Những bài tập đơn giản, hữu ích cho người bệnh trĩ

Cập nhập: Thứ ba, 28/06/2022

 

   “Thập nhân, cửu trĩ” - câu nói dân gian đã cho chúng ta thấy mức độ phổ biến của căn bệnh này. Vì thế các phương pháp hỗ trợ cải thiện bệnh luôn là chủ đề rất nhiều người quan tâm. Trong số đó không thể bỏ qua biện pháp tập luyện vì tính đơn giản, không tốn kém mà lại đem đến nhiều lợi ích. Người bệnh trĩ nên áp dụng những bài tập như thế nào là tốt nhất? Mời các bạn cùng tìm hiểu trong bài viết này nhé.

 

Bệnh trĩ nên tập luyện như thế nào?

Bệnh trĩ nên tập luyện như thế nào?

 

Tầm quan trọng của việc tập thể dục với người bệnh trĩ

   Bệnh trĩ hay còn gọi là bệnh lòi dom, được hình thành do sự giãn nở quá mức các mạch máu, tĩnh mạch ở vùng hậu môn - trực tràng, gây ra nhiều triệu chứng khó chịu như đau rát, ngứa ngáy vùng hậu môn trực tràng, búi trĩ sa ra ngoài…

    Để giảm bớt các triệu chứng khó chịu này thì các bài tập thể dục thể thao chính là lựa chọn an toàn và khá hiệu quả. Bởi việc tập luyện thể dục thể thao đúng cách sẽ giúp:

- Tăng cường lưu thông máu: giảm ứ trệ máu tại khu vực hậu môn trực tràng và các búi trĩ, từ đó làm chậm quá trình phát triển của búi trĩ, các búi trĩ cũng đỡ bị sưng nề gây đau rát khó chịu.

- Duy trì hoặc giảm cân: khi cân nặng dư thừa sẽ tăng áp lực của trọng lượng lên khu vực hậu môn trực tràng, khiến máu khó đổ về tuần hoàn chung gây ứ trệ làm bệnh trĩ tiến triển nhanh hơn.

- Kích thích tiêu hóa và chống táo bón: hoạt động thể lực sẽ kích thích hoạt động của hệ tiêu hóa, tăng cường nhu động ruột, thúc đẩy khả năng bài tiết chất thải của ruột già, qua đó sẽ giảm táo bón - một trong những yếu tố hàng đầu gây bệnh và tăng tốc độ tiến triển bệnh trĩ.

   Không chỉ góp phần cải thiện bệnh trĩ, việc tập luyện thể dục thể thao hàng ngày còn có tác dụng giúp tăng khả năng hoạt động của não bộ, khả năng ghi nhớ cũng như tư duy, tăng cường sức đề kháng, giảm nguy cơ mắc nhiều bệnh lý như tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu, đái tháo đường…

 

   Bệnh trĩ

Bệnh trĩ

 

   Vậy bệnh nhân bị trĩ nên tập luyện như thế nào sao cho đạt hiệu quả tốt nhất?

 

Những bài tập phù hợp nhất cho người bệnh trĩ

Bài tập cơ thắt hậu môn

   Cơ thắt hậu môn gồm cơ thắt trong và cơ thắt ngoài. Cơ thắt trong chi phối bởi hệ thần kinh thực vật, cơ thắt ngoài chi phối bởi thần kinh vận động nên có thể điều khiển theo suy nghĩ của chúng ta.

Bài tập cơ thắt hậu môn thường áp dụng gồm 3 bước:

  • Bước 1: Bạn có thể bắt đầu bài tập cả với tư thế ngồi thẳng trên ghế có độ cao phù hợp hoặc tư thế nằm ngửa duỗi thẳng chân, hai tay khép thẳng sát người. Sau đó thả lỏng cơ thể, tập trung chú ý vào vùng ổ bụng.
  • Bước 2: Hít một hơi thật sâu, kẹp chặt cả hai bên mông và đùi thực hiện co thắt hậu môn như khi nhịn đại tiện, lưỡi uốn lên hàm trên.
  • Bước 3: Giữ nguyên trạng thái, nín thở khoảng 10 giây sau đó thở ra từ từ, thả lỏng cơ thể cho cơ hậu môn trở về trạng thái bình thường, đồng thời hạ lưỡi xuống.

    Nghỉ khoảng 30 giây rồi tiếp tục tập luyện. Mỗi lần nên tập từ 20 – 30 nhịp, lặp lại càng nhiều lần càng tốt. Bài tập này sẽ giúp kích thích máu lưu thông đến khu vực hậu môn, trực tràng tốt hơn, giảm ứ trệ, vô cùng thích hợp cho người bệnh có búi trĩ bị sa ra ngoài.

 

Bài tập co thắt hậu môn

Bài tập co thắt hậu môn

 

Bài tập Kegel

   Kegel còn gọi là bài tập vùng đáy sàn khung xương chậu do bác sĩ Arnold Kegel khai sinh.  Thao tác thực hiện vô cùng đơn giản:

  - Đầu tiên, người bệnh nằm ngửa trên mặt phẳng, co gối lên

  - Sau đó, dùng sức nâng phần hông sao cho 2 mông thẳng với thân, lòng bàn tay đặt xuống sàn để chống đỡ.

  - Nâng phần xương chậu ưỡn lên cao, cùng lúc đó nhíu hậu môn lại khoảng 5 lần.

  - Sau đó trở lại tư thế ban đầu và lặp lại 15-20 lần.

 

Bài tập Kegel

Bài tập Kegel

 

Bài tập yoga

   Yoga là bộ môn tập luyện có động tác và tư thế rất đa dạng. Người bệnh trĩ nên tập trung luyện tập theo một số kiểu dưới đây:

  • Động tác Sarvanga Asana: Bài tập này có tác dụng hạn chế máu ứ trệ ở vùng bụng dưới, kích thích co bóp ở cơ bụng và nhu động ruột và nhờ đó mà giảm táo bón và đại tiện dễ dàng hơn.

+ Người bệnh nằm ngửa trên thảm tập, hai đầu gối gập lại, hai tay để dọc thân người, bàn tay úp.

+ Hít thở thật sâu rồi nâng đầu gối hướng về phía ngực, hai tay đồng thời chống xuống sàn nâng người lên.

+ Thở đều và giữ tư thế này khoảng 10 giây rồi hạ người xuống.

+ Đầu và vai nâng lên, cuộn người về tư thế gập người về trước. Đầu tựa lên đầu gối để thư giãn và hít thở.

 

Động tác Sarvanga Asana

Động tác Sarvanga Asana

 

  • Tư thế con cá: Người bệnh cần:

+ Nằm ngửa trên thảm tập, hai đầu gối khép lại và để thật thẳng.

+ Di chuyển hai bàn tay đặt xuống dưới mông đồng thời lòng bàn tay đặt úp xuống sàn nhà.

+ Hít vào nhẹ nhàng rồi nâng ngực và cổ lên dần dần. Chú ý là đỉnh đầu phải chạm được sàn nhà. Giữ tư thế hít vào thở ra 4 lần rồi về vị trí ban đầu.

 

Tư thế con cá

Tư thế con cá

 

Bài tập hít thở

   Có 2 cách bạn có thể thực hiện để cải thiện hoạt động của hệ tiêu hóa, cải thiện bệnh trĩ bằng bài tập hít thở.

  • Cách 1: Nằm ngửa trên sàn và thả lỏng toàn thân, đặt hai bàn tay chéo lên nhau, từ từ xoa bụng theo chiều kim đồng hồ. Vừa xoa bạn vừa hít thở như tập yoga, hít vào phình bụng lên và thở ra thì xẹp bụng xuống. Bạn có thể thực hiện động tác này nhiều lần trong ngày.
  • Cách 2: Nằm ngửa trên sàn, duỗi thẳng hai chân, hai tay để dọc thân, mắt nhắm hờ, tập trung suy nghĩ vào vùng bụng dưới. Hít vào bạn co cơ thắt hậu môn, nắm chặt lòng bàn tay, khép chặt răng, co ngược ngón chân về phía đầu và giữ tư thế này trong 5 giây rồi từ từ thở ra, thả lỏng toàn thân.

   Các bài tập luyện trên có tác dụng giúp cải thiện bệnh trĩ nhưng chưa đủ bởi chúng chưa tác động được vào căn nguyên gây bệnh trĩ là làm bền các tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng đang bị sa giãn. Do đó, song song với việc tập luyện đúng cách thì phối hợp các biện pháp giúp làm bền tĩnh mạch vẫn là quan trọng hàng đầu.

   Nói về vấn đề này thì biện pháp phối hợp y học cổ truyền với công nghệ khoa học hiện đại đang là một xu thế vượt trội ngày càng khẳng định được tính ưu việt. Một trong những ví dụ điển hình phải kể đến đó là sản phẩm mang tên BoniVein+ của Mỹ.

 

BoniVein+ - Minh chứng cho hiệu quả của việc áp dụng công nghệ cao vào y học cổ truyền

   Khi nhắc đến y học cổ truyền nhiều người hay nghĩ đến việc chế biến, đun sắc các loại thảo dược dùng cải thiện bệnh. Tác dụng của các phương pháp như thế lại thường chậm, tốn nhiều thời gian và công sức nên không được ưa chuộng. Tuy nhiên, ngày nay với sự phát triển của lĩnh vực nghiên cứu và áp dụng khoa học kĩ thuật hiện đại trong sản xuất, những bài thuốc của y học cổ truyền đã được thay đổi diện mạo mới.

   Có rất nhiều thảo dược tốt cho bệnh trĩ đã được giới khoa học nghiên cứu tỉ mỉ như:

  • Hạt dẻ ngựa: có chứa hoạt chất aescin làm tăng sản xuất prostaglandin F2 ức chế quá trình dị hóa của các mucopolysaccharid ở mô tĩnh mạch và cải thiện khả năng co bóp của tĩnh mạch. Aescin giúp tăng tính nhạy cảm với các ion calci, giảm tính thấm của mao mạch và tăng cường co bóp của tĩnh mạch, nhờ đó cải thiện độ bền của tĩnh mạch, làm lãnh vết thương, giảm phù nề.

 

Hạt dẻ ngựa

Hạt dẻ ngựa

 

  • Cây chổi đậu: có khả năng giúp kích thích tăng tiết chất gây co mạch, cải thiện độ đàn hồi của tĩnh mạch, cải thiện lưu thông tuần hoàn, giảm triệu chứng như căng tức, ngứa, sưng chân, chuột rút và giảm phồng tĩnh mạch, làm cho tĩnh mạch chắc khỏe hơn.
  • Chiết xuất có chứa Diosmin và Hesperidin từ vỏ cam chanh: Giúp ức chế phosphodiesterase dẫn đến giảm sản xuất ra các yếu tố gây viêm như prostaglandins E2, F2 và thromboxan B2 đồng thời làm giảm các gốc tự do chống oxy hóa. Vì thế chiết xuất này có khả năng giúp:
  • Giảm viêm và tình trạng sưng phù, bảo vệ hệ vi tuần hoàn.
  • Tăng cường tính bền của thành mạch và cải thiện tính thấm của các mao mạch.
  • Tăng cường sự bền vững của thành tĩnh mạch, tăng trương lực thành tĩnh mạch nên giảm được hiện tượng ứ máu trong lòng mạch.

   Những thảo dược nêu trên đều tác động trực tiếp vào nguyên nhân gốc rễ gây bệnh trĩ, đồng thời tất cả đều góp mặt trong sản phẩm BoniVein+. Đây là sản phẩm của tập đoàn Viva nutraceuticals - tập đoàn sản xuất dược phẩm và thực phẩm chức năng hàng đầu thế giới, đã đạt chuẩn GMP theo FDA (Hoa Kỳ) và Tổ chức y tế thế giới (WHO).

   Ngoài những thành phần chính trên, công thức của BoniVein+ còn hội tụ đầy đủ những loại thảo dược tốt nhất nhằm đẩy lui bệnh trĩ một cách toàn diện đó là:

  • Nhóm thảo dược giúp chống oxy hóa mạnh, làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa, bảo vệ thành mạch: lý chua đen, hạt nho, vỏ thông.
  • Nhóm thảo dược hoạt huyết, giúp tăng lưu thông máu từ đó ngăn ngừa hình thành huyết khối, ngăn biến chứng của suy giãn tĩnh mạch: bạch quả, cây chổi đậu.

 

Sản phẩm BoniVein+

Sản phẩm BoniVein+

 

   Nhờ sự kết hợp hoàn hảo trên mà BoniVein+ rất hiệu quả trong việc giúp bảo vệ, nâng cao sức khỏe và cải thiện độ đàn hồi của tĩnh mạch, giảm nhẹ các triệu chứng sưng tấy, phù nề, đau rát khó chịu, và co nhỏ búi trĩ hiệu quả.

   Hơn nữa, sản phẩm còn được áp dụng công nghệ bào chế siêu nano (microfluidizer) giúp tinh lọc hoạt chất loại bỏ tạp chất từ nguồn nguyên liệu, tăng độ ổn định và hấp thu, từ đó thúc đẩy hiệu quả của sản phẩm đạt mức tối đa.

  BoniVein+ đã được Bộ Y tế Việt Nam công nhận và cấp phép lưu hành, được nhiều chuyên gia y tế đánh giá cao và hàng vạn bệnh nhân trĩ tin dùng.

   Hi vọng bài viết này đã giúp bạn đọc có thêm nhiều kiến thức bổ ích giúp lựa chọn phương pháp tập luyện hỗ trợ cải thiện bệnh trĩ tốt hơn. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ hotline 18001044 (miễn cước) để được tư vấn chi tiết. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết!

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Sau 5 năm bị đày đọa vì mất ngủ, cuối cùng tôi đã có những đêm ngon giấc

Cô Nguyễn Thị Đẹp, 67 tuổi địa chỉ số 24, lô 1, ấp Mỹ An, xã Long Mỹ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Bệnh suy giãn tĩnh mạch của tôi đã đỡ nhờ BoniVein

Bác Nguyễn Đức Tiến, 65 tuổi, số 32, ngõ 355/47 Lĩnh Nam, Hà Nội

Bệnh trĩ hỗn hợp: Dấu hiệu, nguyên nhân, cách điều trị và phòng ngừa

Trĩ hỗn hợp là tình trạng bệnh nhân bị cả trĩ nội và trĩ ngoại cùng một lúc. Các búi trĩ nội sa ra ngoài, kết hợp cùng búi trĩ ngoại.

Nhờ BoniVein, búi trĩ độ 3 của tôi đã rút một cách êm đẹp

Anh Trương Văn Tấn, 48 tuổi trú tại ngõ Tân Tiến, phố Bất Bạt, huyện Ba Vì

Những ai dễ bị suy giãn tĩnh mạch? Giải pháp khắc phục là gì?

Suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý có liên quan chặt chẽ đến chế độ sinh hoạt, tính chất công việc của người bệnh. Vậy cụ thể, đối tượng nào dễ bị suy giãn tĩnh mạch?
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi