Tái phát bệnh trĩ liên tục dù đã phẫu thuật. Vậy đâu là giải pháp?

Cập nhập: Thứ bảy, 10/09/2016

           Chị Nguyễn Thị Minh 40 tuổi ở tổ 5, phường Vĩnh Hải, thành phố Nha Trang, Khánh Hòa đã sống chung rất khổ sở với bệnh trĩ trong 10 năm nay. Chị chia sẻ “ chị làm công nhân của công ty thủy sản cũng 20 năm. Có lẽ do công việc phải đứng 1 ngày 8 tiếng đã gây ra bệnh trĩ cho chị. Nói thật với em là đồng lương công nhân cũng hạn hẹp, lại phải nuôi con ăn học, nên chị cũng chủ quan với bệnh, cứ lần lữa không chữa trị triệt để. Bệnh mới đầu cũng chỉ có biểu hiện khó chịu như cảm giác đau rát, chảy máu khi đi vệ sinh thôi nên chị nghĩ chẳng tốn tiền chữa làm gì, chị cố gắng ăn nhiều rau xanh và hoa quả. Nhưng bệnh không có dấu hiệu đỡ mà ngày càng nặng lên, búi trĩ của chị bây giờ thường trực sa ra ngoài, chảy dịch, đi vệ sinh máu còn chảy thành tia. Lúc này chị mới biết mức độ trầm trọng của bệnh. Nó ảnh hưởng rất nhiều tới công việc và cuộc sống của chị. Anh nhà chị cũng còn trẻ, mỗi lần vợ chồng gần gũi anh cũng phải chú ý và nhẹ nhàng, sợ vô tình làm vợ đau, nhiều khi làm cả 2 vợ chồng cùng mất hứng. Cách đây 1 năm, 2 vợ chồng bảo nhau thôi lấy tiền 2 vợ chồng dành dụm để đi phẫu thuật cắt búi trĩ, với suy nghĩ là điều trị 1 lần là khỏi hẳn luôn, cũng mất tới mấy chục triệu đó em. Nằm viện 1 tuần, chị về nhà mà thở phào nhẹ nhõm là từ này không còn bị bệnh trĩ ám ảnh nữa. Thế mà gần đây, tất cả những đau rát, khó chịu và búi trĩ sa ra ngoài hậu môn ngay cả lúc ngồi xổm quay trở lại khiến chị luôn mệt mỏi, khó chịu và thất vọng lắm. Cứ ngỡ cắt búi trĩ là xong, giờ đây chị chẳng biết làm gì để thoát khỏi căn bệnh này”

 

 

Trên thực tế, có rất nhiều trường hợp cắt búi trĩ sau đó bị tái phát lại như chị Minh. Bởi vì, cắt búi trĩ chỉ là biện pháp điều trị phần ngọn, phần gốc của vấn đề chính là sự suy giãn của đám rối tĩnh mạch búi trĩ nếu không được quan tâm điều trị thì bệnh sẽ tái phát trở lại rất nhanh sau đó.

Vậy, đâu là giải pháp ?

Thành tĩnh mạch búi trĩ suy yếu, giãn to chính là căn nguyên của bệnh trĩ. Việc tăng cường hệ tĩnh mạch, tăng trương lực tĩnh mạch là việc quan trọng nhất trong hỗ trợ điều trị trĩ nội, trĩ ngoại và tránh tái phát.

Xu hướng hiện nay là hướng tới sử dụng những thảo dược thiên nhiên để cải thiện sức bền thành mạch như:

-Hạt dẻ ngựa: Hạt dẻ ngựa chứa thành phần chính là chất Aescin – một chất chống viêm giúp làm giảm sưng và viêm, giảm tính thấm mao mạch, cải thiện độ đàn hồi trong mạch máu, ngăn chặn các tổn thương tĩnh mạch. Vì thế, hạt dẻ ngựa từ lâu đã được sử dụng ở Châu Âu và Mỹ trong hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch chân và bệnh trĩ.

- Rutin: là 1 flavonoid chiết xuất từ hoa hòe có tác dụng giúp làm bền và tăng cường sức chịu đựng của thành mạch, củng cố sức bền thành mạch, tăng trương lực tĩnh  mạch, phòng ngừa nguy cơ giòn đứt, vỡ mạch, bảo vệ mạch. Vì thế rutin được dùng để Đẩy nhanh tiến độ cải thiện bệnh trĩ . Thiếu rutin mạch máu có thể bị yếu, dễ bị giãn, đứt và vỡ.

- Diosmin và Hesperidin: là phân đoạn flavonoid chiết xuất từ thảo dược. Diosmin và Hesperidin giúp làm giảm tính căng giãn của tĩnh mạch và làm giảm ứ trệ ở tĩnh mạch, bảo vệ vi tuần hoàn,làm bình thường hóa tính thấm của mao mạch và tăng cường sức bền của mao mạch.

   Sản phẩm BoniVein của Canada là sự kết hợp toàn diện của các thảo dược trên. Ngoài ra, trong BoniVein còn chứa các thảo dược giúp chống oxy hóa mạnh và làm bền vững thành mạch như hạt nho, quả lý chua đen, vỏ thông, butcher’s brom và thảo dược có tác dụng giúp  hoạt huyết, giảm ứ trệ máu tại búi trĩ là bạch quả.

Với sự kết hợp tối ưu này, BoniVein giúp phòng ngừa bệnh trĩ, giảm nhanh các triệu chứng của bệnh trĩ như chảy máu, đau rát, ngứa hậu môn, co búi trĩ và ngăn ngừa biến chứng của bệnh trĩ như sa trực tràng, chảy máu kéo dài, huyết khối búi trĩ, nghẹt búi trĩ, viêm nứt hậu môn.

Bên cạnh đó, với tác dụng tăng sức bền tĩnh mạch, BoniVein còn giúp giảm triệu chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch chân, giảm đau chân, nặng chân, tê bì chân và sưng phù chân.

BoniVein- Giúp giảm nỗi ám ảnh bệnh trĩ .

 

Xem thêm: 

Bài viết cùng chủ đề

VTV2 - 7 cấp độ suy giãn tĩnh mạch chân và giải pháp kiểm soát hiệu quả từ thảo dược

Suy giãn tĩnh mạch chân đang dần trở thành một bệnh lý phổ biến. Theo báo cáo của tổ chức Y tế Thế giới năm 2015 thì tỷ lệ số người trưởng thành mắc suy giãn tĩnh mạch chiếm từ 25 - 33% ở nữ giới và từ 10 - 40% ở nam giới.

Bí quyết đẩy lui suy giãn tĩnh mạch của nghệ sĩ Minh Phương

Cuộc sống như nghệ sĩ Minh Phương được chồng chiều hết mực và có những đứa con ngoan có lẽ được rất nhiều người ngưỡng mộ, nhưng mấy ai biết được rằng, song hành với niềm hạnh phúc đó, cô lại mang trong mình căn bệnh suy giãn tĩnh mạch

Người bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không? Giải pháp tối ưu cho người bệnh

Người bị suy giãn tĩnh mạch chân có nên đi bộ không? Giải pháp nào giúp cải thiện căn bệnh này một cách an toàn và hiệu quả nhất? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết dưới đây.

Những thói quen xấu khiến bệnh giãn tĩnh mạch chân của bạn ngày càng nghiêm trọng

Nếu trị mãi mà bệnh giãn tĩnh mạch chân không cải thiện, rất có thể bạn đã phạm phải những thói quen xấu hàng ngày. Đọc bài viết để tìm hiểu thêm nhé!

An Giang: BoniVein - Giải pháp đột phá mới cho bệnh suy giãn tĩnh mạch

Chị Tạ Thị Diệu Nguyên (54 tuổi) ở số nhà 16 đường Trường Chinh, khu trung tâm thương mại Tân Châu, thị xã Tân Châu, An Giang
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi