Nếu bạn bị ho nhiều vào ban đêm và tình trạng này lặp đi lặp lại trong thời gian dài, bạn tuyệt đối không nên chủ quan. Bởi đó có thể là biểu hiện của một số bệnh lý nguy hiểm tại phổi, đôi khi lại là do vấn đề tim mạch, dạ dày. Vậy, cụ thể ho nhiều về đêm là bệnh gì? Mời quý bạn đọc tìm hiểu câu trả lời trong bài viết ngay sau đây!
Ho nhiều về đêm là bệnh gì?
Ho nhiều về đêm - Khi nào bạn nên lo lắng?
Ho là phản ứng bảo vệ của cơ thể, giúp tống đờm, chất nhầy hay dị vật gây kích ứng đường thở ra ngoài. Thế nhưng, khi bị ho liên tục, ho dai dẳng lâu ngày thì đó lại là một biểu hiện đáng lo ngại.
Lúc đó có nghĩa là đường thở của bạn thường xuyên có nhiều đờm, dị vật, độc tố hoặc thường xuyên bị kích ứng.
Bạn nên lo lắng khi thấy mình bị ho nhiều về đêm kéo dài trên 3 tuần, ho khan hoặc ho có đờm, có thể ho nhiều cả vào ban ngày và kèm thêm các triệu chứng khác như khó thở, thở khò khè, mệt mỏi, mất ngủ, đau đầu…
Khi nào bạn nên lo lắng đến tình trạng ho nhiều về đêm?
Ho nhiều về đêm là bệnh gì?
Tình trạng ho nhiều về đêm có thể là biểu hiện của một số bệnh lý tại phổi, ngoài ra cũng có các vấn đề ngoài phổi gây ra tình trạng này. Cụ thể như sau:
Ho nhiều về đêm do các bệnh lý tại phổi
Những người bị hen suyễn có biểu hiện ho, khó thở, thở khò khè và tức ngực. Tình trạng ho xuất hiện vào cả ban ngày và ban đêm. Những cơ ho nặng hơn vào ban đêm hoặc khi người bệnh tập thể dục gắng sức.
Với người bệnh hen suyễn, việc phổi bị nhiễm độc bởi khói thuốc lá, không khí ô nhiễm sẽ khiến tình trạng bệnh ngày càng nặng hơn, tần suất và mức độ cơn hen suyễn ngày càng trầm trọng.
Người bệnh hen suyễn bị ho nhiều về đêm
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD)
Người bệnh COPD bị ho mãn tính kéo dài nhiều ngày, diễn ra cả ngày và đêm, nhưng những cơn ho thường nặng hơn vào buổi sáng. Ngoài ra, người bệnh còn bị khó thở tiến triển nặng dần theo thời gian, thở khò khè, thường xuyên cảm thấy mệt mỏi, có cảm giác tức ngực.
Nguyên nhân chính gây bệnh đó là phổi bị nhiễm độc bởi khói thuốc lá, khói bụi, không khí ô nhiễm, đặc biệt là khói thuốc. Thống kê cho thấy khoảng 90% người mắc COPD có nguyên nhân gây bệnh liên quan đến khói thuốc lá.
Nếu tiếp tục tiếp xúc với những tác nhân gây bệnh kể trên và không loại bỏ độc tố tích tụ trong phổi, bệnh sẽ ngày càng trở nên trầm trọng hơn.
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính gây ho nhiều về đêm
Viêm phế quản mãn tính
Người bệnh viêm phế quản mãn tính thường bị ho kéo dài ít nhất 3 tháng/năm trong vòng 2 năm, những cơn ho xuất hiện cả ngày và đêm, thường là ho có đờm và mức độ nặng dần theo thời gian.
Nếu không có phương pháp điều trị hiệu quả, bệnh sẽ tiến triển thành COPD và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm trên phổi và tim mạch.
Nguyên nhân gây bệnh viêm phế quản mãn tính cũng tương tự như bệnh COPD, đó là phổi bị nhiễm độc bởi khói thuốc lá và những chất độc hại trong môi trường không khí.
Đây là bệnh lý chiếm khoảng 4% nguyên nhân ho kéo dài. Bệnh thường khiến người bệnh ho và khạc đờm rất nhiều kèm theo khó thở.
Một số nguyên nhân gây ho nhiều về đêm khác ngoài phổi
Hội chứng chảy dịch mũi sau
Dịch sau mũi (do dị ứng hoặc cảm lạnh) chảy xuống cổ họng gây kích ứng, khiến cơ thể phản ứng lại bằng những cơn ho. Tình trạng ho do nguyên nhân này đôi khi sẽ nặng hơn vào ban đêm. Người bệnh có thể gặp một số triệu chứng khác như: Đau họng, cảm thấy vướng víu trong cổ họng, khó nuốt, chảy nước mũi.
Trào ngược acid dạ dày - thực quản
Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản xảy ra khi luồng trào ngược từ dạ dày mang acid ngược lên thực quản. Acid trong luồng trào ngược từ dạ dày có thể gây kích thích thực quản và khởi phát phản xạ ho, người bệnh thường bị ho khan và gặp nhiều hơn vào ban đêm.
Các triệu chứng khác của bệnh trào ngược dạ dày - thực quản bao gồm: Ợ nóng, đau ngực, ợ lên thức ăn hoặc dịch chua, đau họng mạn tính, tiếng bị khàn nhẹ và khó nuốt.
Trào ngược dạ dày - thực quản có thể gây ho nhiều về đêm
Do tác dụng phụ của thuốc
Một số thuốc sẽ khiến người bệnh bị ho kéo dài, trong đó thường gặp nhất là thuốc ức chế men chuyển trong điều trị cao huyết áp. Tình trạng ho có thể bắt đầu sau khi người bệnh dùng thuốc này được 3 tuần hoặc hơn. Người bệnh thường ho khan, không có đờm. Lúc này, họ sẽ được chuyển sang dùng loại thuốc khác, những cơn ho sau đó dần được khắc phục hiệu quả.
Như vậy, có rất nhiều bệnh lý gây ra tình trạng ho nhiều về đêm. Vì vậy, bạn nên đi khám sớm để được chẩn đoán chính xác bệnh lý nguyên nhân.
Sau khi biết ho nhiều về đêm là bệnh gì, một câu hỏi mà rất nhiều người thắc mắc là dùng thuốc giảm ho, long đờm trong trường hợp này có hiệu quả không? Cùng tìm hiểu câu trả lời ngay sau đây nhé!
Ho nhiều về đêm - Thuốc giảm ho, long đờm liệu có hiệu quả?
Khi bị ho, hành động đầu tiên của người bệnh là đến các hiệu thuốc và mua những loại thuốc giảm ho, long đờm, có thể là dạng viên uống, siro, viên ngậm, thuốc xịt. Thế nhưng, những loại thuốc đó có phải là giải pháp tốt?
Các thuốc cắt cơn ho có thể làm giảm triệu chứng khó chịu nhanh. Thế nhưng, nếu chỉ dùng các thuốc giảm ho mà không giải quyết được nguyên nhân (do các bệnh lý trình bày ở trên), tình trạng ho sẽ tái đi tái lại, đồng thời các đờm nhầy và chất kích ứng khác không được tống ra ngoài sẽ khiến hệ hô hấp của bạn bị tổn hại hơn.
Với thuốc long đờm, có rất ít bằng chứng cho thấy chúng hiệu quả trong việc trị ho.
Hơn nữa, nếu chỉ dùng thuốc cắt cơn ho tạm thời, những cơn ho vẫn sẽ tái đi tái lại nhiều lần. Điều đó đồng nghĩa với việc bạn sẽ dùng thuốc liên tục, kéo dài. Thuốc tây luôn tiềm ẩn rất nhiều tác dụng không mong muốn trên dạ dày, gan, thận, thần kinh… Việc dùng chúng liên tục trong thời gian dài sẽ khiến bạn có nguy cơ cao gặp phải những tác dụng phụ đó.
Ho nhiều về đêm - Thuốc giảm ho, long đờm liệu có hiệu quả?
Nên làm gì khi bị ho nhiều về đêm
Như đã trình bày ở trên, trước tiên bạn cần đi khám để biết chính xác bệnh lý nguyên nhân, sau đó điều trị hiệu quả bệnh lý đó.
Với nguyên nhân do các bệnh tại phổi như bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, viêm phế quản mãn tính, … nguyên nhân gây ra và làm bệnh nặng thêm đó là tình trạng phổi bị nhiễm độc (bởi khói thuốc, không khí ô nhiễm…). Chính vì vậy, ngoài việc dùng thuốc theo đơn của bác sĩ, người bệnh cần có các biện pháp:
- Bảo vệ phổi trước các tác nhân gây độc mới từ môi trường.
- Làm sạch, loại bỏ các độc tố đã tích tụ trong phổi từ trước.
- Phục hồi chức năng phổi đã bị tổn thương do độc tố gây ra từ trước.
- Chống oxy hóa, bảo vệ tế bào phổi trước sự tấn công của các gốc tự do.
Khi làm được điều đó, bạn sẽ giải độc cho phổi hiệu quả, từ đó phòng ngừa bệnh tiến triển nặng thêm và giúp bệnh được cải thiện tốt. Nhưng để làm được điều đó, đâu là giải pháp hiệu quả nhất?
ThS.BS Chu Thị Cúc Hương chia sẻ về cách giải độc phổi
Trong chương trình “Vì sức khỏe người Việt”, thạc sĩ, bác sĩ Chu Thị Cúc Hương, chủ nhiệm khoa Khám bệnh, bệnh viện Phổi Hà Nội đã chia sẻ rất rõ về cách giải độc phổi hiệu quả. Mời quý bạn đọc theo dõi video sau đây.
Thạc sĩ, bác sĩ Chu Thị Cúc Hương chia sẻ về phương pháp giải độc phổi
Trong video, bác sĩ có nhắc đến giải pháp giúp giải độc phổi của Mỹ là sử dụng sản phẩm BoniDetox. Vậy, BoniDetox là gì và có hiệu quả như thế nào?
BoniDetox là gì?
BoniDetox được nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ, là sản phẩm của tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals, được sản xuất tại nhà máy J&E International. Với ho nhiều về đêm có nguyên nhân tại phổi như viêm phế quản mãn tính, phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), giãn phế nang… thì BoniDetox chính là lựa chọn hàng đầu. Yếu tố mang đến hiệu quả tuyệt vời và tính an toàn của BoniDetox đó là thành phần toàn diện từ 10 loại thảo dược tự nhiên với công dụng rõ ràng, cụ thể:
- Xuyên bối mẫu, cúc tây, xuyên tâm liên, lá oliu, cam thảo Italia và baicalin (chiết xuất Hoàng cầm): Các thảo dược này giúp giải độc phổi hiệu quả theo nhiều cơ chế khác nhau như giúp bảo vệ phổi, làm sạch, loại bỏ chất độc tích tụ trong phổi, đồng thời phục hồi chức năng phổi bị tổn thương.
- Tỳ bà diệp, bồ công anh và lá bạch đàn: Giúp giảm ho hiệu quả. Không chỉ vậy, các thảo dược này còn có tác dụng giúp long đờm, chống viêm, kháng khuẩn, giãn phế quản, từ đó giúp giảm ho đờm và khó thở hiệu quả. Tác dụng này rất quan trọng với người mắc các bệnh tại phổi như viêm phế quản mãn tính, giãn phế nang, COPD…
Ngoài ra, những nguyên nhân như khói thuốc lá, ô nhiễm môi trường cũng khiến con người đối mặt với nguy cơ ung thư phổi rất lớn. Chính vì vậy, BoniDetox được bổ sung thêm thành phần Fucoidan chiết xuất từ tảo nâu Nhật Bản giúp phòng ngừa ung thư hiệu quả, tăng sức đề kháng cho phổi và toàn bộ cơ thể.
Thành phần toàn diện trong sản phẩm BoniDetox
Với công thức vượt trội như trên, BoniDetox không chỉ giúp cải thiện tình trạng ho kéo dài, ho nhiều về đêm mà còn giúp khắc phục được nguyên nhân gây ra các bệnh lý đường hô hấp như viêm phế quản mãn tính, COPD,...; giảm được các triệu chứng khác ngoài ho. Với thành phần hoàn toàn từ thảo dược, BoniDetox không chỉ hiệu quả mà còn rất an toàn với người dùng.
Công nghệ bào chế cũng góp phần giúp BoniDetox tăng cường tính hiệu quả và độ an toàn, đó là công nghệ Microfluidizer. Công nghệ này giúp các thành phần trong BoniDetox có kích thước siêu nano (<70nm). Với kích thước như vậy, chúng dễ dàng được hấp thu vào cơ thể và phát huy được hiệu quả cao nhất.
BoniDetox có tốt không?
Dưới đây là phản hồi của một số khách hàng sau khi sử dụng BoniDetox, giúp bạn hiểu rõ hơn về tác dụng, hiệu quả của sản phẩm này.
Ông Nguyễn Văn Bé (75 tuổi), ở ấp Phú Thành, xã Phú Vang, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, điện thoại: 0975.249.315
Chia sẻ của ông Nguyễn Văn Bé (75 tuổi)
Ông Bé chia sẻ: “Ông bị ho đờm nặng, ho nhiều về đêm, nhiều khi còn bị khó thở nữa. Mỗi lần ông ho phải kéo dài 4-5 phút, mà đờm đặc, khó khạc lắm. Đi khám thì ông biết mình bị phổi tắc nghẽn mãn tính. Ông uống thuốc đúng theo đơn của bác sĩ nhưng bệnh tình không thuyên giảm nhiều”.
“Tình cờ, ông lên mạng xem thì thấy có sản phẩm BoniDetox của Mỹ giúp giải độc phổi, khắc phục được căn nguyên gây bệnh của ông. Thế là ông mua về uống với liều 4 viên/ngày. Sau 1 tháng dùng BoniDetox thì ông thấy đờm loãng ra, dễ khạc hơn, số lần ho cũng giảm đáng kể. Sau một tháng rưỡi dùng BoniDetox thì ông không còn triệu chứng nào nữa rồi. Ông còn đạp được xe đạp đến mấy kilomet mà vẫn không thấy mệt. BoniDetox kỳ diệu thật đấy!”
Anh Nguyễn Văn Quyền, 44 tuổi, ở 217 đường Phùng Chí Kiên, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, sdt 097. 991.6027
Anh Nguyễn Văn Quyền, 44 tuổi
Anh Quyền chia sẻ: “Sau khi bị ho kéo dài nhiều ngày, tôi đi khám thì đã bị viêm phế quản mãn tính khá nặng rồi. Tôi ho cả đêm lẫn ngày, nhất là tình trạng ho nhiều về đêm khiến tôi không thể ngủ được, khổ lắm. Mỗi lần ho, tôi khạc rất nhiều đờm, đã thế tôi còn bị khó thở nữa. Bác sĩ nói nguyên nhân của bệnh này đó là do hút thuốc lá nhiều và hít phải không khí ô nhiễm, ngẫm lại thì đúng thật. Tôi hút thuốc lá từ ngày còn thanh niên, công việc lái tắc-xi nên tôi cũng hít phải rất nhiều bụi đường. Bác sĩ nói tôi phải có phương pháp giải độc phổi thì tình trạng mới cải thiện tốt được”.
“Vì thế nên tôi dùng thuốc đúng theo đơn của bác sĩ rồi tìm hiểu thêm phương pháp giúp giải độc cho phổi. May mắn thay tôi biết đến sản phẩm BoniDetox và dùng theo hướng dẫn. Chỉ sau 3 lọ BoniDetox thôi, tôi đã thấy cơn ho thưa dần, việc khạc đờm cũng dễ hơn, không thấy vướng víu ở cổ họng nữa, đặc biệt người khỏe khoắn hẳn ra, không mệt gì cả. Sau 3 tháng thì cả ngày cả đêm tôi không còn ho trận nào nữa, việc hít thở cũng trở lại bình thường rồi. Tôi mừng lắm.”
Hy vọng đến đây, bạn đã có những thông tin về việc ho nhiều về đêm là bệnh gì. Nếu tình trạng ho của bạn là do các bệnh lý tại phổi thì sử dụng BoniDetox của Mỹ là giải pháp hiệu quả, an toàn bạn nên áp dụng. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, chúc bạn sức khỏe!
XEM THÊM:
- Hen suyễn - Mối đe dọa sức khỏe toàn cầu mà bạn không thể chủ quan
- BoniDetox có làm giảm tác dụng phụ của thuốc tây khi dùng kèm