Sụt cân ở người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính phải làm sao?

Cập nhập: Thứ năm, 05/05/2022

 

Hỏi:

   Thưa chuyên gia, tôi bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính đã 20 năm. Hiện tại, dù là ngồi bình thường thì tôi cũng thấy rất khó thở, thậm chí ngạt thở, cảm giác như có ai ép phổi mình lại, tôi phải ngồi rướn người lên hoặc chống tay ra sau để giãn cái lồng ngực ra thì mới thở được. Không những vậy, tôi còn bị ho đờm nhiều. Mà đờm đặc quánh, tôi phải nhún người nhiều lần rồi khạc thật mạnh thì đờm mới có thể long ra. Cả ngày, tôi chỉ có ngồi ho với thở chứ chẳng làm được gì cả, người lúc nào cũng mệt mỏi, ăn không ngon, ngủ không yên nên người cứ ngày càng gầy yếu, sụt cân dữ lắm. Vậy tôi phải làm sao để kiểm soát tốt căn bệnh của mình, duy trì cân nặng, tránh tình trạng sụt cân quá nhiều? Xin chuyên gia cho tôi lời khuyên. (Bác Đặng Tiến Hùng, TPHCM)

 

Trả lời:

   Cảm ơn bác Hùng đã gửi câu hỏi cho chúng tôi. Không khó để bắt gặp những người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính bị sụt cân nhiều như trường hợp của bác. Để tìm ra đáp án cho câu hỏi của mình, mời bác theo dõi những nội dung ngay sau đây.

 

Sụt cân là tình trạng phổ biến ở người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

   Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (hay còn gọi là COPD) đặc trưng bởi sự tắc nghẽn của luồng khí trong phổi, gây ra các triệu chứng khó thở, ho, tăng tiết đờm nhầy và thở khò khè.

   Sụt cân là tình trạng rất thường gặp ở người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính vì những nguyên nhân sau đây:

- Người bệnh COPD tiêu hao nhiều năng lượng hơn người bình thường:

   Người bệnh COPD luôn phải gắng sức để thở, các cơ hô hấp cũng phải hoạt động nhiều hơn để chống lại sự tắc nghẽn phế quản và tình trạng ứ khí trong lồng ngực nên cơ thể tiêu hao nhiều năng lượng hơn so với người bình thường có lá phổi khỏe mạnh.

- Người bệnh COPD ăn uống rất kém:

   Nhu cầu năng lượng mà cơ thể người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính đòi hỏi tăng cao nhưng họ lại ăn uống rất kém bởi vì:

+ Tình trạng ứ khí trong lồng ngực làm cho lồng ngực căng phồng quá mức và ép vào dạ dày khiến người bệnh rất dễ mệt khi ăn no.

+ Khi ăn nhanh hoặc ăn một số thực phẩm gây đầy hơi hoặc khó tiêu, người bệnh còn có thể bị khó thở nhiều hơn.

+ Các triệu chứng ho, đờm, khó thở kết hợp với tâm lý buồn bã, lo âu về căn bệnh của mình gây ra tình trạng chán ăn.

+ Một số trường hợp người bệnh ít vận động, ít giao tiếp để tránh khó thở nên không có yếu tố kích thích sự thèm ăn, khiến bệnh nhân ăn uống không ngon miệng.

   Việc không cung cấp đủ dinh dưỡng từ thức ăn và tăng tiêu hao năng lượng sẽ khiến cơ thể người bệnh COPD dần bị suy kiệt và sụt cân nhanh chóng.

 

Sụt cân ở người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính nguy hiểm như thế nào?

   Sụt cân nhiều dễ dẫn đến tình trạng suy dinh dưỡng. Việc thiếu các chất dinh dưỡng sẽ khiến cơ thể mệt mỏi và tình trạng khó thở cũng trở nên nặng nề hơn.

   Đồng thời, sụt cân và suy dinh dưỡng sẽ làm giảm sức đề kháng của người bệnh, khiến cơ thể rất dễ bị nhiễm trùng, nhất là nhiễm trùng hô hấp. Đây là một trong những nguyên nhân thường gặp gây ra đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Các đợt cấp này sẽ khiến triệu chứng ho có đờm, khó thở rầm rộ hơn, thậm chí người bệnh có thể bị tử vong do suy hô hấp. Ngoài ra, sau mỗi đợt cấp tính, bệnh COPD sẽ tiến triển nặng hơn, thời gian sống còn lại của bệnh nhân cũng bị rút ngắn.

   Chính vì vậy, duy trì cân nặng là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà bác Hùng không thể bỏ qua trong quá trình chiến đấu với bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính.

 

Làm sao để duy trì cân nặng cho người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính?

   Để duy trì cân nặng, tránh hiện tượng sụt cân và suy dinh dưỡng, bác Hùng nên áp dụng đồng thời các biện pháp sau đây:

- Chia thức ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày.

- Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung các thức ăn giàu năng lượng (ví dụ như sữa có đường, sữa nguyên chất thay vì các loại sữa đã được tách béo); và uống đủ nước.

- Tránh ăn những loại thực phẩm, món ăn gây đầy hơi, khó tiêu như thực phẩm chiên rán, đồ uống có ga…

- Nếu đang gặp căng thẳng, lo lắng dẫn đến chán ăn, bác Hùng nên điều chỉnh tâm trạng của mình, suy nghĩ tích cực hơn, ngồi thiền và các bài tập thở cho người bệnh COPD để giúp bản thân thư thái, thoải mái hơn, giảm bớt lo lắng muộn phiền.

- Tập thể dục và vận động thường xuyên để tạo sức bền cơ thể và tăng cường sức cơ giúp cho hoạt động hô hấp hiệu quả hơn.

- Kiểm soát thật tốt bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính: Nhiễm độc phổi do khói thuốc lá, ô nhiễm không khí, hóa chất độc hại…vừa là nguyên nhân gốc gây bệnh COPD, vừa là yếu tố thúc đẩy bệnh tiến triển nặng hơn, làm tăng tần suất xuất hiện các đợt cấp tính và nguy cơ gặp các biến chứng  nguy hiểm. Do đó, giải độc phổi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu mà bác Hùng cũng như những bệnh nhân COP khác cần làm.

   Chia sẻ về biện pháp giúp giải độc phổi hiệu quả, Bác sĩ CKII Nguyễn Thị Yến Loan, Nguyên giảng viên  Đại học Y Dược TPHCM cho biết: “Để giải độc, bảo vệ và tăng cường sức đề kháng cho phổi hiệu quả, các nhà khoa học thường ưu tiên sử dụng các thảo dược tự nhiên như xuyên tâm liên, lá oliu, cam thảo Italia, baicalin (trong hoàng cầm), cúc tây, xuyên bối mẫu, fucoidan từ tảo nâu… Hiện nay, trên thị trường có sản phẩm BoniDetox kết hợp tất cả các loại thảo dược trên, mang đến hiệu quả đột phá cho những người mắc bệnh phổi.”

 

Chia sẻ của bác sĩ CKII Nguyễn Thị Yến Loan về biện pháp giúp giải độc phổi hiệu quả

 

BoniDetox - Bí kíp giúp giải độc phổi hiệu quả cho người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính

   BoniDetox có sự kết hợp của nhiều thảo dược tự nhiên, giúp cải thiện hiệu quả các triệu chứng ho, đờm, khó thở và phòng ngừa đợt cấp COPD tái phát cũng như ngăn ngừa biến chứng của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính. Cụ thể thành phần của BoniDetox bao gồm:

- Các thảo dược giúp giải độc phổi: Xuyên tâm liên, cam thảo Ý, lá Oliu và Baicalin (trong hoàng cầm). Các thảo dược này giúp khắc phục nguyên nhân gốc của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là tình trạng nhiễm độc phổi, đồng thời giúp phục hồi các tế bào phổi đang bị tổn thương, nhờ đó giúp cải thiện bệnh COPD một cách tối ưu.

- Các thảo dược giúp tăng cường khả năng bảo vệ của phổi: Xuyên bối mẫu, cúc tây. Trong đó, xuyên bối mẫu giúp kích hoạt lại hệ thống lông chuyển trong đường thở, đẩy các độc tố ra ngoài trước khi chúng kịp tấn công sâu vào trong phổi. Còn cúc tây giúp làm tăng cường mạnh mẽ chức năng đại thực bào phế nang, từ đó giúp tiêu diệt và loại bỏ độc tố ngay khi chúng mới tiến vào phổi.

- Các thảo dược giúp làm giảm triệu chứng: Tỳ bà diệp, bồ công anh, lá bạch đàn. Các thảo dược này giúp giảm ho, long đờm, giãn phế quản, giảm tình trạng khó thở.

- Thành phần giúp tăng cường sức đề kháng cho phổi, phòng ngừa nguy cơ u bướu phổi: Fucoidan chiết xuất từ tảo nâu Nhật Bản.

 

Thành phần toàn diện của sản phẩm BoniDetox

Thành phần toàn diện của sản phẩm BoniDetox

 

   Hy vọng rằng qua bài viết này, bác Hùng đã có đáp án đầy đủ cho thắc mắc của mình. BoniDetox của Mỹ chính là trợ thủ đắc lực giúp bác kiểm soát tốt căn bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính của mình. Nếu còn băn khoăn nào khác, bác vui lòng liên hệ tổng đài miễn cước 18001044 để được giải đáp nhanh nhất.

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Thành phần BoniDiabet + là gì? BoniDiabet + có tốt không?

Bonidiabet là sản phẩm hỗ trợ kiểm soát đường huyết được nhiều người mắc tiểu đường tin dùng. Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu chi tiết về thành phần Bonidiabet, đánh giá hiệu quả của sản phẩm và cách sử dụng để giúp bạn có được lựa chọn tốt nhất cho sức khỏe của mình. Hãy cùng tìm hiểu ngay để có thêm thông tin hữu ích về Bonidiabet.

Hen phế quản nghề nghiệp là bệnh gì? Bệnh có nguy hiểm không và điều trị như thế nào?

Hen phế quản nghề nghiệp là bệnh gì? Bệnh có nguy hiểm không và điều trị như thế nào? Mời bạn đọc tìm hiểu thêm trong bài viết dưới đây.

Top 5 loại thảo dược giúp cải thiện sinh lý nam, các quý ông không nên bỏ qua

Bài viết dưới đây chúng tôi sẽ mang đến cho các bạn 5 loại thảo dược giúp khắc phục tình trạng yếu sinh lý, giúp các quý ông tự tin lấy lại bản lĩnh phái mạnh. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé!

Đà Nẵng: Ăn ngon, người khỏe, đại tràng êm, tôi cảm ơn BoniBaio + rất nhiều

Chú Đinh Văn Tám, 62 tuổi, số nhà K339, H6/18 Trường Chinh, quận Thanh Khê, Đà Nẵng

Đau bụng từng cơn là bệnh gì?

Đau bụng từng cơn là bệnh gì? Bạn sẽ cần làm gì khi gặp phải tình trạng này? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
Ý kiến bạn đọc

Bài viết liên quan

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD nên ăn gì? Lời khuyên từ chuyên gia

Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD nên ăn gì? Lời khuyên từ chuyên gia

Chế độ dinh dưỡng rất quan trọng với bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD, vậy mức độ quan trọng như thế nào và bệnh nhân nên ăn gì là tốt nhất. Bài viết dưới đây sẽ giúp các bạn đưa ra được câu trả lời chính xác nhất.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi