Những hậu quả nặng nề do bệnh trĩ gây ra

Cập nhập: Thứ năm, 17/11/2016

Bệnh trĩ là một bệnh phổ biến nhưng vì là bệnh ở vùng kín nên nhiều người còn e dè, ngại đi khám, làm bệnh nặng hơn. Nếu để lâu không được chữa trị sẽ gây ra nhiều biến chứng nặng nề. Dưới đây là 3 biến chứng thường gặp do bệnh trĩ gây ra mà người bệnh cần chú ý để có biện pháp chữa trị sớm.

Viêm nhiễm vùng hậu môn

Ảnh hưởng trực tiếp của bệnh trĩ là gây ra tình trạng bị viêm nhiễm hậu môn. Vùng hậu môn bị bệnh trĩ thường ẩm ướt, búi trĩ hình thành là yếu tố thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập và gây hại dẫn đến tình trạng bị ngứa ngáy, viêm nhiễm .  Khi trĩ sa ra ngoài lâu gây chảy máu, nứt, rách thành hậu môn và tầng sinh môn rất dễ bị bội nhiễm vi khuẩn từ phân và nước tiểu.Nhất là khi bệnh nhân trĩ là phụ nữ có đặc điểm hậu môn gần với bộ phận sinh dục nên khi bị viêm nhiễm sẽ rất dễ bị viêm nhiễm phụ khoa. Viêm nhiễm vùng hậu môn khiến cho người bệnh cảm thấy bứt rứt khó chịu và làm giảm chất lượng sống của bệnh nhân. Nghiêm trọng hơn là biến chứng áp-xe hậu môn, nhiễm trùng trong ống hậu môn gây các triệu chứng nhiễm trùng từ nhẹ đến nặng dần và lan rộng cả vùng tầng sinh môn và vùng bẹn. Nhiễm trùng nặng kèm độc tố của vi khuẩn gây ra nhiễm trùng máu.

Thiếu máu

Đại tiện ra máu là triệu chứng điển hình của bệnh trĩ. Nếu tình trạng kéo dài sẽ gây mất máu, thiếu máu, từ đó dẫn đến các bệnh đau đầu, giảm thị lực và suy giảm trí nhớ. 

Giảm ham muốn tình dục

Các cơn đau kèm theo sự khó chịu, bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày sẽ dẫn tới suy giảm ham muốn tình dục. Người bệnh thường không còn hứng thú nhiều với những cuộc “yêu” nữa, thay vào đó là sự lo lắng, dễ mất tập trung. Đây là một tác hại của bệnh trĩ mà không phải ai cũng có thể nhìn thấy.

 

Bệnh trĩ là bệnh mang đến nhiều đau đớn, phiền toái cho người bệnh và gặp nhiều khó khăn trong việc chữa trị. Những khó khăn này không chỉ bắt nguồn từ đặc tính của bệnh mà còn bắt nguồn từ chính tư duy của người bệnh. 

Nhiều bệnh nhân dù đã biết mình mắc bệnh trĩ hoặc xuất hiện một số dấu hiệu bệnh trĩ như ngứa rát, đau nhức, chảy máu hậu môn, xuất hiện búi trĩ nhỏ… nhưng vì tâm lý e ngại nên không đi thăm khám. Đến khi bệnh gây ra nhiều đau đớn và phiền toái mới thăm khám thì bệnh đã ở giai đoạn nặng khiến cho việc điều trị gặp nhiều khó khăn. Việc gạt bỏ tâm lý e ngại chính là điều đầu tiên người bệnh cần thay đổi trong tư duy khi muốn điều trị bệnh trĩ. Đừng coi bệnh trĩ là một loại bệnh “quái dị” và đáng xấu hổ, hãy nhìn nhận nó như những loại bệnh bình thường khác và cần phải chữa trị để thoát khỏi nó càng sớm càng tốt.

 

Phần lớn người bệnh đều nghĩ rằng, phẫu thuật là biện pháp duy nhất để điều trị bệnh trĩ và chỉ có phẫu thuật mới điều trị dứt điểm được bệnh trĩ. Điều này chưa hoàn toàn đúng. Phẫu thuật trĩ chỉ là giải pháp cuối cùng, khi các biện pháp điều trị nội khoa không mang lại hiệu quả. Hơn nữa, nếu sau phẫu thuật, bệnh nhân không có biện pháp duy trì, thay đổi lối sống thì bệnh trĩ rất dễ tái phát lại. Xu hướng của y học hiện đại ngày nay là sử dụng thảo dược giúp co búi trĩ, giảm triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng, vừa hiệu quả vừa an toàn.

 

Sản phẩm BoniVein của Mỹ và Canada với công thức toàn diện gồm các thảo dược giúp tăng sức bền tĩnh mạch như hạt dẻ ngựa, rutin, diosmin, hesperidin; các thảo dược giúp chống oxy hóa như lý chua đen, hạt nho, vỏ thông; các thảo dược giúp hoạt huyết như bạch quả, butcher's broom từ đó giúp giảm nhanh triệu chứng đau rát, chảy máu, ngứa hậu môn sau 2-4 tuần sử dụng, co nhỏ búi trĩ sau 2-3 tháng và phòng ngừa biến chứng bệnh trĩ khi dùng lâu dài. 

Với mong muốn mang những sản phẩm tốt nhất tới tay người bệnh, công ty Botania nhập khẩu và phân phối BoniVein ra rộng rãi các nhà thuốc tây trên toàn quốc. 

 

Xem thêm:

 

 

Bài viết cùng chủ đề

BoniVein: Công dụng, liều dùng, có an toàn không, được cấp phép chưa?

Hiện nay, trên thị trường có một sản phẩm được đánh giá rất cao và đang được hàng vạn người bệnh suy giãn tĩnh mạch tin dùng, đó chính là BoniVein + của Mỹ. Vậy cụ thể công dụng của BoniVein + là gì?

Tìm lại đôi chân khỏe mạnh sau khi bị suy giãn tĩnh mạch

Bác Nguyễn Thị Thuận, 67 tuổi ở thôn Cao Bạt E, xã Nam Cao, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình

Tổng hợp các bài tập tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân

Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ trình bày chi tiết các bài tập đơn giản tại nhà tốt cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân. Các bạn đừng bỏ lỡ nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniVein+ 30V

BoniVein

Loại: Giá: Số lượng:
BoniVein+ 30V 250.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi