Điều trị trĩ ở phụ nữ mang thai và sau sinh

Cập nhập: Thứ năm, 17/11/2016

Thật hạnh phúc khi được làm mẹ, được mang nặng đẻ đau. Tuy nhiên, quá trình mang thai và sinh nở cũng kèm theo nhiều nguy cơ cho phụ nữ, trong đó bệnh trĩ là một bệnh thường gặp nhất mang lại nhiều sợ hãi cho phụ nữ giai đoạn này.

 Bệnh trĩ và quá trình sinh đẻ

Trong giai đoạn mang thai, cùng với thời gian, thai phát triển ngày càng to, đè lên vùng bụng làm các mạch máu bị chèn ép, các tĩnh mạch ở tầng sinh môn và đáy chậu cũng bị chèn ép, khó lưu thông dẫn đến cương lên, tạo thành búi trĩ. Bên cạnh đó, rối loạn tiêu hóa khi mang thai như táo bón cũng dễ gây ra bệnh trĩ. 

Sau khi sinh, tử cung mở to, tăng áp lực khoang chậu, tụ máu sưng phù tĩnh mạch ở phần hậu môn. Trong quá trình vượt cạn, việc rặn sinh làm tăng áp lực lên ổ bụng, khiến búi trĩ dễ sa ra ngoài. Đối với một số trường hợp khi sinh con, bị rạch tầng sinh môn, khi khâu, sản phụ có thể bị khâu chít vào một số mạch máu ở hậu môn, dẫn đến trĩ.

Làm gì để ngừa bệnh trĩ?

Tuân thủ chế độ dinh dưỡng hợp lý, nên ăn nhiều rau, củ, quả; hạn chế muối, đường; không sử dụng thức ăn có chất kích thích. 

Khi đã bị bệnh trĩ, cần vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn bằng nước ấm sau khi đi vệ sinh, tránh ngồi xổm, thường xuyên thể dục với các động tác nhẹ nhàng như đi bộ, yoga,... 

Về điều trị, tùy cấp độ của bệnh trĩ mà có các phương pháp trị liệu khác nhau. Đối với bệnh trĩ độ 1 & 2, điều trị nội khoa (dùng thuốc) sẽ nhắm tới 3 mục tiêu sau:

- Làm mềm phân, chống táo bón, giảm áp lực lên tĩnh mạch trĩ.

- Tăng trương lực mạch máu, giúp co mạch, co búi trĩ.

- Tác dụng cầm máu, tiêu viêm, giảm đau, kháng khuẩn giúp vết thương chóng lành.

Một số loại thuốc đông dược tiêu trĩ (kết hợp các dược liệu như hòe giác, đương quy, phòng phong, chỉ xác, hoàng cầm, địa du với các dược tính thanh nhiệt, giải độc) giúp đạt được cả 3 mục tiêu này. 

Tuy nhiên, phụ nữ mang thai không nên tự ý uống thuốc điều trị vì phần lớn các loại thuốc đều ít nhiều ảnh hưởng không tốt đến thai nhi (trừ thuốc kê đơn của bác sĩ). Chỉ nên dùng thuốc trị bệnh trĩ từ sau khi sinh, càng sớm càng tốt để ngăn chặn sự tiến triển của bệnh.

 

Xem thêm: 5 sai lầm ngớ ngẩn khi điều trị bệnh trĩ

Bài viết cùng chủ đề

Những điều người bệnh suy giãn tĩnh mạch cần biết về vớ ép y khoa

Qua bài viết dưới đây, các chuyên gia của Sức Khỏe Trong Tầm Tay sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về vớ ép y khoa. Mời các bạn cùng đón đọc!

VTV3: Phòng ngừa và hỗ trợ điều trị suy giãn tĩnh mạch chân

Bệnh lý suy giãn tĩnh mạch chân là một bệnh lý vô cùng phổ biến, thế nhưng nhiều bệnh nhân lại lầm tưởng rằng bệnh lý này không hề nguy hiểm mà chỉ gây mất thẩm mỹ mà thôi

Trĩ hỗn hợp là gì? Những điều cần biết về trĩ hỗn hợp

Bệnh trĩ có trĩ nội và trĩ ngoại, chỉ cần bị mắc  một loại thôi cũng khiến bệnh nhân đứng ngồi không yên. Thế nên khi lỡ bị trĩ hỗn hợp, người bệnh cũng đã hình dung ra sự phức tạp của nó và mức độ nguy hiểm đến thế nào? Bài viết sau chúng ta cùng tìm hiểu về bệnh trĩ hỗn hợp này nhé.

BoniVein - Ân nhân đã giúp tôi chiên thắng bệnh trĩ

Cô Hồ Thị Phượng, thôn Diêm Trường, Xuân Bình, Sông Cầu, Phú Yên
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Tìm hiểu phương pháp chích xơ búi trĩ

Tìm hiểu phương pháp chích xơ búi trĩ

Ngày nay, có nhiều phương pháp điều trị bệnh trĩ, trong đó có phương pháp chích xơ. Ở bài viết này, mời bạn cùng tìm hiểu về ưu, nhược điểm và các lưu ý khi thực hiện chích xơ búi trĩ.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi