Bệnh nhân gút nên tham gia các môn thể thao nào?

Cập nhập: Thứ sáu, 18/11/2016

Thể thao nói chung giúp con người tăng cường sức khỏe, sức đề kháng, đẩy lùi bệnh tật. Đây là điều kỳ diệu mà thể thao mang lại cho con người, chúng giúp ta cân bằng lại trạng thái khỏe mạnh cho cơ thể. Để chuẩn bị cho tập luyện, bạn nên đến tư vấn bác sĩ về những vấn đề liên quan đến sức khỏe.

Đi bộ: Đi bộ là môn thể thao rất đơn giản nhưng mang lại những lợi ích to lớn cho sức khỏe. Trung bình khi đi bộ 1,6 km, cơ thể sẽ “đốt cháy” khoảng 100 calo. Đi bộ 3,6 km/ngày và 3 lần/tuần có thể giúp giảm 0,5 kg sau 3 tuần. Đặc biệt, môn này có tác dụng rất tốt cho hệ hô hấp và hệ tuần hoàn. Ở những người năng hoạt động (vừa với sức mình), nguy cơ mắc bệnh tim mạch sẽ giảm 50% so với người ít vận động. Trong số đàn ông không tập thể dục, có đến 60% bị cao huyết áp. Đi bộ thường xuyên với cường độ tăng dần giúp tăng độ linh hoạt cho các khớp xương và tăng khả năng hồi phục của các khớp xương.

-Yoga: trong trường hợp bệnh gout chưa ảnh hưởng đến những khớp chịu lực chính trên cơ thể như khớp háng, đốt sống, vai gáy thì người bệnh có thể tập được những động tác uốn dẻo toàn thân để phòng ngừa viêm và thoái hóa khớp.

- Tập gym giảm cân: giảm cân giúp hạn chế trọng lượng cơ thể đè lên các khớp, giúp tăng cường lưu thông máu và bôi trơn khớp, hạn chế các acid uric tiếp tục lắng đọng ở khớp. Việc tập thể dục thường xuyên giúp phòng ngừa tái phát cơn gút cấp

- Bơi lội: trong trường hợp khớp đã bị biến dạng do dính khớp, người bệnh nên vận động theo tư thế thẳng như bơi lội nhằm tránh gây vỡ hoặc tổn thương khớp

Như vậy, bệnh nhân bị bệnh xương khớp nói chung và  bệnh gút nói riêng cần có chế độ sinh hoạt và tập luyện khoa học, có tham khảo tư vấn của các bác sĩ để lựa chọn môn thể thao và phương pháp tập luyện cho phù hợp. Việc này sẽ giúp tăng cường sức khỏe, phục hồi sức dẻo dai của xương khớp, và ngăn chặn được các biến chứng của bệnh trên khớp xương

Mời các bạn xem thêm:

Bài viết cùng chủ đề

VTV2 - Nguyên nhân gây tăng acid uric trong máu và giải pháp khắc phục từ thảo dược

Gút là một bệnh lý mãn tính vừa gây đau đớn vừa khiến người bệnh phải đối mặt với những biến chứng vô cùng nguy hiểm như tàn phế khớp, sỏi thận, suy thận

Người bệnh gút ăn thịt bò được không? Họ nên ăn và cần kiêng loại thực phẩm nào?

Thịt bò rất thơm ngon bổ dưỡng nhưng có chứa lượng đạm khá nhiều. Với chế độ ăn phải kiêng nhiều đạm như bệnh gút thì liệu người bệnh gút có ăn thịt bò được không?

Hải Dương: BoniGut - Hướng đi đúng đắn cho người bệnh gút

Chú Phạm Văn Lâm, 55 tuổi - trưởng thôn My Khê, xã Vĩnh Hồng, Bình Giang, Hải Dương

7 lưu ý quan trọng trong chế độ ăn cho người bị gout

Trong bài viết dưới đây, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về 7 lưu ý quan trọng trong chế độ ăn cho người bị gout nhé!

Bệnh gút không nên ăn quả gì? Những loại quả đặc biệt tốt cho người bệnh gút

Trong bài viết dưới đây, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về những loại quả mà người bệnh gút không nên ăn, cũng như những loại quả đặc biệt tốt cho người bệnh gút nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Mới phát hiện bệnh gút - Bạn cần biết những gì?

Mới phát hiện bệnh gút - Bạn cần biết những gì?

Để kiểm soát tốt bệnh gút, bài viết này sẽ đưa ra những điều cần biết cho một người mới phát hiện bệnh, bao gồm những thông tin cơ bản và quan trọng nhất. Mời các bạn cùng đón đọc!

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi