Bệnh trĩ ngoại và những thông tin quan trọng cần phải biết

Cập nhập: Thứ bảy, 21/03/2020

Bệnh trĩ nếu được phát hiện càng sớm thì việc điều trị sẽ càng trở nên dễ dàng, hiệu quả và nhanh chóng hơn. Nếu như người bệnh trĩ nội thường chỉ nhận biết được khi bệnh nặng với biểu hiện triệu chứng rõ ràng thì người bệnh trĩ ngoại hoàn toàn có thể nhận biết được sớm, ngay từ giai đoạn đầu. Dưới đây là những thông tin cơ bản về bệnh trĩ ngoại: khái niệm, biểu hiện triệu chứng, cách phòng ngừa và giải pháp, mời bạn đọc cùng tham khảo.

 

Trĩ ngoại là loại bệnh trĩ rất phổ biến

Trĩ ngoại là loại bệnh trĩ rất phổ biến

Bệnh trĩ ngoại là gì ?

Ở người bệnh trĩ, sự suy giãn các mạch máu tĩnh mạch ở vùng hậu môn trực tràng sẽ dẫn đến hình thành các búi trĩ. Tùy thuộc vào vị trí xuất hiện của búi trĩ mà bệnh trĩ được phân ra thành các loại khác nhau: trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp và trĩ vòng. Trong đó trĩ ngoại là trường hợp phổ biến nhất.

Bệnh trĩ ngoại thường xuất phát từ đám rối tĩnh mạch trĩ dưới, đây là trường hợp mà búi trĩ hình thành ở dưới đường lược, lòi ra ngoài khỏi ống hậu môn, có thể nhìn thấy được bằng mắt thường ngay ở giai đoạn đầu.

Tỷ lệ mắc bệnh trĩ ngoại tăng cao theo độ tuổi: phổ biến ở người già, ít gặp ở trẻ nhỏ. Tỷ lệ mắc bệnh ở nam giới cao gần gấp đôi nữ giới.

 

Biểu hiện triệu chứng của bệnh trĩ ngoại

Ở người bệnh trĩ ngoại, búi trĩ xuất phát từ đám rối tĩnh mạch trực tràng dưới, chân búi trĩ ở dưới cơ thắt hậu môn và thường được che phủ bởi da hậu môn. Các bệnh nhân thường có biểu hiện căng tức ở hậu môn, mót rặn, ngứa ngáy, đau rát rất khó chịu, nhất là lúc đi ngoài. 

 

Biểu hiện triệu chứng của bệnh trĩ ngoại

Biểu hiện triệu chứng của bệnh trĩ ngoại

Khi banh vùng hậu môn có thể quan sát thấy toàn bộ phần da của ống hậu môn, thấy búi trĩ căng phồng màu đỏ sẫm, bề mặt khô. Soi hậu môn sẽ thấy các nhú bị phù nề, màu trắng, các khe giữa búi trĩ bị loét nông, màu đỏ.

Người bệnh trĩ ngoại giai đoạn nặng hơn sẽ có mẩu da thừa ở rìa hậu môn. Điều này thường khiến bệnh nhân thường phải nhập viện vì không thể làm vệ sinh sạch vùng hậu môn. Một triệu chứng phổ biến nữa là xuất huyết, đi ngoài ra máu và thường là lý do khiến bệnh nhân phải đi khám bệnh.

Ngoài ra bệnh trĩ ngoại cũng có một số biểu hiện lâm sàng khác như: nứt kẽ hậu môn, các nếp gấp hậu môn sưng to. Người bệnh trĩ ngoại thường phát hiện bệnh sớm hơn do có thể sờ thấy được búi trĩ khi ở mức độ nhẹ, từ đó có thể điều trị kịp thời và phục hồi nhanh hơn. 

 

Nguyên nhân bệnh trĩ ngoại

Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại là các yếu tố làm suy yếu thành mạch máu, làm suy giãn tĩnh mạch ở hậu môn, trực tràng bao gồm đến chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt làm việc, bệnh lý đường tiêu hóa và ảnh hưởng từ yếu tố di truyền, tuổi tác…

+ Chế độ ăn uống: thói quen ăn quá nhiều chất đạm, dầu mỡ, ít rau củ trái cây, thiếu chất xơ dẫn tới hệ tiêu hóa hoạt động không tốt, phân khô gây khó khăn cho quá trình đại tiện, dễ làm tổn thương đám rối tĩnh mạch ở trực tràng, hậu môn. Cùng với việc uống không đủ nước gây thiếu nước cho quá trình tiêu hóa thức ăn dễ dẫn tới tình trạng táo bón.

+ Thói quen sinh hoạt làm việc: ngồi quá lâu, lười vận động sẽ khiến toàn bộ áp lực trong cơ thể dồn xuống vùng hậu môn trực tràng, gây cản trở lưu thông máu ngược trở lại khiến các tĩnh mạch suy giãn, sưng phồng quá mức và gây ra bệnh trĩ.

 

Ngồi nhiều là nguyên nhân bệnh trĩ ngoại

Ngồi nhiều là nguyên nhân bệnh trĩ ngoại

+ Rối loạn đại tiện: không chỉ táo bón mà tiêu chảy kiết lỵ kéo dài thường xuyên cũng có thể gây ra bệnh trĩ ngoại do dễ làm tổn thương niêm mạc hậu môn. Những bệnh lý gây tiêu chảy kéo dài phổ biến là viêm đại tràng mãn tính, lỵ , hội chứng ruột kích thích,...

+ Yếu tố di truyền: Có những người ngay từ khi sinh ra đã bị suy yếu thành các mạch máu tại trực tràng hậu môn, dẫn tới nguy cơ mắc bệnh trĩ rất cao. Nếu gia đình của bạn ( bố mẹ, ông bà ), có người bị trĩ thì nguy cơ mắc bệnh trĩ của bạn cũng cao hơn người khác.

+ Tuổi tác: tuổi càng cao thì nguy cơ bị trĩ lại càng lớn do cấu trúc, chức năng của cơ thể bị suy yếu, già hóa.

Một số nguyên nhân khác: nhịn đại tiện nhiều, ngồi vệ sinh quá lâu, vệ sinh hậu môn không sạch sẽ, căng thẳng kéo dài, quan hệ qua đường hậu môn…

 

Cách phòng ngừa bệnh trĩ ngoại hiệu quả

Để phòng ngừa bệnh trĩ nói chung và bệnh trĩ ngoại nói riêng, chúng ta nên có chế độ ăn uống khoa học, cân bằng dinh dưỡng và ổn định tiêu hóa:

+ Bổ sung nhiều rau quả, cung cấp nhiều chất xơ cho cơ thể để nhuận tràng, kích thích tiêu hóa, ngăn ngừa hiện tượng táo bón. Trong trường hợp hay bị táo bón thì nên ăn nhiều các loại thực phẩm có tác dụng nhuận tràng như rau diếp cá, rau mồng tơi, quả đu đủ, khoai lang, chuối…

 

Rau lang giúp nhuận tràng, giảm táo bón, tốt cho bệnh nhân trĩ

Rau lang giúp nhuận tràng, giảm táo bón, tốt cho bệnh nhân trĩ

+ Uống nhiều và đầy đủ nước mỗi ngày (khoảng 2-2,5 lít tùy thuộc cơ địa hay điều kiện thời tiết…) 

+ Hạn chế các đồ ăn cay nóng, chiên rán nhiều dầu mỡ hay các đồ uống chứa chất kích thích… vì dễ gây ra tình trạng táo bón làm tổn thương niêm mạc hậu môn trực tràng. 

Đồng thời thay đổi lối sống, thói quen sinh hoạt tích cực, đúng đắn:

+ Không nên ngồi hay nằm  1 chỗ quá lâu, nên tăng cường vận động hợp lý, vừa phải bằng nhiều hình thức khác nhau như đi bộ hay tập thể dục nhẹ nhàng vừa giúp năng cao thể chất, cải thiện sức khỏe vừa giúp phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả.

+ Nên tập thói quen đi đại tiện hằng ngày vào một thời điểm cố định, đúng giờ. Không nên dùng giấy quá khô sau khi đi vệ sinh, có thể dùng giấy mềm hoặc rửa bằng nước ấm.

+ Tư thế ngồi đại tiện đúng cách: nên sử dụng 1 chiếc ghế nhỏ kê 2 chân lên sao cho phần đùi và bụng tạo 1 góc 45 độ. Việc này sẽ giúp đường ruột  thẳng góc khi đại tiện, dễ dàng đào thải phân ra ngoài tránh gây tổn thương cho niêm mạc trực tràng hậu môn.

 

Bị trĩ ngoại có cần phẫu thuật không ?

Bệnh trĩ khi nào cần phẫu thuật ? Phẫu thuật hay can thiệp ngoại khoa là một trong những phương pháp điều trị được áp dụng phổ biến cho người bệnh trĩ. Phương pháp này thường được sử dụng vào giai đoạn cuối của bệnh trĩ khi mà các cách điều trị khác không mang đến hiệu quả mong muốn.

 

Bị trĩ ngoại có cần phẫu thuật không ?

Bị trĩ ngoại có cần phẫu thuật không ?

Trong phẫu thuật bệnh trĩ thì người bệnh sẽ được áp dụng một hay nhiều cách thức khác nhau cùng những thiết bị y tế hiện đại để cắt bỏ, loại búi trĩ ra khỏi vùng hậu môn trực tràng.

Tuy nhiên phẫu thuật không phải là sự lựa chọn tối ưu nhất mà thường chỉ là sự lựa chọn cuối cùng vì những nhược điểm dưới đây:

+ Đau đớn nhiều sau khi phẫu thuật: do đây là biện pháp can thiệp bằng máy móc thiết bị từ bên ngoài vào để loại bỏ búi trĩ nên sẽ gây ra rất nhiều đau đớn và người bệnh sẽ thường phải sử dụng thuốc giảm đau trong giai đoạn này. 

+ Nguy cơ rủi ro trong khi phẫu thuật: tuy phẫu thuật trĩ chỉ ở bên ngoài, không đi sâu vào trong cơ thể nhưng vẫn có tỷ lệ nhỏ rủi ro xảy ra trong quá trình thực hiện.

+ Đặc biệt là nguy cơ tái phát trĩ cao: vì phẫu thuật chỉ trị được “phần ngọn”, không loại bỏ được căn nguyên của bệnh nên vẫn có nguy cơ bệnh trĩ xuất hiện trở lại. Do đó sau phẫu thuật thì người bệnh vẫn phải chú ý phòng ngừa nguy cơ bệnh tái phát.

Hơn nữa phẫu thuật đòi hỏi chi phí thực hiện khá cao nếu như người bệnh trĩ không có đủ điều kiện thì sẽ không thể chữa trị được.

Ngoài ra người bệnh cũng cần phải chú ý một số biến chứng có thể xảy ra sau mổ cắt trĩ:

+ Rối loạn tiểu tiện kiểu bí đái.

+ Nhiễm khuẩn mưng mủ sưng nề quanh hậu môn.

+ Hậu môn ướt do lộn niêm mạc trực tràng ra ngoài.

+ Hẹp hậu môn gây khó khăn khi đại tiện.

 

Cách trị bệnh trĩ ngoại không cần phẫu thuật

Phương pháp nội khoa là cách điều trị bệnh trĩ không cần phẫu thuật. Tuy nhiên việc sử dụng các thuốc nội khoa điều trị bệnh trĩ cần phải có được sự chỉ định và hướng dẫn từ bác sĩ, người bệnh không được tự ý sử dụng mà gặp phải những hậu quả đáng tiếc.

 

Người bệnh trĩ không nên lạm dụng thuốc tây

Người bệnh trĩ không nên lạm dụng thuốc tây

Người bệnh trĩ sẽ được bác sĩ chỉ định các thuốc tây có tác dụng bảo vệ thành mạch, tăng cường sức bền tĩnh mạch kết hợp với các thuốc điều trị triệu chứng như thuốc giảm đau, chống viêm, chống ngứa, thuốc cầm máu…

Ưu điểm của thuốc tây:

+ Hiệu quả rõ rệt: do các thuốc tập trung điều trị triệu chứng nên sẽ giúp người bệnh thấy rõ được hiệu quả. Tuy nhiên cần phải lưu ý là tác dụng này chỉ là tạm thời không giải quyết được tận gốc bệnh nên sau khi ngừng sử dụng, các triệu chứng sẽ quay trở lại.

+ Tác dụng nhanh:  người bệnh trĩ sẽ thấy được hiệu quả chỉ một thời gian ngắn sau khi sử dụng thuốc.

Nhược điểm của thuốc tây:

+ Tác dụng phụ: các thuốc tây nói chung và thuốc điều trị bệnh trĩ nói riêng đều có các tác dụng phụ không mong muốn như: rối loạn tiêu hóa, hại gan thận, dị ứng, độc thần kinh… Chính vì vậy mà người bệnh phải sử dụng thuốc đúng theo hướng dẫn từ các chuyên gia y tế.

+ Nhờn thuốc: sau một thời gian sử dụng, người bệnh thường phải tăng liều lượng lên thì mới có hiệu quả do cơ thể bị nhờn thuốc, giảm tác dụng của thuốc. 

Để khắc phục nhược điểm của các thuốc tây, người bệnh nên sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên vừa tăng cường thêm hiệu quả vừa an toàn lành tính không gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

 

BoniVein – Công thức thảo dược vượt trội cho người bệnh trĩ 

Nếu như người bệnh trĩ đang tìm kiếm một sản phẩm thảo dược toàn diện với nhiều ưu điểm vượt trội thì BoniVein chính là sự lựa chọn hàng đầu hiện nay. 

 

BoniVein – Công thức thảo dược vượt trội cho người bệnh trĩ 

BoniVein – Công thức thảo dược vượt trội cho người bệnh trĩ

 

Thành phần hạt dẻ ngựa, rutin từ hoa hòe trong BoniVein là các thảo dược kinh điển trong việc khắc chế bệnh trĩ:

+ Hạt dẻ ngựa chứa chất Aescin có tác dụng giúp làm bền thành mạch, hàn gắn các mạch máu bị tổn thương từ đó giúp cải thiện tình trạng sa búi trĩ, giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh trĩ như:  đau ngứa, chảy máu hậu môn. 

Một nghiên cứu tại Đức đã cho thấy các bệnh nhân trĩ sử dụng Aescin chiết xuất từ hạt dẻ ngựa 3 lần mỗi ngày (mỗi lần 40mg) trong vòng hai tuần thì tình trạng đau, sưng, chảy máu và kích thước búi trĩ đã giảm đáng kể.

+ Rutin từ hoa hòe không những giúp tăng cường sức khỏe của tĩnh mạch, giúp hệ thống mạch máu bền chắc, dẻo dai mà còn giúp cầm máu và làm co búi trĩ nữa.

Hơn nữa, BoniVein còn chứa diosmin và hesperidin là flavonoid từ thực vật hiệp đồng tác dụng giúp làm tăng bền vững thành tĩnh mạch, tăng trương lực thành tĩnh mạch và làm giảm hiện tượng ứ máu bên trong búi trĩ.

 

Cơ chế tác dụng của BoniVein

Cơ chế tác dụng của BoniVein

 

Ngoài ra BoniVein còn có 2 nhóm thảo dược giúp phòng biến chứng bệnh trĩ:

+ Nhóm thảo dược giúp chống oxy mạnh bao gồm: Lý chua đen, Hạt nho, Vỏ thông. Đây là những thảo dược có tác dụng chống oxy hóa cực mạnh, gấp 20 lần vitamin E và 50 lần Vitamin C giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.

+ Nhóm hoạt huyết giúp tăng lưu thông máu: Bạch quả, Butcher's broom.  Những thảo dược này có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu từ đó ngăn ngừa hình thành huyết khối búi trĩ và các biến chứng khác của bệnh trĩ.

 

BoniVein – Hiệu quả đã được kiểm chứng trên hàng vạn người bệnh

Sau nhiều năm có mặt tại Việt Nam, BoniVein đã trở thành cứu cánh cho hàng vạn người bệnh trĩ và là một trong những sản phẩm thảo dược được tin dùng hàng đầu.

Dưới đây là một số trường hợp người bệnh tiêu biểu nhất, mọi người có thể tham khảo:

 

Anh Nguyễn Thanh Tuấn (ở tổ 2, phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ), Sdt: 0978.532.455

 

Anh Nguyễn Thanh Tuấn (ở tổ 2, phường Mường Thanh, thành phố Điện Biên Phủ), Sdt: 0978.532.455

“Cách đây 2 năm, tôi bị đi ngoài ra máu, lúc đầu chùi giấy thấy màu đo đỏ, dần dà máu phun thành tia phủ kín lên phân, xuất hiện búi trĩ bằng hạt đậu thập thò hậu môn, cứ ngồi xổm lại tự động sa ra rất bất tiện, hôm nào tôi uống rượu bia búi trĩ còn sưng lên, rất đau. Tôi dùng BoniVein với liều 4 viên 1 ngày chia 2 lần,  sau 2 tuần triệu chứng đau rát đã đỡ, đi vệ sinh dễ hơn. Sau 4 lọ tôi đã thấy hết hẳn những triệu chứng trên, hết cả chảy máu, đồng thời búi trĩ không còn sa ra thường trực như trước. Dùng Bonivein được gần 3 tháng búi trĩ đã co 90%. Hiện tại tôi chỉ còn dùng BoniVein với liều 2 viên để phòng tái phát thôi”.

 

Cô Vũ Thị Tâm (50 tuổi ở số 275, đường Trường Chinh, phường Lãm Hà, Kiến An, Hải Phòng), điện thoại: 0912.140.254

 

Cô Vũ Thị Tâm (50 tuổi ở số 275, đường Trường Chinh, phường Lãm Hà, Kiến An, Hải Phòng), điện thoại: 0912.140.254

“Cô bị trĩ từ ngày sinh xong bé thứ 2, trước đây thường xuyên bị đau rát, chảy máu nhưng về sau tình trạng này cũng đỡ, chỉ có búi trĩ là ngày càng to ra, đi vệ sinh xong cô phải rửa tay thật sạch sau đó mới đẩy thì búi trĩ mới vào trong hậu môn được. Cô đã dùng nhiều cách nhưng sau đành chấp nhận sống chung, ấy vậy mà sau 3 tháng dùng BoniVein, búi trĩ đã co hoàn toàn trong hậu môn, đi vệ sinh hay làm việc nặng cũng không thấy đau nữa”. 

 

Chú Mai Văn Sáu (63 tuổi, ở số 416 tổ 9, khu 2, đường Bùi Quốc Khánh, p. Chánh Nghĩa, tp Thủ dầu 1, Bình Dương), đt: 0938.822.839

 

Chú Mai Văn Sáu (63 tuổi, ở số 416 tổ 9, khu 2, đường Bùi Quốc Khánh, p. Chánh Nghĩa, tp Thủ dầu 1, Bình Dương), đt: 0938.822.839

“Tôi bị trĩ từ năm 92, lúc đó chưa có búi trĩ mà chỉ có những triệu chứng sưng đỏ hậu môn, táo bón và đi vệ sinh bị chảy máu. Đến 2,3 năm trở lại đây, bệnh trĩ lại tái phát nặng hơn trước không những đi cầu ra máu, sưng mà búi trĩ cũng to, mọc thành “vành” ở hậu môn, đi xong tôi phải rửa ráy sạch sẽ rồi dùng tay đẩy nó mới lên được. Tôi dùng BoniVein với liều 4 viên 1 ngày, sau hơn 1 tháng triệu chứng đi cầu chảy máu và dịch đã hết, sau 2 tháng búi trĩ đã tự co lên được không phải dùng tay đẩy lên nữa. Sau 4 tháng búi trĩ co được tới 90% rồi”.

 

BoniVein - Sản phẩm được phân phối độc quyền tại Việt Nam bởi công ty Botania

Địa chỉ: 169 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.

Tổng đài tư vấn miễn phí: 18001044.

 

Hy vọng qua bài viết “Bệnh trĩ ngoại và những thông tin quan trọng cần phải biết” này, độc giả sẽ có thêm được nhiều kiến thức hữu ích. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì liên quan,  bạn có thể gọi đến tổng đài miễn phí cước 18001044 để được chuyên gia tư vấn trực tiếp.

 

>>> Xem thêm:

Bài viết cùng chủ đề

Giãn tĩnh mạch ở bàn chân và những thông tin quan trọng cần phải biết

Bạn đã biết và hiểu rõ về bệnh giãn tĩnh mạch ở bàn chân chưa? Nếu chưa thì hãy đọc bài viết này để có được đầy đủ những thông tin quan trọng nhé!

Hết lo lắng vì bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Bác Nguyễn Đức Tiến, 65 tuổi, số 32, ngõ 355/47 Lĩnh Nam, Hà Nội không ngờ rằng mình lại bị căn bệnh suy giãn tĩnh mạch hành hạ ở tuổi xế chiều

Cà Mau: Cô giáo Cà Mau và phương thức đẩy lùi bệnh suy giãn tĩnh mạch

Cô Nguyễn Thị Vân Nga ở số nhà 44C, Ấp 1, xã Tất Vân, tp Cà Mau, tỉnh Cà Mau, điện thoại: 0123.760.97.45

Bị nặng chân là bệnh gì? Điều trị ra sao?

Bị nặng chân là bệnh gì? Điều trị ra sao?

Búi trĩ có mủ do đâu? Làm thế nào để phòng ngừa?

Búi trĩ có mủ là tình trạng búi trĩ bị viêm sưng và xuất hiện mủ bên trong (thường là mủ trắng)...
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi