Táo bón và bệnh trĩ có mối liên hệ chặt chẽ như thế nào?

Cập nhập: Thứ năm, 16/09/2021

 

   Với người bệnh trĩ, mỗi lần đi vệ sinh là một lần khó khăn, đau đớn khủng khiếp, đặc biệt là khi người bệnh gặp tình trạng táo bón trong các đợt trĩ cấp. Điều này khiến người bệnh trĩ đau đớn khổ sở hơn rất nhiều lần. Và thật không may mắn, người bệnh trĩ lại rất thường bị táo bón kéo dài, ngược lại táo bón thúc đẩy bệnh trĩ tiến triển theo hướng trầm trọng hơn. Để tìm hiểu rõ về vấn đề này, mời các bạn cùng đón đọc bài viết dưới đây nhé!  

 

Bệnh trĩ và táo bón có mối liên hệ gì?

Bệnh trĩ và táo bón có mối liên hệ gì?

 

Bệnh trĩ và những triệu chứng phiền phức đi kèm

   Bệnh trĩ hay còn gọi là bệnh lòi dom, được hình thành do sự giãn nở quá mức các mạch máu, tĩnh mạch ở vùng hậu môn - trực tràng, gây ra nhiều triệu chứng khó chịu như:

- Chảy máu khi đi đại tiện. 

- Ngứa ngáy, khó chịu ở vùng hậu môn.

- Đau và sưng vùng quanh hậu môn. 

- Xuất hiện búi trĩ ở bên trong (trĩ nội) hoặc sa ra ngoài (trĩ ngoại). 

   Nếu tình trạng bệnh trĩ tiếp tục kéo dài, người bệnh sẽ phải đối mặt với rất nhiều biến chứng của bệnh trĩ như: Chảy máu kéo dài, huyết khối búi trĩ, nghẹt búi trĩ…

   Một trong những yếu tố nguy cơ thường gặp thúc đẩy bệnh trĩ tiến triển xấu và dẫn đến biến chứng nguy hiểm chính là tình trạng táo bón. Vậy cụ thể, táo bón và bệnh trĩ có mối liên hệ gì?

 

Táo bón và bệnh trĩ có mối quan hệ gì?

   Nhiều nghiên cứu chỉ ra, bệnh trĩ và táo bón có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau. Cụ thể là:  

Táo bón khiến bệnh trĩ trầm trọng thêm

   Khi người bệnh bị táo bón, phân sẽ trở nên khô, cứng, đè nén lên trực tràng khiến cho tĩnh mạch ở dưới niêm mạc trực tràng phải chịu áp lực và gây cản trở cho quá trình lưu thông máu. Điều này tăng lắng đọng máu ở các tĩnh mạch trực tràng. Trong khi đó, ở bệnh nhân trĩ các tĩnh mạch vốn đã suy yếu, khiến bệnh trĩ trầm trọng, búi trĩ sa ra ngoài nhiều hơn.

   Ngoài ra, táo bón còn khiến người bệnh gặp khó khăn khi đi đại tiện, phải dùng nhiều sức để rặn, làm tăng áp suất trong bụng, tác động lên vùng hậu môn trực tràng làm suy yếu thành mạch máu khiến các triệu chứng bệnh trĩ rầm rộ hơn và làm tăng nguy cơ gặp biến chứng bệnh nguy hiểm.

 

Táo bón làm bệnh trĩ trầm trọng hơn

Táo bón làm bệnh trĩ trầm trọng hơn

 

Bệnh trĩ làm cho táo bón kéo dài và nặng thêm

   Bệnh trĩ cũng có tác động ngược lại khiến tình trạng táo bón trầm trọng hơn. Bởi bệnh nhân trĩ thường gặp nhiều đau đớn khi đi vệ sinh. Điều này làm cho người bệnh sợ hãi, nhiều trường hợp bệnh nhân còn nhịn đi vệ sinh. Khi đó, phân tồn đọng lâu trong đại tràng sẽ bị mất nước, trở nên khô cứng hơn, khiến tình trạng táo bón kéo dài và ngày càng nghiêm trọng.

   Cứ như vậy, táo bón và trĩ tác động qua lại lẫn nhau khiến bệnh rất khó cải thiện. Do đó, bệnh nhân trĩ khi gặp tình trạng táo bón, cần phải điều trị đồng thời cả trĩ và táo bón. 

 

Bệnh nhân trĩ khi bị táo bón phải làm sao?

   Để đẩy lùi cả bệnh trĩ và táo bón, các bạn nên áp dụng đồng thời các biện pháp sau:

Các biện pháp giúp khắc phục chứng táo bón

- Uống nhiều nước: Bệnh nhân trĩ nên uống khoảng 2 lít nước lọc mỗi ngày hoặc có thể thay thế bằng các loại nước hoa quả như nước cam, nước chanh… Việc làm này sẽ giúp phân mềm, cải thiện tình trạng táo bón và giảm khó chịu cho người bệnh trĩ.

- Ăn nhiều rau xanh và hoa quả: Người bệnh trĩ nên ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ như rau xanh (cải bắp, súp lơ, cải xanh, rau diếp, rau lang…) và hoa quả (táo, bơ, đu đủ…) sẽ giúp nhu động ruột hoạt động hiệu quả hơn, cải thiện tình trạng táo bón.

- Hạn chế các thực phẩm cay nóng, giàu chất béo: Những thực phẩm này làm trình trạng táo bón trầm trọng hơn, do đó, người bệnh nên hạn chế các thực phẩm này. Thay vào đó, người bệnh nên chế biến thức ăn dưới dạng luộc, hấp.

- Thay đổi chế độ sinh hoạt lành mạnh: Tập đi đại tiện đúng giờ, tốt nhất là đi vào một thời điểm trong ngày, tập thể dục thể thao thường xuyên, đồng thời không uống rượu bia, hút thuốc lá.

 

Người bệnh trĩ nên bổ sung nhiều rau xanh trong chế độ ăn hàng ngày

Người bệnh trĩ nên bổ sung nhiều rau xanh trong chế độ ăn hàng ngày

 

Các biện pháp giúp đẩy lui bệnh trĩ

   Bản chất của bệnh trĩ là do các tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị suy giãn gây ra nhiều triệu chứng khó chịu và làm trầm trọng thêm tình trạng táo bón.

   Do đó, các chuyên gia khuyên bệnh nhân trĩ nên sử dụng thêm các thảo dược thiên nhiên tác động được vào căn nguyên gây bệnh trĩ, đẩy lui táo bón. Vậy đó là những thảo dược nào? Câu trả lời sẽ có trong phần tiếp theo của bài viết.

 

Những thảo dược tuyệt vời cho người bệnh trĩ

Những thảo dược tuyệt vời cho người bệnh trĩ

 

Những thảo dược là cứu cánh tuyệt vời cho người bệnh trĩ

   Những thảo dược cho hiệu quả tốt với người bệnh trĩ là:

Vỏ cam, chanh

Hoạt chất Diosmin và Hesperidin từ vỏ cam, chanh vừa giúp chống viêm, vừa giúp co nhỏ tĩnh mạch bị giãn, từ đó giúp co búi trĩ, giảm hiện tượng táo bón bằng cách:

- Giúp kéo dài tác dụng co mạch của norepinephrine trên thành mạch, tăng bền vững thành tĩnh mạch, tăng cường trương lực thành tĩnh mạch, từ đó giúp giảm hiện tượng ứ máu bên trong búi trĩ.

- Giúp giảm các yếu tố gây viêm như prostaglandin E2, F2, thromboxane B2 cũng như các gốc tự do, vì thế có tác dụng giúp giảm tình trạng sưng viêm.

- Giúp bảo vệ vi tuần hoàn, cải thiện tính thấm mao mạch, tăng cường sức bền của mao mạch.

Hạt dẻ ngựa

   Hoạt chất Aescin của hạt dẻ ngựa giúp cải thiện khả năng co bóp tĩnh mạch, làm lành vết thương, cải thiện độ bền tĩnh mạch, đồng thời thảo dược này còn giúp giảm sưng hậu môn nhờ tác dụng tăng tính nhạy cảm với ion canxi, giảm tính thấm mao mạch, tăng co bóp tĩnh mạch, giảm ngứa rát, ứ máu.

 

Hạt dẻ ngựa tốt cho người bệnh trĩ

Hạt dẻ ngựa tốt cho người bệnh trĩ

 

Nụ hòe (hòe hoa)

   Trong nụ hòe có hàm lượng cao rutin. Đây là chất nổi tiếng giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa tình trạng đứt vỡ tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng, từ đó giúp giảm tình trạng chảy máu, đau rát của bệnh trĩ, đồng thời góp phần giúp co nhỏ búi trĩ hiệu quả.

   Những loại thảo dược trên hiện nay đã được tối ưu hóa tác dụng và kết hợp tinh tế theo tỉ lệ vàng trong sản phẩm BoniVein + của Mỹ.

 

BoniVein + - Giải pháp hàng đầu giúp kiểm soát tốt bệnh trĩ, đẩy lùi táo bón

   BoniVein + là sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ, công thức toàn diện của sản phẩm được xây dựng từ sự kết hợp đột phá giữa Diosmin và Hesperidin (trong vỏ cam chanh), hạt dẻ ngựa, hoa hòe, cùng với các loại thảo dược quý khác như hạt nho, vỏ thông, lý chua đen, cây chổi đậu, giúp người dùng khắc phục mọi vấn đề của bệnh trĩ.

   Tác dụng cụ thể của BoniVein + bao gồm:

- Giúp tác động vào nguyên nhân gây trĩ là suy giãn tĩnh mạch, giúp co nhỏ búi trĩ và tĩnh mạch bị giãn, tăng trương lực và sức bền của thành tĩnh mạch, chống oxy hóa bảo vệ thành mạch, giúp tĩnh mạch luôn bền chắc dẻo dai.

- Giúp giảm các triệu chứng khó chịu của bệnh trĩ như ngứa hậu môn, đau rát, chảy máu khi đại tiện, sa búi trĩ…, đồng thời giảm nguy cơ bị táo bón kéo dài ở bệnh nhân trĩ.

- Giúp hoạt huyết, giảm ứ máu, phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh trĩ, đặc biệt là huyết khối búi trĩ.

 

 

Tác dụng toàn diện của BoniVein +

Tác dụng toàn diện của BoniVein +

 

   Nhờ có tác dụng toàn diện, BoniVein + giúp làm giảm nhanh các triệu chứng khó chịu của bệnh trĩ như: Đau rát, ngứa hậu môn, chảy máu,... sau 2-3 tuần và giúp co nhỏ búi trĩ sau khoảng 3 tháng sử dụng, đồng thời giúp phòng ngừa các biến chứng nguy hiểm của bệnh trĩ.

 

Phản hồi của các khách hàng sử dụng BoniVein +

   Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, BoniVein + đã giúp rất nhiều bệnh nhân vượt qua nỗi ám ảnh bệnh trĩ. Dưới đây là một số phản hồi của các khách hàng đã sử dụng BoniVein +:

 Chị Nguyễn Dung, 38 tuổi, Địa chỉ: số 78 Võ Trường Toản, phường Vĩnh Thanh, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang

 

Chị Nguyễn Dung, 38 tuổi

Chị Nguyễn Dung, 38 tuổi

 

   “Thời gian trước, chị thường bị táo bón và thỉnh thoảng ngứa ở vùng hậu môn, nhưng do chủ quan chị kệ, không đi khám xét gì. Dần dần, các triệu chứng bệnh ngày càng trầm trọng, hậu môn thì ngứa ngáy, thi thoảng còn có dịch chảy ra, hôi hám kinh khủng. Đỉnh điểm là nhiều lần chị đi vệ sinh có cục gì đo đỏ bằng đầu ngón tay cứ thò ra thụt vào, khó chịu vô cùng, đi xong máu còn phun ra, vừa đau vừa rát. Chị vừa điều chỉnh chế độ ăn uống vừa dùng thuốc tây mấy tháng trời mà bệnh chẳng đỡ chút nào”.

   “Một lần tình cờ lướt mạng chị biết đến sản phẩm BoniVein + . Từ ngày dùng sản phẩm này, triệu chứng của bệnh trĩ cứ giảm dần dần, mỗi ngày nó giảm một chút, và rõ rệt nhất là sau hơn 1 tháng,  hầu như việc đi vệ sinh của chị vô cùng thoải mái, không còn táo bón, triệu chứng ngứa hậu môn, chảy dịch hay chảy máu đỡ hẳn, búi trĩ cũng co được hơn nửa. Chị kiên trì dùng đủ liệu trình 3 tháng thì búi trĩ đã co hẳn vào trong rồi đấy”.

   Cô Trần Thị Thập, ở số 54 Lý Thái Tổ, kp. Thượng, Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh. Điện thoại: 0993.636.333

 

Cô Trần Thị Thập

Cô Trần Thị Thập

 

  Cô Thập tâm sự: “Cô bị trĩ từ năm 2012, bệnh cứ nặng dần từng ngày khiến cô khổ sở vô cùng. Mỗi lần cô đi vệ sinh đều rất đau rát, táo bón rặn mãi mới được, mà lần nào cũng chảy máu, có lần máu phun thành tia luôn. Búi trĩ độ 3 sa ra ngoài làm cô thấy vướng víu, đau đớn và nhiều lúc còn chảy dịch hôi hám, khó chịu. Đến việc ngồi thôi cũng khó khăn cô phải ngồi nghiêng một bên mông chứ ngồi thẳng là đau đớn lắm”.

  “ Từ ngày biết tới BoniVein + cuộc sống của cô thanh thản, nhẹ nhàng hơn hẳn. Được 2 tuần mà đi cầu đã êm hẳn, nhẹ hết cả người, đau rát và nhất là chảy máu, chảy dịch giảm rõ rệt. Sau 2 tháng dùng, bệnh đỡ hẳn, đi vệ sinh rất dễ, không còn táo bón, ngày chỉ 1 lần, phân thành khuôn tròn đẹp đẽ, không còn máu, búi trĩ đã co hẳn, không thấy đâu nữa rồi. Cô đã ngồi được thẳng người trên ghế không phải ngồi nghiêng một bên mông, sinh hoạt và vận động thoải mái lắm”.

  Hy vọng qua bài viết dưới đây, các bạn đã biết được mối quan hệ giữa táo bón và bệnh trĩ, đồng thời tìm ra được giải pháp giúp cải thiện tình trạng này. Và BoniVein + chính là biện pháp giúp chiến thắng bệnh trĩ đơn giản và hiệu quả. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

9 Triệu chứng thường gặp của bệnh suy giãn tĩnh mạch, nguyên nhân và giải pháp (2020)

Suy giãn tĩnh mạch ở chi dưới là căn bệnh gây rất nhiều biến chứng, có thể gây ra biến chứng thuyên tắc động mạch phổi dẫn tới tử vong nếu không được chữa trị kịp thời. Bởi vậy, nhận biết sớm các triệu chứng để kịp thời điều trị sẽ giúp bạn ngăn chặn được bệnh tiến triển nặng lên và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh

Hà Nội: Giải quyết suy giãn tĩnh mạch chân đơn giản nhờ BoniVein

Bác Đào Tuyết Loan, 75 tuổi, số 2 Hàng Bún, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại: 0169 963 2546

VTV3: Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch chân

Bệnh lý suy giãn tĩnh mạch chân là một bệnh lý vô cùng phổ biến, thế nhưng nhiều bệnh nhân lại lầm tưởng rằng bệnh lý này không hề nguy hiểm mà chỉ gây mất thẩm mỹ mà thôi

Chuột rút khi ngủ- Dấu hiệu cảnh báo bệnh suy giãn tĩnh mạch nguy hiểm

Chuột rút khi ngủ- Dấu hiệu cảnh báo bệnh suy giãn tĩnh mạch nguy hiểm

Hồ Chí Minh: Cô và chú đều dùng Daflon và rutin C chẳng đỡ, may mà có BoniVein

Chú Lê Văn Hồng, địa chỉ tại số 5 đường 1E KDC Trung Sơn, Bình Chánh, Hồ Chí Minh.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi