Cách phân biệt bệnh gút và viêm khớp dạng thấp

Cập nhập: Thứ năm, 10/03/2022

 

   Cùng là bệnh gây đau khớp, khiến người bệnh bị đau dữ dội, ảnh hưởng đến khả năng vận động hằng ngày nên gút và viêm khớp dạng thấp dễ bị nhầm lẫn với nhau. Sự nhầm lẫn này cực kỳ nghiêm trọng bởi sẽ dẫn đến việc điều trị không đúng bệnh, khiến mức độ cả 2 bệnh ngày càng tồi tệ hơn. Vậy phải làm sao để phân biệt bệnh gút và viêm khớp dạng thấp? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết ngay dưới đây!

 

Cách phân biệt bệnh gút (ảnh trái) và viêm khớp dạng thấp

Cách phân biệt bệnh gút (ảnh trái) và viêm khớp dạng thấp

 

Cách phân biệt bệnh gút và viêm khớp dạng thấp dựa vào triệu chứng lâm sàng

   Ở viêm khớp dạng thấp, triệu chứng phổ biến thường gặp là đau khớp và xơ cứng khớp, nặng nhất vào buổi sáng sau khi thức dậy hoặc sau khi người bệnh ngồi bất động trong một khoảng thời gian dài. Các khớp bị viêm, đau thường có tính chất đối xứng. Nếu bệnh nhân cử động xoa bóp các khớp nhẹ nhàng, tình trạng xơ cứng khớp sẽ đỡ hơn. Các triệu chứng này thường xuất hiện đột ngột và nhanh hết.

   Ngoài ra, viêm khớp dạng thấp còn gây bỏng hoặc ngứa ở mắt, nổi nhọt ở chân, ngứa ran và tê, nốt sần da, người bệnh cảm thấy chán ăn, sốt cao.

   Còn đối với bệnh gút, cơn đau khớp thường xuất hiện lúc nửa đêm hoặc gần sáng, không có tính chất đối xứng mà hay bắt đầu từ khớp ngón chân cái. Khớp đau ghê gớm, bỏng rát, đau đến cực độ, đau làm mất ngủ. Người bệnh mệt mỏi, đôi khi có sốt nhẹ, không có hiện tượng cứng khớp.

 

Bệnh gút thường đau ở khớp ngón chân cái

Bệnh gút thường đau ở khớp ngón chân cái

 

   Cơn gút cấp có thể kéo dài từ 5-7 ngày rồi các dấu hiệu viêm giảm dần. Khi hết cơn gút cấp, các khớp trở về trạng thái bình thường.

   Như vậy, nếu chỉ dựa vào triệu chứng thì người bệnh phải thật tinh ý mới phát hiện được điểm khác biệt giữa bệnh gút và viêm khớp dạng thấp. Vậy có cách nào phân biệt rõ hơn hai bệnh này hay không?

 

Cách phân biệt bệnh gút và viêm khớp dạng thấp dựa vào các yếu tố khác

   Để phân biệt rõ hơn bệnh gút và viêm khớp dạng thấp, bạn có thể tham khảo các yếu tố dưới đây:

Nguyên nhân gây bệnh

- Viêm khớp dạng thấp xảy ra do hệ thống miễn dịch của cơ thể bị rối loạn, tự tấn công vào các mô trong chính cơ thể.

- Bệnh gút hình thành do cơ thể bị rối loạn chuyển hóa, gây tăng acid uric trong máu, dẫn tới hình thành tinh thể muối urat lắng đọng tại các tổ chức.

 

 Bệnh gút gây tăng acid uric trong máu

Bệnh gút gây tăng acid uric trong máu

 

   Như vậy từ nguyên nhân gây bệnh chúng ta có thể thấy, viêm khớp dạng thấp không làm thay đổi chỉ số acid uric trong cơ thể. Đây chính là yếu tố để chẩn đoán phân biệt bệnh gút và viêm khớp dạng thấp.

Đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh

   Ở viêm khớp dạng thấp, đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh bao gồm:

- Giới tính: Phụ nữ có nguy cơ cao bị mắc bệnh viêm khớp dạng thấp hơn nam giới. 

- Tiền sử gia đình: Nếu trong gia đình có người bị viêm khớp dạng thấp thì có nguy cơ mắc bệnh.

   Đối với bệnh gút, đối tượng dễ mắc bệnh là người thường xuyên uống rượu bia, ăn nhiều thức ăn giàu đạm như thịt bò, thịt chó, hải sản, các loại nội tạng động vật… Khi người bệnh ăn những loại thức ăn này, cơn gút cấp sẽ xuất hiện. Còn viêm khớp dạng thấp không liên quan đến chế độ ăn uống.

 

Người bệnh gút ăn uống đồ ăn nhiều đạm sẽ bị đau gút cấp

Người bệnh gút ăn uống đồ ăn nhiều đạm sẽ bị đau gút cấp

 

   Như vậy, chỉ cần chú ý những đặc điểm nêu trên, bạn có thể phân biệt được bệnh gút với viêm khớp dạng thấp. Tuy nhiên, khi có dấu hiệu đau khớp, bạn nên đi thăm khám sớm để đánh giá được mức độ và chẩn đoán chính xác, tránh nhầm lẫn đáng tiếc.

   Khi đã xác định chính xác bệnh gút, bạn cần áp dụng biện pháp giúp giảm đau cơn gút cấp, đồng thời hạ acid uric máu về ngưỡng an toàn; ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát và phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh như hạt tophi gây tàn phế khớp, sỏi thận, suy thận...

   Biện pháp điều trị bệnh gút thường được sử dụng là thuốc tây y, bao gồm thuốc giảm đau (Colchicine, NSAID…) và thuốc hạ acid uric máu (allopurinol, Febuxostat…). Tuy nhiên, những thuốc này gây rất nhiều tác dụng phụ, khi dùng lâu dài sẽ hại đến gan, thận.

   Bởi vậy, xu hướng của y học hiện đại ngày nay là sử dụng sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên, vừa mang lại hiệu quả cao giúp kiểm soát tốt bệnh gút, vừa cực kỳ an toàn với sức khỏe. Trong đó, sản phẩm nổi trội nhất dành cho người bệnh gút phải kể đến là BoniGut + của Mỹ.

 

BoniGut + - Sản phẩm hàng đầu dành cho người bệnh gút đến từ Mỹ!

   BoniGut + là sản phẩm có thành phần 100% thảo dược thiên nhiên nên rất an toàn và lành tính, không gây ra bất kỳ tác dụng phụ nào cho người sử dụng. Công thức toàn diện của BoniGut + là sự kết hợp tinh tế nhiều loại thảo dược quý, được chia thành từng nhóm tác dụng như sau:

Nhóm thành phần giúp hạ acid uric máu:

- Quả anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn: Các thảo dược này có tác dụng giúp ức chế enzyme xanthine oxidase - enzyme tham gia vào quá trình tổng hợp acid uric, từ đó giúp ức chế hình thành acid uric trong máu. Đồng thời, tính kiềm của hạt cần tây còn giúp trung hòa acid uric trong máu.

- Trạch tả, mã đề, ngưu bàng tử, bách xù: Nhóm thảo dược này có tác dụng giúp lợi tiểu, từ đó giúp tăng đào thải acid uric qua đường nước tiểu.

Nhóm thành phần giúp giảm đau, chống viêm:

   BoniGut + kết hợp các thảo dược như lá húng tây, bạc hà, gừng, tầm ma, kim sa, quả anh đào đen, hạt cần tây… giúp chống viêm, giảm đau theo nhiều cơ chế khác nhau, cải thiện hiệu quả các triệu chứng khó chịu, đau đớn trong cơn gút cấp.

 

Công dụng của BoniGut +

Công dụng của BoniGut +

 

   Nhờ công thức đột phá như trên, BoniGut + mang đến hiệu quả toàn diện cho người bệnh gút. Đặc biệt, hiệu quả và độ an toàn của BoniGut + được tối ưu hóa nhờ công nghệ bào chế hiện đại bậc nhất hiện nay - công nghệ microfluidizer. Công nghệ này giúp loại bỏ nguồn ô nhiễm có hại, tăng sinh khả dụng lên tới 100%, giúp hiệu quả thu được là cao nhất.

   Mỗi ngày, bạn chỉ cần uống 4-6 viên BoniGut + chia 2 lần. Sản phẩm sẽ giúp:

- Hạ acid uric máu về ngưỡng an toàn.

- Chống viêm, giảm đau nhức trong cơn gút cấp, bảo vệ các khớp.

- Ngăn ngừa cơn gút cấp tái phát.

- Phòng ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh gút.

   Sau khi nồng độ acid uric máu đã hạ về ngưỡng an toàn, việc duy trì sử dụng BoniGut + sẽ giúp người bệnh ăn uống thoải mái hơn, không cần phải kiêng khem quá hà khắc như trước nữa.

   Qua bài viết, hy vọng quý bạn đọc đã tìm ra những điểm khác biệt giữa bệnh gút và viêm khớp dạng thấp. Để đẩy lùi bệnh gút một cách an toàn và hiệu quả, sử dụng BoniGut + của Mỹ là giải pháp hữu hiệu nhất dành cho bạn. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Suy giảm sinh lý do Covid phải làm sao?

Suy giảm sinh lý do Covid phải làm sao? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết ngay dưới đây!

Tìm hiểu về bệnh viêm da mủ ở trẻ nhỏ

Bệnh viêm da mủ ở trẻ nhỏ là gì? Cách phòng ngừa ra sao? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết ngay dưới đây!

BoniDiabet – Biện pháp khắc phục tình trạng tê bì chân tay ở người bệnh tiểu đường

BoniDiabet – Biện pháp khắc phục tình trạng tê bì chân tay ở người bệnh tiểu đường

Hậu Giang: Niềm vui vỡ òa khi thận khỏe, bệnh gút được đẩy lùi

Chú Nguyễn Văn Đạt 58 tuổi ở ấp 7b2, xã Vị Thanh, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

Dùng BoniVein +, tôi hết đứng ngồi không yên vì suy giãn tĩnh mạch và trĩ

Chú Trần Văn Tân, 60 tuổi ở số 640, ấp Bắc, khu phố 3, phường 10, thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi