Bệnh trĩ nội: 5 Điều cần biết

Cập nhập: Thứ tư, 17/02/2021

 

   Bệnh trĩ nội gây ra nhiều khó chịu, đau đớn, bất tiện trong sinh hoạt hằng ngày. Bệnh sẽ rất khó điều trị và dễ tái phát nếu bạn không hiểu rõ về bản chất của bệnh trĩ cũng như không có cách khắc phục hiệu quả. Vậy bệnh trĩ nội là gì? Bệnh do nguyên nhân nào gây ra? Triệu chứng ra sao? Cách khắc phục như thế nào?... Những câu hỏi đó sẽ được “Thảo dược bốn phương” giải đáp chi tiết trong bài viết ngay sau đây!

 

Bệnh trĩ nội là gì?

Bệnh trĩ nội là gì?

 

Bệnh trĩ nội là gì?

   Bệnh trĩ xuất hiện khi tĩnh mạch vùng hậu môn - trực tràng bị suy yếu, dần mất đàn hồi và giãn rộng, từ đó tạo thành các búi trĩ. Dựa vào vị trí của búi trĩ so với đường lược (đường có hình răng lược chia 2/3 trên và 1/3 dưới của ống hậu môn) mà người ta phân loại như sau:

  • Bệnh trĩ nội: Búi trĩ xuất hiện ở trên đường lược.
  • Bệnh trĩ ngoại: Khi búi trĩ ở dưới đường lược.
  • Bệnh trĩ hỗn hợp: Búi trĩ ở cả trên và dưới đường lược.

   Với bệnh trĩ nội, vị trí búi trĩ ở bên trong hậu môn nên thường sẽ khó phát hiện. Cho dù đã có các triệu chứng khá rõ ràng, với tâm lý chủ quan và e ngại, người bệnh thường cố gắng chịu đựng mà không đi khám. Khi tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng, búi trĩ đã lớn, tĩnh mạch đã mất đàn hồi thì sẽ khó co nhỏ lại, thậm chí nhiều người phải phẫu thuật cắt trĩ để tránh những biến chứng nguy hiểm.

   Phương pháp phẫu thuật trĩ thường có chi phí cao, hơn nữa còn gây nhiều di chứng như đau đớn, nhiễm trùng, chảy máu... Không chỉ vậy, phẫu thuật là phương pháp điều trị trĩ không triệt để, bởi nó chỉ giải quyết búi trĩ, không tác động đến nguyên nhân gây bệnh. Do đó, chỉ thời gian ngắn sau, bệnh trĩ nội sẽ dễ tái phát trở lại.

 

Phẫu thuật cắt trĩ thường để lại nhiều di chứng nguy hiểm

Phẫu thuật cắt trĩ thường để lại nhiều di chứng nguy hiểm

 

   Do vậy, để kiểm soát bệnh trĩ nội tốt nhất, tránh phải phẫu thuật, bạn cần hiểu rõ về bệnh này và áp dụng biện pháp giúp tác động đến nguyên nhân gốc rễ của nó. Những thông tin chi tiết về bệnh trĩ và hướng đi tối ưu nhất cho người bệnh sẽ được gói gọn ở 5 điều dưới đây.

 

Các cấp độ của bệnh trĩ nội

Dựa vào độ sa của búi trĩ mà bệnh trĩ nội được chia làm 4 cấp độ khác nhau, đó là:

  • Bệnh trĩ nội độ I: Búi trĩ mới hình thành do tĩnh mạch hậu môn trực tràng bị căng giãn. Ở cấp độ này, búi trĩ không sa ngoài.
  • Bệnh trĩ nội độ II: Búi trĩ lúc này đã lớn hơn, khi đi vệ sinh búi trĩ sa ra ngoài và sau đó tự co lên được. Nhờ triệu chứng này, người bệnh dễ dàng nhận biết được bệnh trĩ nội ở cấp độ 2. Tuy nhiên, bệnh này ở vùng kín nên tâm lý người bệnh thường có ý che dấu, không dám đi thăm khám. Do vậy mà không ít trường hợp, bệnh trĩ tiến triển nặng hơn thành cấp độ 3, thậm chí là độ 4 thì người bệnh mới đến cơ sở y tế để khám và điều trị.
  • Bệnh trĩ nội độ III: Búi trĩ dễ sa ra ngoài hơn, sau đó chúng không tự co lên được mà phải dùng tay đẩy lên. Không chỉ khi đi vệ sinh mà trong một số trường hợp như mang vác vật nặng, ngồi nhiều… búi trĩ cũng có thể sa ra ngoài.
  • Bệnh trĩ nội độ IV: Búi trĩ lúc nào cũng ở ngoài, không đẩy lên được, dù cố đẩy lên thì sau đó cũng sẽ sa ra. Lúc này, các tĩnh mạch trong búi trĩ đã không còn khả năng đàn hồi.

 

4 Cấp độ của bệnh trĩ nội

4 Cấp độ của bệnh trĩ nội

 

Cấp độ càng cao, mức độ nguy hiểm của bệnh trĩ nội càng lớn. Thế nhưng nhiều bệnh nhân khi thấy búi trĩ sa ra ngoài mới phát hiện mình bị trĩ nội. Lúc ấy, bệnh trĩ đã tiến triển thành độ 2 thậm chí là độ 3 rồi. Vậy, dấu hiệu nhận biết sớm bệnh trĩ nội là gì?

 

Dấu hiệu nhận biết bệnh trĩ nội

Để nhận biết bệnh trĩ nội, ngoài triệu chứng sa búi trĩ từ cấp độ 2 trở lên, bạn có thể tham khảo những dấu hiệu dưới đây:

Ngứa rát vùng hậu môn

   Người bị bệnh trĩ nội thường có cảm giác đau đớn và ngứa rát vùng hậu môn.

   Hệ thống tĩnh mạch tại hậu môn bị suy yếu, giãn nở nên dễ bị tổn thương khiến người bệnh có cảm giác đau rát, nhất là khi đi đi vệ sinh, khi ngồi hoặc khi vận động mạnh.

   Các búi trĩ có khả năng tiết ra dịch nhầy làm viêm nhiễm da vùng hậu môn gây ngứa ngáy. Bên cạnh đó, khi xuất hiện các búi trĩ, toàn bộ vùng da ở xung quanh hậu môn sẽ mỏng hơn, khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ gây nên tình trạng ngứa, sưng phồng.

Đi ngoài ra máu đỏ tươi

   Đi ngoài ra máu đỏ tươi là một trong những triệu chứng của bệnh trĩ nội phổ biến nhất. Ban đầu khi đi đại tiện, người bệnh sẽ có cảm giác đau rát cộng với một chút máu thấm trên giấy lau. Nếu không điều trị kịp thời, bệnh tiến triển nặng hơn, máu sẽ chảy thành giọt hoặc thành tia. Nếu quan sát kỹ bạn sẽ thấy phần máu và phân không hòa lẫn với nhau mà máu thường phủ bên ngoài phân.

 

Đi cầu ra máu là dấu hiệu thường gặp ở bệnh trĩ nội

Đi cầu ra máu là dấu hiệu thường gặp ở bệnh trĩ nội

 

Bệnh trĩ nội có nguy hiểm không?

Nếu không thăm khám sớm và điều trị kịp thời, bệnh trĩ nội sẽ gây ra những biến chứng vô cùng nguy hiểm sau đây:

  • Thiếu máu: Việc chảy máu thường xuyên khi đi đại tiện khiến người bệnh bị thiếu máu nặng. Người lúc nào cũng mệt mỏi, hoa mắt và ngất xỉu, nhiều trường hợp phải cấp cứu vì mất máu quá nhiều.
  • Huyết khối và viêm tắc tĩnh mạch trĩ: Tĩnh mạch bị suy giãn khiến máu không được lưu thông tốt và ứ lại tại búi trĩ. Từ đó, huyết khối hình thành và gây tắc mạch. Búi trĩ bị sưng to gây đau đớn vô cùng, người bệnh cũng có thể bị sốt cao.
  • Nghẹt búi trĩ: Do trĩ nội sa ra ngoài và bị tác động bởi các cơ thắt co bóp. Điều đó khiến búi trĩ bị phù nề và thiếu máu nuôi dưỡng dẫn tới hoại tử.

   Có thể thấy, bệnh trĩ nội rất nguy hiểm. Do vậy, việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời là rất quan trọng. Để kiểm soát tốt bệnh trĩ nội, bạn nên lựa biện pháp có tác dụng đến nguyên nhân gây bệnh, co nhỏ búi trĩ hiệu quả. Vậy nguyên nhân gây bệnh trĩ nội là gì?

 

Nguyên nhân gây bệnh trĩ nội là gì?

Nguyên nhân gây bệnh trĩ nội là gì?

 

Nguyên nhân gây bệnh trĩ nội

   Bản chất của bệnh trĩ nội là tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng bị suy yếu và giãn nở quá mức. Do vậy, bất kỳ yếu tố nào tác động gây áp lực đến tĩnh mạch ở đó đều là nguyên nhân bệnh trĩ. Cụ thể, các yếu tố đó bao gồm:

  • Tuổi cao: Khi về già, độ đàn hồi của hệ thống tĩnh mạch bị suy yếu và dễ giãn rộng, trong đó có tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng. Đây là lý do khiến tỷ lệ mắc trĩ ở người già cao hơn so với người trẻ tuổi.
  • Những yếu tố làm tăng áp lực lên vùng hậu môn trực tràng: Ngồi quá nhiều, mang vác vật nặng, thường xuyên bị tiêu chảy hoặc táo bón (phải rặn khi đại tiện), thường xuyên nhịn đại tiện, béo phì, sinh đẻ…
  • Chế độ ăn nhiều chất có hại cho tĩnh mạch như: Đồ ăn cay, nóng, rượu, cà phê, thuốc lá…

   Như vậy, nguyên tắc để kiểm soát tốt bệnh trĩ là áp dụng biện pháp làm tăng sức bền và độ đàn hồi của tĩnh mạch, giúp tĩnh mạch co nhỏ đồng thời tránh những yếu tố có tác động xấu đến tĩnh mạch hậu môn trực tràng.

 

Làm sao để đẩy lùi bệnh trĩ nội hiệu quả?

Làm sao để đẩy lùi bệnh trĩ nội hiệu quả?

 

Cách khắc phục bệnh trĩ nội hiệu quả

Để đẩy lùi bệnh trĩ nội hiệu quả, bạn nên:

  • Hạn chế tối đa tình trạng ngồi quá lâu ở một vị trí trong thời gian dài. Tốt nhất là sau mỗi 45 phút – 1 tiếng, bạn hãy đứng dậy đi lại 5-10 phút và thực hiện một số động tác vận động nhẹ.
  • Sinh hoạt điều độ và tập thể dục đều đặn hàng ngày như đi bộ, bơi lội…
  • Không nhịn đi vệ sinh khi cơ thể có nhu cầu. Đồng thời, bạn nên tập thói quen đại tiện trong khung giờ cố định. Thói quen này sẽ giúp tạo phản xạ buồn vệ sinh nhịp nhàng hàng ngày, giúp hạn chế tình trạng táo bón.
  • Thay đổi tư thế đi vệ sinh nếu bạn đang đi sai cách: Tư thế đi vệ sinh đúng cách là lấy ghế nhỏ kê 2 bàn chân sao cho phần bụng và đùi tạo thành một góc 45 độ.
  • Không ăn đồ ăn cay nóng (ớt, hạt tiêu…),  hạn chế đồ kích thích (rượu, bia, thuốc lá).
  • Ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước để hạn chế táo bón. Khi có tiêu chảy nên hạn chế chất xơ.
  • Sử dụng viên uống từ thảo dược thiên nhiên giúp tăng cường độ bền, độ đàn hồi tĩnh mạch. Đây là phương pháp vừa an toàn vừa cho hiệu quả cao được các chuyên gia hàng đầu khuyên dùng. Và sản phẩm nổi trội nhất trên thị trường hiện nay là BoniVein + của Mỹ.

 

Sản phẩm BoniVein + của Mỹ

Sản phẩm BoniVein + của Mỹ

 

BoniVein + - Hướng đi hoàn hảo dành cho người bệnh trĩ nội

   BoniVein + là sản phẩm được nhập khẩu từ Mỹ, là sự lựa chọn tối ưu nhất dành cho người bệnh trĩ nội bởi cơ chế toàn diện đến từ sự kết hợp tinh tế các loại thảo dược thiên nhiên. Những loại thảo dược đó được chia thành 3 nhóm như sau:

  • Nhóm thảo dược tác động trực tiếp đến nguyên nhân bệnh trĩ nội là suy giãn tĩnh mạch hậu môn trực tràng: Diosmin và Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Rutin (chiết xuất từ hoa hòe) và hạt dẻ ngựa. Đây là các thành phần giúp tăng cường trương lực thành tĩnh mạch, tăng sức bền cho thành mạch, giúp tĩnh mạch co nhỏ và luôn bền chắc dẻo dai.
  • Nhóm thảo dược có tác dụng giúp chống oxy hóa mạnh, bảo vệ thành mạch trước các gốc tự do gồm có: Lý chua đen, hạt nho và vỏ thông.
  • Nhóm thảo dược giúp tăng cường lưu thông máu, phòng ngừa biến chứng huyết khối trĩ đó là bạch quả và cây chổi đậu.

   Nhờ công thức toàn diện như trên, BoniVein + giúp người dùng giảm nhanh triệu chứng như đi cầu ra máu, đau rát, ngứa khó chịu hậu môn chỉ sau 2 - 3 tuần sử dụng, giúp co nhỏ búi trĩ sau khoảng 3 tháng. Ngoài ra, BoniVein + còn giúp phòng ngừa các biến chứng và ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát hiệu quả.

 

Tác dụng toàn diện của BoniVein +

Tác dụng toàn diện của BoniVein +

 

BoniVein + có thật sự hiệu quả?

Hiệu quả của BoniVein + đã được chứng minh và công nhận bởi hàng vạn người bệnh trĩ nội. Đây chính là đáp án khách quan nhất cho câu hỏi “BoniVein có tốt không?”

Bác Vũ Văn Úy, 69 tuổi, ở thôn 3, xã Sơ Ró, huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai, điện thoại: 0362.509.959

 

Bác Vũ Văn Úy, 69 tuổi

Bác Vũ Văn Úy, 69 tuổi

 

   Bác Úy chia sẻ: “Bị bệnh trĩ nội khổ lắm, hậu môn bác cứ liên tục chảy dịch ướt nhẹp, hôi vô cùng, người ta đứng gần cũng ngửi thấy mùi khiến bác rất xấu hổ. Mà búi trĩ của bác đã sa ra ngoài rồi nên rất hay cọ vào quần, điều đó  khiến bác khó chịu, đau đớn lắm. Đã thế, mỗi lần đi cầu, bác còn bị chảy máu nữa. Ban đầu, máu chỉ chảy nhỏ giọt thôi, thời gian sau máu phun ra như cắt tiết gà. Bác có tới bệnh viện khám thì bác sĩ bảo trĩ nội độ 2 đang chuyển sang độ 3 và kê thuốc uống. Dùng thuốc tây y thì bác thấy bệnh có cải thiện nhưng sợ tác dụng phụ của thuốc nên bác không dám dùng lâu dài.”

   “Tình cờ bác xem được chương trình tư vấn bác sĩ trên VTV2 có giới thiệu BoniVein + của Mỹ có tác dụng rất tốt dành cho bệnh trĩ nội. Thành phần sản phẩm hoàn toàn từ thảo dược nên rất an toàn. Bác liền mua về uống 4 viên/ngày. Sau 1 - 2 tuần đầu, bác thấy hậu môn bớt đau, đi vệ sinh dễ hơn, máu không còn chảy nhiều như trước nữa. Sau 2 tháng, bệnh giảm tới 90%, bác đi vệ sinh bình thường, chẳng còn đau rát hay chảy máu gì cả, búi trĩ đã co vào trong hậu môn, không nhìn thấy nữa. Bác mừng lắm!”

Chú Hồ Đức Thịnh, 59 tuổi ở số 26 ngõ 26, phố Đỗ Quang, Cầu Giấy, Hà Nội, điện thoại: 0916.930.880

 

Chú Hồ Đức Thịnh, 59 tuổi

Chú Hồ Đức Thịnh, 59 tuổi

 

   Chú Thịnh chia sẻ: “Chú bị bệnh trĩ nội đã 3 năm nay rồi. Ban đầu chú khi thấy núm thịt to bằng hạt đỗ thập thò ở hậu môn, gây ngứa ngáy, khó chịu. Chú có dùng thuốc tây y nhưng bệnh cứ tái lại mãi. Đến năm thứ 3 thì chú đi đại tiện chảy nhiều máu hơn, đau rát, búi trĩ lòi ra không tự thụt vào ngay như trước nữa.”

   “May thay chú biết đến và dùng sản phẩm BoniVein + của Mỹ. Chỉ sau khoảng 1 tháng, các triệu chứng ngứa ngáy, đau rát, chảy máu đã giảm rõ, chú không còn thấy khó chịu nữa. Sau khoảng 3 tháng, búi trĩ đã co dần lại, không thấy đâu nữa. BoniVein + tốt thật đấy!”

   Từ những thông tin chi tiết ở bài viết trên, hy vọng các bạn đã biết rõ về bệnh trĩ nội cũng như cách khắc phục hiệu quả. Nếu còn thắc mắc gì hay muốn tìm hiểu thêm về sản phẩm như “BoniVein giá bao nhiêu? Mua ở đâu?...” mời bạn gọi vào số hotline miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Những thói quen xấu mà người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân cần thay đổi ngay hôm nay

Những thói quen xấu mà người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân cần thay đổi ngay hôm nay.

Tiền Giang: Giải pháp giúp hết tê bì, đau nhức, chuột rút khi bị suy giãn tĩnh mạch

Chú Phan Văn Học 61 tuổi, địa chỉ tại 112/15, đường Trần Nguyên Hãn, phường 8, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang

Mang thai bị phù chân, cứ tưởng bình thường nào ngờ lại là căn bệnh mạn tính này

Cô Trương Thị Luyến , 68 tuổi, ở số 6 đường 14 kp4, phường An Phú, quận 2, HCM

VTV2 - 7 cấp độ suy giãn tĩnh mạch chân và giải pháp kiểm soát hiệu quả từ thảo dược

Suy giãn tĩnh mạch chân đang dần trở thành một bệnh lý phổ biến. Theo báo cáo của tổ chức Y tế Thế giới năm 2015 thì tỷ lệ số người trưởng thành mắc suy giãn tĩnh mạch chiếm từ 25 - 33% ở nữ giới và từ 10 - 40% ở nam giới.

Tìm lại đôi chân khỏe mạnh nhờ BoniVein

Cô Trương Thị Hòa 63 tuổi, trú tại khu 9, thôn Đông, xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi