Thời điểm nào cơn gút cấp dễ tái phát nhất?

Cập nhập: Thứ tư, 04/05/2022

 

   Những cơn gút cấp thường khởi phát bất thình lình vào lúc nửa đêm gây ra những trận đau đớn khủng khiếp khiến không ít bệnh nhân "sống dở chết dở". Vậy liệu có dấu hiệu nào cảnh báo cơn gút cấp sắp tái phát để người bệnh gút chuẩn bị trước tinh thần? Và thời điểm nào cơn gút cấp dễ tái phát nhất? Làm cách nào để ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát trở lại? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời thông qua bài viết dưới đây nhé!

 

Làm cách nào để ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát trở lại?

Làm cách nào để ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát trở lại?

 

Thời điểm nào cơn gút cấp dễ tái phát?

   Cơn gút cấp là triệu chứng điển hình của bệnh gút, bùng phát khi acid uric vượt quá ngưỡng cho phép của cơ thể, dẫn đến lắng đọng natri urat trong khớp và mô khiến người bệnh đau đớn khủng khiếp.

   Cơn gút cấp thường khởi phát vào những thời điểm sau:

- Sau một bữa ăn nhiều chất đạm: Những món giàu đạm như thịt trâu, thịt bò, thịt dê, phủ tạng động vật (lòng, tim, gan…) hay các loại hải sản (tôm, cá, mực…) là các thực phẩm chứa nhiều nhân purin - Đây là nguyên liệu tổng hợp nên acid uric máu và khiến cơn gút cấp khởi phát.

- Sau bữa nhậu: Rượu bia là các loại thức uống quen thuộc với các cánh mày râu Việt. Việc uống nhiều rượu bia sẽ làm tăng tổng hợp acid uric máu, đồng thời giảm đào thải acid uric máu ra ngoài, điều này sẽ khiến acid uric máu tăng cao tạo điều kiện cho cơn gút cấp bùng phát.

 

Cơn gút cấp thường khởi phát sau một bữa nhậu

Cơn gút cấp thường khởi phát sau một bữa nhậu

 

- Sau một chấn thương hay một can thiệp phẫu thuật: Chấn thương hay phẫu thuật ở khớp, đặc biệt là ngón chân cái cũng có thể khiến các cơn gút cấp bùng phát bởi ở những vết thương đó có thể gây viêm và thu hút các tinh thể acid uric tích tụ trong khớp khiến cơn gút cấp xuất hiện.

   Ngoài ra khi cơ thể mất nước hoặc người bệnh sử dụng thuốc tây y như aspirin, thuốc lợi tiểu, hay thuốc ức chế ACE... cũng là nguyên nhân thúc đẩy cơn gút cấp bùng phát hành hạ người bệnh.

  

Dấu hiệu nhận biết cơn gút cấp bùng phát

   Có một vài triệu chứng có thể xảy ra trước khi lên cơn gút cấp mà bệnh nhân tự nhận biết được là:

- Rối loạn thần kinh: Đau đầu, trạng thái kích thích, mệt mỏi.

- Rối loạn tiêu hóa: Đau thượng vị, táo bón, ợ hơi.

- Rối loạn tiết niệu: Đái nhiều, đái rắt.

- Khó cử động chi dưới, nổi tĩnh mạch, tê bì ngón chân cái.

 

Cơn gút cấp chuẩn bị tái phát người bệnh sẽ cảm thấy tê bì ngón chân cái

Cơn gút cấp chuẩn bị tái phát người bệnh sẽ cảm thấy tê bì ngón chân cái

 

   Và sau đó cơn gút cấp sẽ bùng phát gây ra tình trạng sưng nóng, đỏ, đau khiến người bệnh đau đớn khủng khiếp.

Nghiêm trọng hơn nữa là nếu bệnh không được kiểm soát tốt, chỉ số acid uric trong máu tăng cao liên tục sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như hạt tophi, biến dạng khớp, tàn phế khớp, suy thận, đột quỵ...

   Do đó, việc kiểm soát bệnh gút và ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát là nhiệm vụ quan trọng không để bỏ qua.

 

Kiểm soát bệnh gút, ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát bằng cách nào?

    Để kiểm soát bệnh gút, giảm thiểu tần suất cơn gút cấp tái phát trở lại, người bệnh nên kết hợp các biện pháp sau đây:

Hạn chế ăn thực phẩm giàu đạm

   Người bệnh gút không nên sử dụng rượu bia và các chất kích thích, đồng thời hạn chế ăn thực phẩm giàu purin như đã liệt kê ở trên; kiêng thực phẩm chiên rán, đồ ăn chế biến sẵn, đặc biệt là vào buổi tối. 

   Thay vào đó, bệnh nhân nên tăng cường ăn rau xanh, hoa quả giàu vitamin C để kiểm soát acid uric máu tốt hơn, giảm nguy cơ cơn gút cấp tái phát. 

 

Người bệnh gút nên tăng cường bổ sung rau xanh trong chế độ ăn uống hàng ngày

Người bệnh gút nên tăng cường bổ sung rau xanh trong chế độ ăn uống hàng ngày

 

Giữ đủ nước 

    Khi cơ thể mất nước sẽ khiến quá trình đào thải acid uric dư thừa trong máu ra bên ngoài bị chậm lại. Vì thế, người bệnh gút nên cung cấp đủ khoảng 2 lít nước mỗi ngày. Tuy nhiên, bệnh nhân gút cần lưu ý rằng nên hạn chế uống nước vào buổi tối để giảm tình trạng tiểu đêm ảnh hưởng đến giấc ngủ. 

 

Người bệnh gút nên cung cấp đủ nước mỗi ngày

Người bệnh gút nên cung cấp đủ nước mỗi ngày

 

Bổ sung thêm các sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên

   Theo ThS.BS Lê Trung Nam - Giảng viên Đại học Y Dược TPHCM:

   “Để ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát, nhiệm vụ quan trọng nhất người bệnh cần làm chính là kiểm soát tốt chỉ số acid uric máu ở ngưỡng an toàn. Và xu hướng của y học hiện nay chính là sử dụng các thảo dược thiên nhiên để kiểm soát bệnh hiệu quả.

    Các thảo dược có tác dụng tốt cho bệnh nhân gút bao gồm quả anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn, cây bách xù, ngưu bàng tử, trạch tả, mã đề... Và các thảo dược này hiện có mặt trong viên uống  BoniGut + của Mỹ. Tôi đã khuyên rất nhiều bệnh nhân của mình sử dụng và tất cả đều cho phản hồi tích cực.”

 

Mời các bạn cùng lắng nghe chia sẻ về cách kiểm soát bệnh gút của ThS.BS Lê Trung Nam

  

BoniGut +- Giải pháp tối ưu giúp đẩy lui bệnh gút, giảm tần suất cơn gút cấp

   BoniGut + được chắt lọc tinh hoa của rất nhiều các loại thảo dược quý tạo nên công thức toàn diện, hoàn hảo cho người bệnh gút, đặc biệt là công dụng giúp hạ acid uric theo 3 cơ chế ưu việt:

 - Giúp ức chế acid uric hình thành trong máu nhờ quả anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn. Vì các thảo dược này có tác dụng giúp ức chế enzyme xanthine oxidase- enzyme tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa thức ăn thành acid uric.

- Giúp trung hòa acid uric trong máu nhờ tính kiềm của hạt cần tây.

- Giúp lợi tiểu, tăng thải acid uric ra ngoài qua đường niệu nhờ các thảo dược: Ngưu bàng tử, cây bách xù, trạch tả, mã đề.

    Ngoài ra, BoniGut + còn có các thảo dược như lá húng tây, bạc hà, gừng, tầm ma, kim sa giúp giảm đau, chống viêm khi bị cơn gút cấp tấn công. Đồng thời, nhóm thảo dược này còn có tác dụng giúp bảo vệ xương khớp của người bệnh khỏi tổn thương của các gốc tự do có hại.

 

Công thức toàn diện của BoniGut +

Công thức toàn diện của BoniGut +

 

   Với các thành phần toàn diện như trên, BoniGut + vừa giúp hạ acid uric trong máu, vừa giúp giảm đau, chống viêm hiệu quả. Khi nồng độ acid uric máu hạ về ngưỡng an toàn sẽ giúp ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát hiệu quả.

 

BoniGut có tốt không?

   Câu trả lời chính xác nhất cho câu hỏi “BoniGut có tốt không?” đó chính là cảm nhận của người bệnh sau khi sử dụng. Dưới đây là một số câu chuyện người thật việc thật về kinh nghiệm sử dụng sản phẩm BoniGut +:

   Chú Nguyễn Văn Đạt (58 tuổi, sđt: 0972103068 ở ấp 7b2, xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang)

 

Chú Nguyễn Văn Đạt

Chú Nguyễn Văn Đạt

 

   “Chú bị bệnh gút cũng 14 năm nay rồi, mỗi lần cơn gút cấp tái phát là một lần chú khổ sở cùng cực. Chân chú sưng vù lên, đỏ mọng, bỏng rát và đau kinh khủng, không thể đi được. Nó khủng khiếp tới mức chú phải treo chân lên, giữ cố định vì cựa chân thôi nó cũng đau, cả ngày cả đêm không thể ngủ được vì đau. Ngón chân cái của chú xuất hiện hạt tophi to gấp 3 lần đầu ngón tay. Và đến đầu năm 2021, bác sĩ nói chú bị suy thận độ 2, chỉ số creatinin lên đến 135, còn acid uric lên đến 550 umol/l. Chú buồn lắm!”

   “Nhờ có sản phẩm BoniGut + mà chú cảm thấy mình như được sống thêm lần nữa vậy. Từ ngày dùng sản phẩm này các cơn đau cứ giảm dần, sau 3 tháng thì hết hẳn. Đến tháng 1 năm 2022, chú có đi kiểm tra sức khỏe thì chỉ số acid uric máu chỉ còn 282µmol/l và chỉ số creatinin cũng về được 98, tức là nằm trong ngưỡng an toàn rồi. Tuyệt vời nhất là hạt tophi cũng co nhỏ dần chỉ còn bằng ⅓ ban đầu, chú mừng lắm!”.

   Bài viết trên đây đã giúp quý bạn đọc biết được thời điểm nào cơn gút cấp dễ tái phát nhất và giải pháp phòng ngừa hiệu quả. Các bạn nên xây dựng chế độ ăn uống khoa học, hạn chế uống rượu bia, đồng thời kết hợp với sản phẩm BoniGut + của Mỹ thì bệnh gút sẽ được đẩy lui. Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Cách phân biệt bệnh gút và viêm khớp dạng thấp

Phải làm sao để phân biệt bệnh gút và viêm khớp dạng thấp? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết ngay dưới đây!

Mất ngủ triền miên - Nỗi ám ảnh hàng đêm của người lớn tuổi

Mất ngủ triền miên - Nỗi ám ảnh hàng đêm của người lớn tuổi. Vậy làm sao để khắc phục tình trạng này? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Chuyên gia giải đáp: Uống nhiều allopurinol có tốt không?

  Gút là bệnh mãn tính phải dùng thuốc lâu dài thì liệu, uống nhiều allopurinol có tốt không? Đâu là giải pháp tối ưu nhất cho người bệnh gút? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết ngay dưới đây! 

Mách bạn các mẹo giúp loại bỏ căng thẳng, lo âu khi bỏ thuốc lá

Bài viết dưới đây sẽ đưa ra các mẹo giải tỏa căng thẳng, stress, giúp bỏ thuốc lá dễ dàng hơn, đừng bỏ lỡ nhé!

2 năm nay, tôi không còn đau gút cấp nữa

Chú Phạm Văn Đạt, 57 tuổi trú tại thôn Nam Bình, xã Hồng Dũng, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi