Bệnh trĩ khi mang thai là gì ? Dấu hiệu nhận biết và cách trị hiệu quả

Cập nhập: Thứ bảy, 21/03/2020

Trĩ là một trong những bệnh lý gây ra nhiều phiền toái và khó chịu nhất mà không một ai muốn gặp phải. Ấy vậy mà khi mang thai, chị em phụ nữ lại có nguy cơ bị bệnh trĩ rất lớn. 

Tại sao nữ giới lại dễ bị trĩ khi mang thai ? Cách phòng ngừa, dấu hiệu nhận biết và cách trị bệnh như thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở bài viết này nhé ! 

 

Phụ nữ dễ bị bệnh trĩ khi mang thai

Phụ nữ dễ bị bệnh trĩ khi mang thai

Bệnh trĩ khi mang thai là gì ?

Bệnh trĩ khi mang thai hay bệnh trĩ thai kỳ là tình trạng bà bầu bị suy giãn mạch máu, tĩnh mạch tại vùng hậu môn trực tràng dẫn đến sự hình thành của búi trĩ, kèm theo các biểu hiện như đau nhức, ngứa hậu môn, chảy máu khi đại tiện…

Bị trĩ khi mang thai không phải là một hiện tượng hiếm gặp ở chị em phụ nữ, đặc biệt là vào thời điểm 3 tháng cuối của thai kỳ. 

Bệnh trĩ có thể xuất hiện mặc dù trước đó bà bầu chưa từng gặp phải bệnh lý này. Nếu như nữ giới từng có tiểu sử bị trĩ trước đó thì nguy cơ mắc bệnh trĩ thai kỳ lại càng cao.

 

Tại sao phụ nữ thường bị trĩ khi mang thai 3 tháng cuối ?

Có 3 nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng này:

+ Khi mang thai, trọng lượng của thai nhi trong tử cung ngày càng tăng lên khiến cho áp lực đè nặng lên nhiều mô cơ quan, đặc biệt là các tĩnh mạch vùng chậu. Điều này sẽ làm chậm tuần hoàn máu, ứ đọng máu không lưu thông được, khiến các tĩnh mạch bị căng phồng, suy giãn mà dẫn tới bệnh trĩ.

Áp lực từ trọng lượng của thai nhi sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ cho mẹ

Áp lực từ trọng lượng của thai nhi sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ cho mẹ

+ Chế độ ăn uống: Trong thai kỳ phụ nữ thường phải ăn uống nhiều hơn để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho 2 cơ thể cùng lúc. Chế độ ăn uống cho bà bầu thường quá tập trung vào các thực phẩm giàu dinh dưỡng mà quên đi tầm quan trọng của chất xơ. Chính vì vậy tình trạng táo bón dễ xảy ra làm tăng áp lực lên thành ruột và vùng trực tràng hậu môn.

+ Rối loạn nội tiết tố: Đây là nguyên nhân có thể khiến cho chị em bị suy yếu thành các mạch máu, tĩnh mạch dễ bị căng phồng và giãn ra. Hơn nữa sự thay đổi hormon có thể làm giảm nhu động ruột dẫn tới tình trạng táo bón và làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ.

+ Lưu lượng máu tăng cao: khi mang bầu sự gia tăng lưu lượng máu trong cơ thể phụ nữ cũng dễ gây ra bệnh trĩ. Khi đó, lưu lượng máu trong cơ thể bà bầu có thể tăng hơn 35 – 40% so với lúc bình thường. Các van và thành mạch sẽ phải làm việc nhiều hơn bình thường để bơm máu trở lại tim và phổi, từ đó dễ khiến cho tĩnh mạch bị quá tải và suy giãn.

Ngoài ra, một số yếu tố sau đây cũng tác động lên vùng hậu môn trực tràng  và làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ ở bà bầu:

+ Tăng cân quá nhiều khi mang thai.

+ Ngồi quá nhiều, ít vận động trong một khoảng thời gian dài.

 

Dấu hiệu bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai

Đa phần các bà bầu phát hiện ra bệnh khi thấy có hiện tượng chảy máu hậu môn hoặc sa búi trĩ khi mang thai. Tuy nhiên hiện tượng chảy máu không phải chắc chắn là bệnh trĩ mà có thể là do một bệnh lý khác gây nên. 

Bệnh trĩ có 2 loại thường gặp nhất là trĩ nội và trĩ ngoại. Khi mang thai, chị em thường bị trĩ ngoại nhiều hơn là trĩ nội.

 

Dấu hiệu bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai

Dấu hiệu bệnh trĩ ở phụ nữ mang thai

Nếu bị bệnh trĩ ngoại, bà bầu sẽ dễ nhận biết và phát hiện hơn do các dấu hiệu triệu chứng xuất hiện sớm. Các dấu hiệu phổ biến là các cơn đau, rát, ngứa xảy ra tại vùng hậu môn, sa búi trĩ ra ngoài khi đi ngoài, có thể chảy máu khi đại tiện…

Còn nếu bị bệnh trĩ nội, chị em sẽ khó phát hiện hơn do búi trĩ hình thành ở sâu bên trong, các triệu chứng ở giai đoạn sớm thường ít và không rõ ràng. Chỉ đến khi bệnh phát triển mạnh hơn, búi trĩ sa ra ngoài thì thường mới nhận biết được.

Tốt nhất là khi có các dấu hiệu triệu chứng bất thường, chị em phụ nữ nên đi khám bác sĩ chuyên khoa để biết được chính xác có đang mắc phải bệnh trĩ hay không.

 

Cách phòng ngừa bệnh trĩ thai kỳ

Để ngăn ngừa, phòng tránh gặp phải bệnh trĩ khi mang thai, các bà bầu cần phải nhớ kỹ 9 lời khuyên dưới đây:

+ Không nên ăn uống quá nhiều chất dinh dưỡng một cách thừa thãi không cần thiết gây tăng cân mất kiểm soát. 

+ Hạn chế tiêu thụ các thực phẩm cay nóng, nhiều dầu mỡ, nhiều đường vì dễ gây ra táo bón.

+ Sử dụng thường xuyên các loại trái cây, rau xanh để bổ sung chất xơ giúp cân bằng dinh dưỡng, đồng thời giúp tăng cường nhu động ruột, lợi tiêu hóa, ngăn ngừa tình trạng táo bón.

 

Tăng cường chất xơ để hạn chế nguy cơ bị trĩ

Tăng cường chất xơ để hạn chế nguy cơ bị trĩ

+ Tránh ăn các loại thực phẩm nhiều muối, thức ăn mặn, vì sẽ gây tích nước, làm tăng khối lượng dòng máu lưu thông.

+ Nên uống nhiều nước vừa giúp tăng cường đào thải độc tố, tăng chuyển hóa trong cơ thể, vừa giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru, dễ dàng hơn.

+ Không nên ngồi hay nằm lỳ 1 chỗ quá lâu, nên tăng cường vận động hợp lý, vừa phải bằng nhiều hình thức khác nhau như đi bộ hay tập thể dục nhẹ nhàng vừa giúp năng cao thể chất, cải thiện sức khỏe vừa phòng ngừa bệnh trĩ hiệu quả.

+ Khi nằm nên nằm nghiêng để làm giảm áp lực xuống các tĩnh mạch trực tràng

+ Nên tập thói quen đi đại tiện hằng ngày vào một thời điểm cố định, đúng giờ. Không nên dùng giấy quá khô sau khi đi vệ sinh, có thể dùng giấy mềm, ẩm hoặc rửa bằng nước ấm.

+ Tư thế ngồi đại tiện đúng: bằng cách sử dụng 1 chiếc ghế nhỏ kê 2 chân lên sao cho phần đùi và bụng tạo 1 góc 45 độ. Việc này sẽ giúp đường ruột  thẳng góc khi đại tiện, dễ dàng đào thải phân ra ngoài, cũng như hạn chế táo bón.

 

Tư thế ngồi đại tiện đúng

Tư thế ngồi đại tiện đúng

Bệnh trĩ khi mang thai có nguy hiểm không ?

Các trường hợp bệnh trĩ thai kỳ trong thực tế thường không quá nguy hiểm do chỉ bị ở mức độ nhẹ. Tuy nhiên khi phát hiện ra bệnh, chị em không nên chủ quan vì trĩ hoàn toàn có thể tiến triển nặng và có nguy cơ xảy ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:

+ Mất máu, thiếu máu: tình trạng chảy máu do bệnh trĩ nếu để kéo dài có thể dẫn đến tình trạng thiếu máu trầm trọng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cả bà bầu và thai nhi.

+ Nhiễm trùng bội nhiễm, hoại tử búi trĩ: bệnh càng lâu, búi trĩ sẽ càng phát triển lớn hơn, sa ra ngoài nhiều hơn. Lúc này nguy cơ bị viêm nhiễm là rất lớn, nếu nặng có thể dẫn đến nhiễm trùng máu, áp xe hậu môn, hoại tử búi trĩ…

+ Huyết khối, nghẹt búi trĩ: biến chứng bệnh trĩ này xảy ra do tình trạng ứ máu tại các tĩnh mạch trĩ quá lâu dẫn đến sự hình thành các cục máu đông trong lòng mạch.

 

Bị trĩ khi mang thai có sinh thường được không ?

Trong thực tế, thông thường bệnh trĩ khi mang thai không ảnh hưởng quá nhiều đến khả năng sinh sản của bà bầu. Các trường hợp bị trĩ nhẹ, nữ giới hoàn toàn có thể sinh đẻ bình thường.

 

Bị trĩ khi mang thai có sinh thường được không ?

Bị trĩ khi mang thai có sinh thường được không ?

Một số trường hợp bệnh trĩ phát triển nặng, búi trĩ sưng quá to, sa nhiều ra ngoài chèn ép vào hậu môn và không thể đại tiện được thì sẽ cần phải được phẫu thuật can thiệp. Tuy nhiên các bà bầu thường phải đợi ít nhất 6 tuần sau khi sinh mới có thể tiến hành cắt trĩ để chờ cho các mô cơ ở hậu môn trở lại bình thường.

Mặc dù vậy, vẫn có những trường hợp bà bầu phải xử trí bệnh trĩ trước hoặc ngay sau khi sinh do:

+ Bệnh trĩ nặng gây xuất huyết quá nhiều: với trường hợp này bác sĩ thường sử dụng các biện pháp để xử trí tạm thời như cho bệnh nhân uống thuốc co mạch, tăng sức bền thành mạch, thuốc giảm đau, cầm máu… Sau đó, khi sinh xong bác sĩ sẽ áp dụng các phương pháp khác để điều trị bệnh trĩ.

+ Huyết khối, tắc mạch búi trĩ: với trường hợp này bệnh nhân cần phải phẫu thuật để cắt bỏ búi trĩ. Khi phẫu thuật bệnh trĩ, do biện pháp gây tê tủy sống có thể ảnh hưởng xấu đối với thai nhi, gây sảy thai hoặc gây đẻ non nên biện pháp gây tê tại chỗ thường được sử dụng.

Trong cả 2 trường hợp này, các bác sĩ sẽ cần hội chẩn, cân nhắc những lợi ích và nguy cơ cụ thể để đưa ra cách xử trí tốt nhất đối với bệnh nhân.

 

Phụ nữ bị bệnh trĩ khi mang thai có thể tự khỏi sau sinh được không ?

Trường hợp bệnh trĩ nhẹ

Nếu bệnh trĩ nhẹ, thời gian bị trước khi sinh ngắn và búi trĩ còn rất nhỏ thì có thể tự khỏi sau khi sinh được. Trong trường hợp này chị em chú ý giữ gìn trong sinh hoạt, thay đổi chế độ ăn uống và lối sống tích cực. Nếu cảm thấy quá khó chịu vì những triệu chứng của bệnh trĩ (đau rát, ngứa ngáy, khó đại tiện…) thì có thể áp dụng một số cách sau đây:

+ Sử dụng nước ấm để ngâm khu vực hậu môn. Sau đó dùng khăn sạch để thấm khô lại.

+ Chườm lạnh khu vực bị trĩ để giúp làm giảm sưng và giảm đau.

+ Sử dụng thuốc bôi trơn hậu môn để đi tiêu dễ dàng hơn trong trường hợp đại tiện khó.

+ Chú ý giữ gìn cho vùng hậu môn sạch sẽ và khô ráo. Sử dụng khăn vải mềm nhúng vào nước ấm lau nhẹ nhàng vùng hậu môn sau khi đi tiêu hoặc sau khi tắm và giữ cho vùng này luôn khô ráo.

 

Cách giảm sưng đau cho người bị trĩ

Cách giảm sưng đau cho người bị trĩ

Trường hợp bệnh trĩ nặng

Nếu bệnh trĩ đã phát triển nặng, kích thước búi trĩ lớn và sa nhiều ra ngoài khi mang thai thì sẽ không thể tự khỏi sau khi sinh được. 

Trong trường hợp này, sau khi sinh em bé, chị em phụ nữ có thể được chỉ định một số phương pháp điều trị phù hợp như điều trị nội khoa dùng thuốc hoặc điều trị ngoại khoa phẫu thuật.

Hiện nay việc sử dụng kết hợp thêm sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược thiên nhiên đang là xu hướng được nhiều người bệnh trĩ lựa chọn vì mang lại hiệu quả cao, bền vững mà lại an toàn lành tính không gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe như các thuốc tây.

 

BoniVein cho người bệnh trĩ

BoniVein cho người bệnh trĩ

BoniVein – Bí quyết thảo dược toàn diện cho người bệnh trĩ

Đi đầu xu hướng sử dụng thảo dược cho người bệnh trĩ hiện nay là sản phẩm BoniVein của tập đoàn Viva Nutraceuticals từ Mỹ và Canada.

Các chuyên gia nghiên cứu của tập đoàn đã mất nhiều năm nghiên cứu để tìm ra công thức thảo dược toàn diện và hiệu quả nhất. Sự kết hợp của 9 thành phần thảo dược vượt trội trong BoniVein sẽ mang lại nhiều tác dụng đột phá cho người sử dụng:

+ Hesperidin và diosmin (2 dưỡng chất tự nhiên được chiết xuất từ vỏ trái cây họ cam, quýt) có tác dụng giúp tăng bền vững thành tĩnh mạch, giúp làm giảm hiện tượng ứ máu bên trong búi trĩ, làm co nhỏ búi trĩ đồng thời giúp chống viêm và làm giảm tình trạng sưng viêm.

+ Hạt dẻ ngựa: là loại thảo dược được sử dụng nhiều cho người bệnh trĩ ở châu Âu. Nhờ chứa hoạt chất Aescin giúp giảm sưng và viêm, bảo vệ mao mạch, làm bền thành tĩnh mạch mà hạt dẻ ngựa sẽ giúp giảm triệu chứng khó chịu của bệnh trĩ và làm giảm kích thước búi trĩ.

+ Rutin chiết xuất từ hoa hòe: giúp tăng cường sức khỏe của tĩnh mạch, giúp hệ thống mạch máu bền chắc, dẻo dai, đồng thời giúp cầm máu và làm co búi trĩ.

+ Lý chua đen, Hạt nho, Vỏ thông: là những thảo dược có tác dụng chống oxy hóa cực mạnh, gấp 20 lần vitamin E và 50 lần Vitamin C giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.

+ Bạch quả và Butcher's broom: là những thảo dược có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu từ đó ngăn ngừa hình thành huyết khối búi trĩ và các biến chứng khác của bệnh trĩ.

 

BoniVein – Bí quyết thảo dược toàn diện cho người bệnh trĩ

BoniVein – Bí quyết thảo dược toàn diện cho người bệnh trĩ

 

Đặc biệt, tất cả các thành phần trong BoniVein đều được chiết xuất và bào chế bằng công nghệ Microfluidizer hiện đại. Đây là công nghệ siêu nano tiên tiến bậc nhất thế giới giúp tối đa khả năng hấp thu cũng như tăng cường hiệu quả tác dụng của các thành phần lên gấp hàng chục lần so với những phương pháp bào chế thông thường.

Có BoniVein, bệnh trĩ sẽ không còn là nỗi lo nữa !

 

Cảm nhận của người bệnh về hiệu quả của BoniVein

Sau nhiều năm có mặt tại Việt Nam, BoniVein đã trở thành cứu cánh cho hàng vạn người bệnh trĩ và là một trong những sản phẩm thảo dược được tin dùng hàng đầu hiện nay.

Dưới đây là một số trường hợp người bệnh tiêu biểu nhất, mọi người có thể tham khảo:

 

Chị Nguyễn Thị Lệ (46 tuổi, ở 184 phố nguyễn thị định, phường hải tân, TP hải dương, đt 01214082998

 

Chị Nguyễn Thị Lệ (46 tuổi, ở 184 phố nguyễn thị định, phường hải tân, TP hải dương, đt 01214082998

“Tôi bị trĩ cách đây 13 năm do bị táo bón nặng, đến 3 năm trở lại đây bệnh nặng hơn, búi trĩ mọc thành vành quanh hậu môn, bằng 1 đốt ngón tay, khi đi vệ sinh thì sa ra nhiều hơn. Thỉnh thoảng búi trĩ lại sưng lên rất khó chịu, ngoài ra tôi còn bị nứt kẽ hậu môn, đi vệ sinh rất đau rát, vừa đi máu vừa chảy, chùi giấy vẫn còn thấy máu. Tôi đã từng điều trị tại bệnh viện y học cổ truyền Hà Nội nhưng bệnh chỉ đỡ được thời gian đầu sau đó lại bị tái phát lại. Tôi dùng BoniVein với liều 4 viên 1 ngày, sau 1 tháng những triệu chứng như táo bón, đau, rát, chảy máu khi đi vệ sinh đã giảm rõ. Dần dần búi trĩ đã mềm và co nhỏ dần lại, tôi dùng liên tục 10 lọ tức là sau gần 3 tháng búi trĩ đã thụt hẳn vào trong hậu môn, đi vệ sinh hay ngồi xổm cũng không bị sa ra nữa. Hiện tại tôi vẫn đang dùng BoniVein để phòng tái phát”.

 

Cô Vũ Thị Tâm (50 tuổi ở số 275, đường Trường Chinh, phường Lãm Hà, Kiến An, Hải Phòng), điện thoại: 0912.140.254

 

Cô Vũ Thị Tâm (50 tuổi ở số 275, đường Trường Chinh, phường Lãm Hà, Kiến An, Hải Phòng), điện thoại: 0912.140.254

“Cô bị trĩ từ ngày sinh xong bé thứ 2, trước đây thường xuyên bị đau rát, chảy máu nhưng về sau tình trạng này cũng đỡ, chỉ có búi trĩ là ngày càng to ra, đi vệ sinh xong cô phải rửa tay thật sạch sau đó mới đẩy thì búi trĩ mới vào trong hậu môn được. Cô đã dùng nhiều cách nhưng sau đành chấp nhận sống chung, ấy vậy mà sau 3 tháng dùng BoniVein, búi trĩ đã co nhỏ trong hậu môn, đi vệ sinh hay làm việc nặng cũng không thấy đau nữa”. 

 

Cô Trần Thị Thập (ở số 54 Lý Thái Tổ, kp Thượng, Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh), Điện thoại : 0993.636.333

 

Cô Trần Thị Thập (ở số 54 Lý Thái Tổ, kp Thượng, Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh), Điện thoại : 0993.636.333

“Cô bị trĩ từ năm 2012, mỗi lần đi vệ sinh đều rất đau và rát, khi thì chùi giấy vệ sinh mới thấy máu, khi thì máu lại phun thành tia, búi trĩ độ 3 sa ra ngoài rất vướng víu, đau đớn và nhiều lúc còn chảy dịch khó chịu. Thế mà dùng BoniVein, cô đi vệ sinh rất dễ dàng vì búi trĩ đã co nhỏ, sinh hoạt và vận động thoải mái, cô rất hài lòng”.

 

BoniVein - Sản phẩm được phân phối độc quyền tại Việt Nam bởi công ty Botania

Địa chỉ: 169 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội.

Tổng đài tư vấn miễn phí: 18001044.

 

Hy vọng qua bài viết “Bệnh trĩ khi mang thai” này, độc giả sẽ có thêm được nhiều kiến thức hữu ích. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì liên quan,  bạn có thể gọi đến tổng đài miễn phí cước 18001044 để được chuyên gia tư vấn trực tiếp.

 

>>> Xem thêm:

Bài viết cùng chủ đề

Thanh Hóa: Bí quyết đẩy lui suy giãn tĩnh mạch của cụ ông 84 tuổi

Ông Đỗ Quốc Biên – (hiện đang ở tại số 64 đường Nguyễn Thái Học, phường Trường Thi, TP Thanh Hóa)

8 biện pháp giảm tình trạng suy giãn tĩnh mạch hiệu quả

Tiến sĩ Josh Axe, một bác sĩ y học tự nhiên, bác sĩ chỉnh hình và chuyên gia dinh dưỡng lâm sàng tại Mỹ đã chia sẻ về các biện pháp giảm tình trạng suy giãn tĩnh mạch an toàn, hiệu quả.

Hết muộn phiền vì bệnh trĩ

Chú Bùi Xuân Chính, 52 tuổi sống tại xóm 12, xã Hưng Lộc, tp.Vinh, Nghệ An.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi