Chuyên gia mách bạn: “Bệnh viêm đại tràng nên ăn gì?”

Cập nhập: Thứ bảy, 28/03/2020

Viêm đại tràng là căn bệnh thuộc đường tiêu hóa. Chính vì vậy việc ăn uống có ảnh hưởng rất lớn đến việc phòng ngừa và điều trị bệnh viêm đại tràng. Vậy bạn đã biết bệnh đại tràng nên ăn gì chưa? Các chuyên gia sức khỏe đã đưa ra nhiều lời khuyên về chế độ ăn cho người bệnh viêm đại tràng, cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.

 

  1. Tổng quan về đại tràng

Đại tràng (ruột già) là bộ phận quan trọng trong hệ thống đường ruột, có chức năng chứa các chất cặn bã của quá trình tiêu hóa thức ăn từ ruột non xuống và thải ra ngoài, trong đó còn có cả nước. Trước khi chất cặn bã được thải ra ngoài, đại tràng hấp thụ một phần nước, khoáng chất từ các chất cặn bã đó.

Đại tràng được chia ra hai đoạn, với chức năng tiêu hóa riêng biệt: bên phải, bên trái.

  • Đại tràng phải: lưu giữ thức ăn tạo điều kiện cho sự tái hấp thu được triệt để.
  • Khi dưỡng chất từ ruột non đi vào manh tràng, 98% lượng nước được hấp thu cùng với các chất điện giải, các chất hòa tan. Một lượng lớn tinh bột và chủ yếu là cellulose chưa được tiêu hóa, nhờ các vi khuẩn ưa acid dùng men cellulase phân hủy cellulose bằng hiện tượng lên men chuyển ra glucose để hấp thu.
  • Khi đến đại tràng trái: hầu như mọi thành phần của thức ăn đã được tiêu hóa, còn lại chất bã trong đó có một số sợi cơ chưa tiêu hết, mucoprotein từ thành ruột tiết ra sẽ được các vi khuẩn phân hủy gây ra hiện tượng thối rữa và cuối cùng hình thành phân để xuống đại tràng sigma, sau đó rơi vào trực tràng để gây phản xạ buồn đại tiện.

Bên cạnh đó, đại tràng cũng là nơi dễ phát sinh là nhiều bệnh vì đại tràng là nơi hình thành và đào thải phân nên rất thuận lợi cho các vi sinh vật phát triển và gây bệnh.

 

  1. Viêm đại tràng là gì?

Viêm đại tràng là một trong những bệnh về tiêu hóa với nhiều biểu hiện phức tạp. Đây là quá trình viêm nhiễm gây tổn thương khu trú hoặc lan tỏa ở niêm mạc đại tràng với các mức độ khác nhau, nhẹ thì niêm mạc kém bền vững và dễ chảy máu, nặng thì xuất hiện các vết loét, xung huyết và xuất huyết, thậm chí có thể có những ổ áp-xe nhỏ.

Thông thường người bệnh viêm đại tràng sẽ có cảm giác đau tức vùng bụng dưới như có tảng đá đè lên, đại tiện bất thường, phân không thành khuôn, kèm theo đầy hơi, chướng bụng, sôi bụng.

 

Viêm, loét đại tràng

Viêm, loét đại tràng

 

  1. Viêm đại tràng có nguy hiểm không?

Viêm đại tràng không chỉ gây ra nhiều khó khăn cho sinh hoạt và công việc của người bệnh mà nó còn rất dễ biến chứng thành giãn đại tràng, thủng đại tràng, ung thư đại tràng,… Do đó, người bệnh cần điều trị sớm và đúng cách để tránh việc niêm mạc đại tràng tổn thương nặng nề lâu dần biến chứng thành viêm đại tràng mãn, ác tính và nhiều bệnh nguy hiểm khác.

 

  1. Các đối tượng có nguy cơ cao mắc viêm đại tràng

Những đối tượng dưới đây có nguy cơ cao mắc viêm đại tràng:

  • Tuổi tác: Bệnh viêm đại tràng thường gặp ở những người trưởng thành đặc biệt xuất hiện nhiều ở người cao tuổi.
  • Những người có chế độ ăn uống không lành mạnh, thường xuyên sử dụng thực phẩm không đảm bảo nguồn gốc, thực phẩm bẩn, chứa chất bảo vệ thực vật, chất bảo quản, hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia… làm tăng nguy cơ nhiễm vi khuẩn, virus gây bệnh ở đại tràng, tăng nguy cơ làm lớp niêm mạc đại tràng bị phá hủy trầm trọng dẫn tới viêm, loét.
  • Người thường xuyên căng thẳng, lo âu trong cuộc sống tăng nguy cơ mắc bệnh viêm đại tràng.
  • Những đối tượng thường xuyên lạm dụng sử dụng thuốc kháng sinh: Đây là tình trạng mà nhiều người mắc phải, sử dụng thuốc kháng sinh không theo chỉ dẫn của bác sĩ có thể tiêu diệt các lợi khuẩn, làm giảm hệ miễn dịch và gây ra viêm đại tràng.
  • Người bị viêm ruột có khả năng bị viêm viêm đại tràng cao hơn so với những người khác. Do đó, nếu người bệnh mắc phải bệnh lý trên cần nhanh chóng điều trị dứt điểm tránh biến chứng nặng. Đồng thời, cần tái khám theo định kỳ bằng phương pháp nội soi.

Như vậy, thực phẩm đóng vai trò quan trọng trong các yếu tố làm gia tăng nguy cơ mắc viêm đại tràng. Thậm chí với bệnh viêm đại tràng, khi điều trị và tư vấn cho bệnh nhân, các bác sĩ không thể không lưu ý về chế độ ăn. Vậy người bệnh viêm đại tràng nên ăn gì?

 

  1. Người bệnh viêm đại tràng nên ăn gì?

Theo nhà nghiên cứu y học cho biết, bệnh viêm đại tràng nếu để lâu ngày sẽ dẫn đến hiện tượng rối loạn hoạt động chức năng như: tăng co thắt, rối loạn đi tiêu, giảm hấp thụ các chất dinh dưỡng. Chính vì vậy người bị viêm đại tràng cần ăn đủ các thực phẩm cần thiết để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng, năng lượng tùy theo cân nặng và mức độ vận động của cơ thể.

Tuy nhiên, người bệnh viêm đại tràng không nên kiêng khem quá mức. Bữa ăn hằng ngày phải đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng, dễ tiêu hóa và có thể giúp hỗ trợ loại bỏ được các triệu chứng bệnh viêm đại tràng.

Qua nghiên cứu và quan sát thực tế trên nhiều ca mắc bệnh, các bác sĩ đã chỉ ra những loại thực phẩm dành cho người viêm đại tràng như sau:

  • Người bệnh đại tràng nên ăn các thực phẩm giàu chất xơ hòa tan

Chất xơ là một yếu tố không thể thiếu trong bữa ăn của người bệnh viêm đại tràng. Bạn nên tăng cường ăn các loại rau, rau chân vịt, bơ, lê, yến mạch… Chúng là những thực phẩm giúp nhuận tràng, giảm triệu chứng táo bón của bệnh.

Bên cạnh đó, người bệnh đại tràng cần chú ý tránh những đồ ăn chứa hàm lượng chất xơ không tan quá cao như đậu quả, bông cải xanh, ngô, nấm hay hành củ. Nguyên nhân là vì thói quen ăn nhiều chất xơ không tan sẽ khiến bạn dễ bị đầy hơi, chướng bụng và kích thích bạn đi tiêu chảy nhiều hơn dẫn đến tình trạng cơ thể mất nước và kiệt sức. Mặt khác, những thức ăn giàu chất xơ khi vào đến đại tràng sẽ gây cọ xát khiến niêm mạc bị tổn thương và làm bệnh viêm đại tràng trở nên nặng hơn.

 

  • Người bệnh viêm đại tràng nên ăn các thực phẩm giàu đạm, dễ hấp thu

Đạm là chất dinh dưỡng quan trọng giúp cung cấp năng lượng. Chúng cũng đóng vai trò tăng cường sự chuyển hóa các chất trong cơ thể và hỗ trợ hệ tiêu hóa giúp người bệnh ăn ngon miệng hơn. Người bệnh viêm đại tràng có thể tiêu thụ các loại thực phẩm giàu chất đạm dễ hấp thu như thịt nạc, cá, trứng. Đặc biệt, nếu ăn thịt, hãy xay nhỏ nó ra rồi mới chế biến để dễ tiêu hóa, giúp giảm gánh nặng cho đại tràng.

Với những ai lo về việc viêm đại tràng có nên ăn trứng hay không thì đáp án là có. Trứng chứa nhiều chất dinh dưỡng đặc biệt tốt cho cơ thể. Tuy nhiên, một lưu ý đặc biệt là bạn không nên ăn quá nhiều trứng trong ngày hoặc trong tuần. Cái gì quá nhiều cũng đều không tốt. Hãy khống chế nó ở lượng vừa đủ, phù hợp với cơ thể và tình trạng sức khỏe của mình.

 

  1. 8 thực phẩm người bệnh đại tràng nên ăn

Dưới đây là một số loại thực phẩm người bệnh đại tràng nên ăn để làm phòng phú bữa ăn cũng như cải thiện tình trạng viêm đại tràng của mình:

  • Thịt nạc

Theo Hiệp hội bệnh Crohn và bệnh loét đại tràng tại Mỹ, người bệnh viêm đại tràng cần phải tăng lượng protein nạp vào cơ thể trong và sau các đợt bị viêm. Hàm lượng protein dồi dào trong thịt giúp đại tràng khỏe mạnh. Bên cạnh đó, chúng còn giúp thúc đẩy tốc độ hồi phục nhanh chóng.

Đặc biệt, protein chứa trong thịt còn có tác dụng chống stress, căng thẳng và giảm nhiễm trùng. Vì vậy, thường xuyên bổ sung vào khẩu phần ăn hàng ngày giúp tăng cường hệ miễn dịch của đại tràng, làm giảm nguy cơ viêm.

Một số loại thịt nạc được xem là lựa chọn tốt cho đại tràng như thịt gia cầm không da, thịt nạc lợn, thịt bò thăn hoặc thịt lợn thăn… Những loại thịt này giàu protein nhưng ít chất béo bão hòa nên không gây khó tiêu, ảnh hưởng xấu đến dạ dày và đại tràng.

 

  • Trứng

Trứng là một trong những nguồn cung cấp protein dồi dào, giúp bồi bổ cơ thể. Bên cạnh đó, hàm lượng acid amin có trong loại thực phẩm này còn giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động tốt, cải thiện sức khỏe đại tràng. Đặc biệt, với thành phần vitamin B, lecithin và selen có trong trứng gà giúp giảm thiểu các triệu chứng ợ hơi, khó tiêu do viêm đại tràng gây nên. Đồng thời những hoạt chất này còn giúp phòng ngừa bệnh ung thư

 

  • Cá hồi

Nghiên cứu khoa học về thành phần dinh dưỡng có trong cá hồi cho hay, thực phẩm này chứa lượng lớn acid béo omega – 3. Hoạt chất này được chứng minh có tác dụng tốt đối với đại tràng và tim mạch.

Omega – 3 tìm thấy trong cá hồi có tác dụng giảm viêm, giúp ngăn ngừa tình trạng viêm ở đại tràng. Không những thế, acid béo này còn có công dụng cải thiện trí nhớ, giảm căng thẳng và stress. Vì vậy, bổ sung cá hồi vào khẩu phần ăn với liều lượng phù hợp giúp bảo vệ dạ dày, đại tràng chống lại ung thư.

 

  • Thực phẩm bổ sung men vi sinh: sữa chua

Sữa chua và các loại thực phẩm lên men khác, như tương đậu nành, dưa cải muối hay kefir có chứa probiotics. Probiotics là những vi khuẩn có lợi trong các loại thực phẩm lên men và sữa chua. Loại vi khuẩn có lợi này rất tốt cho hệ tiêu hóa và giúp hệ miễn dịch khỏe mạnh.

Tuy nhiên người bệnh viêm đại tràng cũng nên chú ý tới lượng đường trong sữa chua. Sữa chua nguyên chất, không đường là lựa chọn tốt nhất cho người bệnh viêm loét đại tràng. Nếu không quen ăn sữa chua không đường, bạn cũng có thể cho thêm một chút hoa quả hoặc mật ong để dễ ăn hơn

 

  • Các loại bí

Tất cả các loại quả thuộc họ bí, bao gồm bí đỏ hồ lô, bí ngô, bí xanh, bí đao… đều là những lựa chọn tốt cho sức khỏe. Bí có chứa lượng chất xơ rất cao cũng như nhiều chất chống oxy hóa như beta-carotene và VitaminC. Chất xơ giúp duy trì hệ vi sinh vật đường ruột khỏe mạnh, các chất chống oxy hóa giúp làm lành các tổn thương do viêm gây ra.

 

  • Nho

Thành phần resveratrol trong quả nho đóng vai trò như một chất chống oxy hóa, giúp ngăn ngừa các bệnh viêm đại tràng, giảm tình trạng chảy máu, viêm loét. Do đó, bệnh nhân mắc bệnh viêm đại tràng có thể bổ sung nho cho cơ thể của mình để kích thích hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả hơn.

 

Người bệnh viêm đại tràng nên ăn quả nho để kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn

Người bệnh viêm đại tràng nên ăn quả nho để kích thích hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn

 

Bơ là một nguồn cung cấp các chất béo không bão hòa đơn rất tốt cho cơ thể. Nếu bạn đang bị sụt cân vì bệnh viêm loét đại tràng, thì quả bơ có thể cung cấp đủ năng lượng cho cơ thể theo cách lành mạnh nhất.

Một nghiên cứu năm 2014 chỉ ra rằng, trên 85% số người bị viêm ruột cũng bị suy dinh dưỡng, và bơ là loại thực phẩm có thể giúp bạn chống lại tình trạng dinh dưỡng kém.

 

  • Quả lựu

Nước ép lựu chứa nhiều Natri, vitamin B2, sinh tố B, niacin, vitamin C, canxi và photpho có tác dụng khử trùng, hỗ trợ vết thương mau lành. Chất tanin trong vỏ quả lựu sẽ giúp cải thiện các triệu chứng bệnh viêm đại tràng như tiêu chảy, đi ngoài ra máu với bài thuốc sau: Lấy 15g vỏ quả lựu đem sắc với 1 chén nước, sắc cạn còn 100ml thì gạn nước ra tiếp tục sắc thêm 2 lần như vậy nữa sẽ thu được 300ml nước thuốc cô đặc, chia làm 3 lần uống trong ngày, dùng liên tục cho đến khi đỡ bệnh. Do đó, nếu còn băn khoăn chưa biết bị viêm đại tràng nên ăn quả gì thì lựu chính là một sự lựa chọn tốt.

Người bệnh viêm đại tràng nên uống nước ép lựu để giúp cải thiện triệu chứng viêm đại tràng

Người bệnh viêm đại tràng nên uống nước ép lựu để giúp cải thiện triệu chứng viêm đại tràng

 

  1. Người bệnh viêm đại tràng cần chú ý gì trong chế biến món ăn?

Không chỉ cần chú ý về các loại thực phẩm, người bệnh đại tràng cần quan tâm đến việc chế biến món ăn, đây là một yếu tố ảnh hưởng khá nhiều đến tình trạng viêm đại tràng.

Trong chế biến món ăn, nên chế biến đồ ăn dưới dạng luộc, hấp hoặc hầm. Hạn chế các món chiên xào, rán vì những món này khiến dạ dày tăng nhu động, co bóp nhiều hơn, khó hấp thụ hơn và dễ khiến tính trạng bệnh nặng thêm.

Việc thay đổi chế độ dinh dưỡng cũng là một yếu tố quan trọng giúp quá trình điều trị viêm đại tràng đạt hiệu quả. Chế độ ăn cung cấp đầy đủ các thành phần dinh dưỡng như:

+ Chất đạm (protein): 1g/kg/1ngày. Năng lượng: 30-35 kcal/kg mỗi ngày tùy thể trạng mỗi người.

+ Chất béo: ăn hạn chế, không quá 15g/ngày

+ Đủ nước, muối khoáng và các vitamin…

 

Bên cạnh đó, cần lưu ý những điều sau:

  • Những ngày không đau: Để tăng đề kháng cho cơ thể, tăng sức chịu đựng trong lúc bị cơn đau hành hạ, bệnh nhân nên tranh thủ ăn uống, tẩm bổ trước khi các triệu chứng của bệnh “dở chứng”.
  • Khi bị táo bón: Chế độ ăn uống giảm chất béo, tăng cường chất xơ đặc biệt là các chất xơ dưới dạng hòa tan như pectin, inulin, oligofructose… Ăn làm nhiều bữa nhỏ, chừng hơn 2 tiếng lại ăn một bữa.
  • Những ngày bị tiêu chảy: Tránh hẳn các thực phẩm là chất xơ dạng không tan như cellulose để thành ruột khỏi bị “cọ xát”. Không nên ăn các loại rau sống, trái cây khô, trái cây đóng hộp. Nếu ăn trái cây tươi thì phải gọt vỏ kể cả nho, có thể ăn trái cây xau nhừ như chuối, táo.
  • Bên cạnh đó, người bệnh đại tràng cần chú ý tránh các loại thực phẩm sau trong chế độ ăn: kiêng đồ ăn nhiều đường, hạn chế các sản phẩm từ sữa, tránh ăn thực phẩm sống, các loại đồ ăn dầu mỡ, thực phẩm tanh sống, kiêng đồ uống có chất kích thích, đồ uống có cồn…

 

  1. Bí quyết để người bệnh viêm đại tràng sống vui, sống khỏe

Để điều trị viêm đại tràng, các phác đồ điều trị hiện nay thường sử dụng kháng sinh và một số thuốc giảm đau, giảm triệu chứng táo bón, tiêu chảy… Các thuốc này chỉ được sử dụng khi có chỉ định của bác sĩ, không sử dụng trong thời gian dài do gây ra nhiều tác dụng phụ. Về lâu dài có thể dẫn đến kháng thuốc, nhờn thuốc khiến việc điều trị trở nên khó khăn hơn, bệnh dễ tái phát.

Chính vì vậy mà xu hướng của y học hiện đại trong hỗ trợ điều trị viêm đại tràng là kết hợp giữa lợi khuẩn, 5-HTP và thảo dược thiên nhiên giúp cải thiện tận gốc viêm đại tràng mãn tính cũng như giảm nhanh các triệu chứng của bệnh. Đồng thời kết hợp với thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh.

Nắm được xu hướng này, kết hợp với những tiến bộ khoa học mới nhất, các nhà khoa học của Canada và Mỹ đã nghiên cứu và cho ra đời sản phẩm BoniBaio.

Với công thức toàn diện từ thiên nhiên, BoniBaio sẽ giúp giảm nhanh triệu chứng cả viêm đại tràng mãn tính và bệnh lý đại tràng co thắt (hội chứng ruột kích thích):

+ 6 tỷ lợi khuẩn trong BoniBaio giúp tăng cường tiêu hóa, ức chế hại khuẩn, tái tạo tỷ lệ vi khuẩn vàng cân bằng trong đường ruột, tạo thành lá chắn kép bảo vệ niêm mạc đại tràng, làm lành vết loét và tổn thương ở niêm mạc. Từ đó giúp giảm nhanh các triệu chứng khó chịu như: đi ngoài phân sống, nát lỏng, đầy bụng, khó tiêu …

+ Các thảo dược trong BoniBaio rất đa dạng bao gồm: hạt thì là, inulin, lá bạc hà, lá bài hương, bạch truật, hoàng liên... giúp ổn định đại tràng, giảm co thắt đại tràng, giúp chống viêm, kháng khuẩn đồng thời giúp làm mát gan trợ tiêu hóa cải thiện nhanh triệu chứng của bệnh viêm đại tràng mãn tính và hội chứng ruột kích thích.

+ Dưỡng chất tự nhiên 5-HTP là thành phần đặc hiệu trong BoniBaio dành cho người bị hội chứng ruột kích thích. 5 - HTP giúp an thần, giảm căng thẳng thần kinh, giảm stress, giảm kích thích đại tràng gây ra đại tràng co thắt.

Nhờ vậy, BoniBaio đem đến giải pháp toàn diện cho cả người mắc bệnh lý viêm đại tràng và người mắc hội chứng ruột kích thích:

- Giúp khắc phục nhanh những triệu chứng của bệnh viêm đại tràng như tiêu chảy, đau bụng đi ngoài nhiều lần, táo bón, rối loạn tiêu hóa.

- Giúp giảm các cảm giác căng thẳng, stress kích thích gây co thắt đại tràng, giảm triệu chứng hội chứng ruột kích thích (đại tràng co thắt), viêm đại tràng cấp và mạn tính, đi ngoài nhiều lần, táo bón, phân sống, phân nát.

BoniBaio - Sản phẩm chính hãng của tập đoàn Viva group từ Mỹ và Canada, được phân phối độc quyền tại Việt Nam bởi công ty Botania!

 

Đánh giá BoniBaio

“BoniBaio có hiệu quả không? BoniBaio có tốt không?” chắc hẳn sẽ là thắc mắc của rất nhiều người khi chuẩn bị sử dụng sản phẩm BoniBaio. Để trả lời câu hỏi này, mời quý độc giả theo dõi lời phản hồi của những khách hàng đã từng sử dụng sản phẩm BoniBaio ở phần dưới đây:

 

Anh Trần Đức Hạnh, 37 tuổi, đt: 0905.431.381 ở số nhà 212/56/1 Nguyễn Hữu Cảnh, thành phố Vũng Tàu

“Tôi bị bệnh viêm đại tràng mãn tính hành hạ nhiều năm nay. Bệnh khiến tôi rất khổ sở, đi vệ sinh có hôm thì thấy máu đen, hôm còn dính cả máu tươi nữa. Cái bệnh này nó khó nói lắm, bụng lúc nào cũng ậm ạch, sôi ùng ục, căng chướng khó chịu. Phân nát và không thành khuôn, lại còn kèm theo cả nhầy giống nước mũi, cả ngày chỉ quanh quẩn bên cái nhà vệ sinh. Bác sĩ kê đơn thuốc nhưng chẳng cải thiện là bao, được vài hôm rồi đâu lại hoàn đấy.

Thật may khi tôi biết được sản phẩm BoniBaio của Mỹ và Canada. Tôi dùng đều đặn 4 viên chia 2 bữa, sau 1 tháng đã có những chuyển biến bất ngờ, tôi không còn đau bụng nữa, phân thành khuôn rất đẹp, không còn nhầy lẫn máu nữa. Được 3 tháng tôi đi nội soi lại, niêm mạc đại tràng đã phục hồi, lành hết cả vết tổn thương. Ăn khỏe, ngủ tốt nên tôi tăng được 3kg, giờ tôi cũng đã có thể ăn uống thoải mái rồi.”

Anh Trần Đức Hạnh, 37 tuổi

Anh Trần Đức Hạnh, 37 tuổi

 

Chị Bùi Thanh Lành, ở thôn Phương Thượng, xã Phương Chiểu, tp Hưng Yên, đt: 0374.491.082.

“Chị bị viêm đại tràng co thắt từ thời sinh viên do thói quen ăn hàng quán và việc học hành quá stress. Dần dà, bụng dạ chị ngày càng yếu, cứ ăn đồ lạ bụng lại óc ách, sôi lên khó chịu, bụng chướng to, và nổi cục hẳn lên. Nhất là đồ chua cay, thịt mỡ, hải sản, ăn vào chưa kịp tiêu đã đi ngoài xì xoẹt ngay, phân nát, phân sống, nổi bọt, không thành khuôn, vừa đi xong lại muốn đi tiếp; thậm chí sờ bụng còn thấy u cục nổi quanh rốn. Chị dùng BoniBaio ngày 4 viên, chỉ sau 4 lọ bệnh đã tiến triển rõ ràng, bụng không còn căng chướng khó chịu nữa. Sau 2 tháng, bệnh đỡ hẳn, mỗi ngày chỉ còn đi ngoài có 1 lần thôi, phân “rất đẹp” thành khuôn. Chị ăn uống vô tư hơn hẳn, nào là hải sản, BBQ, khế chua, đồ chiên rán, uống bia vui với bạn bè cũng chẳng sao.”

 

Chị Bùi Thanh Lành

Chị Bùi Thanh Lành

 

Bà Trần Thị Liên, 70 tuổi ở Thôn Ái Quốc, xã Đình Chu, huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc, điện thoại: 0388.024.919.

“Bà bị đại tràng từ cách đây 30 năm rồi, bụng nó nổi cục lên, cuồn cuộn đau kinh khủng, đầy bụng, chướng hơi, cứ ăn đồ ăn lạ là bị đau ngay nhất là đồ ăn mà có nước như canh cua, ốc, trai, hến hay thức ăn từ bữa trước mà để tới bữa sau ăn là biết ngay. Ngày có khi đi 3-4 lần, phân nát, phân sống, có khi phân toàn nước. Vì bệnh đại tràng mà bà sụt mất 10 cân, từ 53 cân mà còn có 43 cân. Bà dùng BoniBaio với liều 4 viên mỗi ngày, chia 2 lần. Chỉ sau có 4 lọ bà không còn bị đau bụng ậm ạch nữa, số lần đi vệ sinh đã giảm hẳn. Cơn đau quặn bụng, đầy hơi, chướng bụng không còn, bụng dạ nhẹ nhõm. Bà chỉ đi ngày 1 lần đi vệ sinh vào buổi sáng, phân thành khuôn như người bình thường rồi. Mừng nhất là bà ăn uống lại được, ăn gì cũng được, không phải “kén cá chọn canh” như trước, ăn xong không bị đau bụng gì cả, thoải mái lắm.”

 

Cô Trần Thị Liên, 67 tuổi

Cô Trần Thị Liên, 67 tuổi

 

Hy vọng qua bài viết, quý bạn đọc đã biết được bệnh viêm đại tràng nên ăn gì và một số chú ý trong quá trình điều trị bệnh viêm đại tràng. Nếu có bất kỳ khó khăn, thắc mắc về các bệnh lý đại tràng, mời quý bạn đọc gọi điện tới tổng đài tư vấn miễn cước 18001044 để được hỗ trợ.

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Uống BoniBaio phân có hết chất nhầy không?

Uống BoniBaio phân có hết chất nhầy không?

Chiến thắng vang dội sau 10 năm chiến đấu với hội chứng ruột kích thích

Chú Nguyễn Ngọc Hiển địa chỉ số 2 Nguyễn Thị Minh Khai, Lộc Thọ, tp Nha Trang, Khánh Hòa

Polyp đại tràng có nguy hiểm không? Điều trị như thế nào?

Polyp đại tràng là những khối u lành tính phát triển từ niêm mạc đại tràng.  Câu hỏi đặt ra là polyp đại tràng có nguy hiểm không? Nó có thực sự lành tính? Cách điều trị như thế nào?

Thủng đại tràng do viêm loét đại tràng

Bệnh nhân viêm loét đại tràng bị thủng đại tràng do các vết loét ăn sâu vào đại tràng, bào mỏng thành đại tràng, lâu ngày dẫn đến thủng.

Tìm hiểu về hiện tượng viêm đại tràng đi ngoài ra máu

Người bệnh viêm đại tràng đi ngoài ra máu thường xuyên không chỉ đơn thuần là 1 triệu chứng lâm sàng bình thường mà có thể là dấu hiệu cảnh báo của những biến chứng nguy hiểm.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniBaio+ 30V

BoniBaio

Loại: Giá: Số lượng:
BoniBaio+ 30V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi