâu dài vì những lý do sau đây:

- Thành phần BoniDetox 100% thiên nhiên nên rất an toàn

- BoniDetox được sản xuất tại nhà máy J&E International, đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất GMP của tổ chức y tế thế giới WHO và FDA Hoa Kỳ. Công nghệ bào chế microfludizer – công nghệ siêu nano loại bỏ được hầu hết các nguồn ô nhiễm, giúp sản phẩm đạt tới độ tinh khiết cao, tăng hiệu quả, tăng sinh khả dụng lên tối ưu

- Mỹ là thị trường kiểm duyệt rất gắt gao, sản phẩm phải đạt được độ an toàn mới được phân phối ra thị trường.

- Khi về Việt Nam, BoniDetox đã được kiểm nghiệm về kim loại nặng, vi sinh vật ở phòng kiểm nghiệm đạt chứng nhận của Bộ y tế, được Bộ y tế cấp công bố sản phẩm đầy đủ.

Vì những lý do trên nên bác hoàn toàn có thể yên tâm khi sử dụng BoniDetox, nếu vẫn còn thắc mắc, bác liên hệ với chuyên gia qua số điện thoại 1800 1044 – 0984 464 844 giờ hành chính

 

XEM THÊM:

Chủ đề: bonidetox

Bài viết cùng chủ đề

Bệnh lý nào là nguyên nhân tràn khí màng phổi?

Bệnh lý nào là nguyên nhân tràn khí màng phổi? Chúng ta cùng tìm hiểu điều này trong bài viết dưới đây nhé!

Điểm danh 5 thực phẩm tốt cho phổi của bệnh nhân sau khi mắc Covid-19

Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu cho quý bạn đọc các loại thực phẩm tốt cho lá phổi của bệnh nhân sau khi mắc Covid-19. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé!

Bị ho kiêng ăn gì? Nên ăn gì để nhanh khỏi?

Bị ho kiêng ăn gì? Người đang bị ho cần hạn chế ăn đồ cay, đồ quá lạnh, nhiều dầu mỡ, những thực phẩm có vỏ, ví dụ như tôm, kẹo và socola…

Giải pháp giúp giảm nhanh và ngăn ngừa triệu chứng ho khó thở tái phát trở lại

Các triệu chứng ho khó thở cứ tái đi tái lại khiến người bệnh mệt mỏi, thậm chí là có thể dẫn tới suy hô hấp đe dọa tính mạng của họ. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn có được giải pháp giúp khắc phục tình trạng này hiệu quả.

Phổi yếu uống thuốc gì? Đâu là giải pháp hiệu quả và an toàn nhất?

Để lựa chọn được loại thuốc bổ phổi hiệu quả và an toàn cho người phổi yếu bạn cần phải biết và lưu ý nhiều yếu tố. Đó là những yếu tố nào? Phổi yếu uống thuốc gì tốt?  Đâu là giải pháp hiệu quả và an toàn nhất? Tất cả câu trả lời  sẽ có trong bài viết dưới đây. Mời bạn đọc và tìm hiểu thêm.
Ý kiến bạn đọc

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi