Phụ nữ có bị bệnh gút không? Giải pháp nào giúp kiểm soát bệnh tối ưu?

Cập nhập: Thứ bảy, 05/03/2022

Hỏi:

   Chào chuyên gia,

    Mẹ tôi năm nay 70 tuổi. Trước đây, bà thường bị sưng đau ngón chân và cơn đau chỉ kéo dài khoảng 5-7 ngày là hết mà mấy tháng mới bị một lần nên mẹ tôi cũng không để tâm lắm. Nhưng thời gian gần đây, tần suất cơn đau xuất hiện càng nhiều hơn, một tháng có khi bị lên cơn đau 1,2 lần và mức độ đau ngày càng trầm trọng hơn. Đi khám thì người ta bảo mẹ tôi bị khớp, tuy nhiên uống thuốc khớp thì lại không có chuyển biến. Tôi có tìm hiểu thì thấy triệu chứng mẹ tôi gặp phải rất giống với bệnh gút, nhưng tôi chỉ hay gặp nam giới bị bệnh gút thôi chưa gặp nữ giới bị bệnh gút bao giờ. Vậy chuyên gia cho hỏi liệu mẹ tôi có mắc bệnh gút hay không? Và nếu đúng bà mắc bệnh gút thì mẹ tôi cần làm gì để ngăn ngừa cơn đau tái phát liên tục? Cảm ơn chuyên gia!

Ngọc Bích, Thái Nguyên

 

Đáp:

   Chào chị Ngọc Bích!

    Mặc dù bệnh gút thường gặp ở nam giới nhưng căn bệnh này cũng vẫn thể xảy ra ở phụ nữ chị nhé, đặc biệt là phụ nữ khoảng 60-70 tuổi.

   Nguyên nhân là do khi phụ nữ bước vào giai đoạn này, cơ thể thường thiếu hụt hormone estrogen. Hormone này được xem là yếu tố giúp bảo vệ phụ nữ trước bệnh gút. Estrogen có tác dụng giúp acid uric được đào thải một cách tự nhiên qua nước tiểu. Khi estrogen suy giảm cũng là lúc nồng độ acid uric máu tăng làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút ở phụ nữ.

   Bên cạnh đó, ở đối tượng phụ nữ lớn tuổi, các cơ quan trong cơ thể sẽ lão hóa dần và giảm hoạt động, trong đó có thận. Khi chức năng thận suy giảm, acid uric dư thừa sẽ không được đào thải hết mà lắng đọng lại làm tăng nguy cơ mắc bệnh gút ở phụ nữ lớn tuổi.

 

Phụ nữ lớn tuổi có nguy cơ mắc bệnh gút

Phụ nữ lớn tuổi có nguy cơ mắc bệnh gút

 

   Trường hợp của mẹ chị Bích, do bệnh khớp và gút cùng có triệu chứng đau khớp nên cũng có nhiều trường hợp là bác sĩ chẩn đoán nhầm hai bệnh với nhau. Tuy nhiên, bác dùng thuốc khớp không hiệu quả, tuổi của bác cũng khá cao, cộng thêm tình trạng sưng đau ngón chân kéo dài 5-7 ngày, sau đó tái phát liên tục, đây là những dấu hiệu điển hình của bệnh gút, vì thế có khả năng cao bác đã bị mắc bệnh gút. Để chẩn đoán chính xác căn bệnh này, tốt nhất chị Bích nên đưa bác đến bệnh viện để kiểm tra chỉ số acid uric máu để có kết quả chính xác chị nhé!

 

Khi mắc bệnh gút, người bệnh cần làm gì?

   Sau khi có kết quả chẩn đoán chính xác, trong trường hợp mắc bệnh gút, để kiểm soát căn bệnh này hiệu quả, ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát liên tục, chị Bích nên khuyên bác:

- Ăn uống điều độ, không được nhịn đói, bỏ bữa.

- Hạn chế tối đa các loại thực phẩm giàu đạm như thịt đỏ (thịt bò, thịt trâu, thịt cừu....), nội tạng động vật (tim, gan, lòng...) hoặc hải sản (tôm, hàu, mực...).

- Không nên ăn các thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh như nấm, giá đỗ, măng tây...

- Không uống rượu bia, không uống nước chè, cà phê đặc và các loại đồ uống có ga.

- Uống nhiều nước (khoảng 2 lít/ ngày) hoặc uống nhiều các loại nước khoáng. 

- Tăng cường bổ sung thêm rau xanh và hoa quả trong khẩu phần ăn hàng ngày.

 

Bệnh nhân gút nên tăng cường bổ sung rau xanh và hoa quả trong chế độ ăn hàng ngày 

Bệnh nhân gút nên tăng cường bổ sung rau xanh và hoa quả trong chế độ ăn hàng ngày 

 

- Điều chỉnh cân nặng về mức hợp lý (nếu bác có thể trạng béo phì) bằng cách tập luyện các bài tập rèn luyện sức khỏe như tập yoga, chạy bộ, đạp xe,... Tuy nhiên, người già thường khó giảm cân hơn người người trẻ nhưng người già vẫn nên tập luyện bởi nó vừa có tác dụng tăng cường sức khỏe chung, lại điều hòa các quá trình trao đổi chất hiệu quả từ đó cũng giúp làm giảm acid uric. 

- Bổ sung thêm sản phẩm BoniGut + : Các thuốc tây y điều trị bệnh gút thường bao gồm thuốc hạ acid uric máu dùng lâu dài và thuốc giảm đau khi lên cơn đau gút cấp. Tuy nhiên các thuốc này đều có rất nhiều tác dụng phụ và dùng lâu dài sẽ ảnh hưởng đến chức năng gan, thận. Vì thế, xu hướng của y học hiện đại ngày nay chính là sử dụng các thảo dược thiên nhiên giúp hạ acid uric một cách an toàn, hiệu quả. Nổi bật trong đó phải kể đến sản phẩm BoniGut + của Mỹ. 

 

 

BoniGut + - Giải pháp hoàn hảo giúp kiểm soát bệnh gút, ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát

Thành phần: Quả anh đào đen, hạt cần tây và hạt nhãn, trạch tả, mã đề, ngưu bàng tử, bách xù, húng tây, tầm ma, kim sa, gừng, bạc hà.

Công dụng: Giúp lợi tiểu, tăng cường đào thải acid uric ra ngoài cơ thể, giúp giảm acid uric trong máu, ngăn ngừa sự xuất hiện của cơn gút cấp và giảm nguy cơ gặp biến chứng nguy hiểm ở bệnh nhân gút.

Liệu trình: Sử dụng 4-6 viên/ ngày, BoniGut + sẽ giúp:

- Giảm acid uric máu cũng như tần suất các cơn đau sau 1-2 tháng sử dụng.

- Đủ liệu trình khoảng 3 tháng, acid uric máu sẽ hạ dần về ngưỡng an toàn, bệnh gút sẽ được kiểm soát ổn định.

    Hy vọng đến đây, chị Bích đã có được lời giải đáp cho mình. Nếu chị còn thắc mắc về bệnh gút và sản phẩm BoniGut +, chị vui lòng gọi lên số hotline 18001044, dược sĩ tư vấn sẽ giải đáp giúp mình. Cảm ơn chị đã tin tưởng và gửi câu hỏi cho chúng tôi. Chúc chị và gia đình thật nhiều sức khỏe!

 Xem thêm

Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Lựa chọn bữa sáng cho người bệnh gút như thế nào là tốt nhất?

Lựa chọn bữa sáng cho người bệnh gút như thế nào là tốt nhất?

Lựa chọn bữa sáng cho người bệnh gút như thế nào là tốt nhất? Để giải quyết vướng mắc này, chúng ta hãy tìm hiểu một số cách lựa chọn bữa sáng cho người bệnh gút - bữa ăn được coi là quan trọng nhất trong ngày.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi