Những sai lầm thường gặp khi sử dụng corticoid trong điều trị bệnh gút

Cập nhập: Thứ ba, 26/01/2021

 

   Corticoid có tác dụng giảm đau, chống viêm nhanh và mạnh nên thường được sử dụng trong cơn gút cấp. Tuy nhiên, chính điều đó lại khiến nhiều người dễ gặp sai lầm, họ cho rằng bệnh gút chỉ cần dùng corticoid giảm đau là được, khiến bệnh gút trở nên tồi tệ hơn, dẫn đến nhiều hệ lụy nguy hiểm. Để tìm hiểu kỹ hơn và biết cách kiểm soát bệnh gút an toàn, hiệu quả, mời các bạn đọc ngay bài viết dưới đây!

 

Những sai lầm thường gặp khi sử dụng corticoid trong điều trị bệnh gút

Những sai lầm thường gặp khi sử dụng corticoid trong điều trị bệnh gút

 

Những thông tin cơ bản của bệnh gút

   Gút là bệnh rối loạn chuyển hóa với đặc trưng là acid uric trong máu tăng cao, dẫn đến lắng đọng các tinh thể natri urat tại các mô (khớp, thận và nhiều vị trí khác). Những tác hại do bệnh gút gây ra bao gồm:

Những cơn đau khớp dữ dội

   Những cơn đau khớp cấp do gút có mức độ đau khủng khiếp, khớp sưng đỏ, bỏng rát, vượt qua khả năng chịu đựng của con người, khiến người bệnh không thể đi lại được và phải dùng thuốc giảm đau.

   Mức độ và tần suất cơn đau tùy thuộc vào tình trạng bệnh của từng người. Có những người đau liên tục, tuần đau 1-2 lần, cơn đau này chưa qua cơn đau khác đã đến, ảnh hưởng rất nhiều đến sinh hoạt và chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Những biến chứng nguy hiểm

Không chỉ là những cơn đau, bệnh gút còn gây ra những biến chứng nguy hiểm trên khớp và thận, đó là:

  • Biến chứng trên khớp: Các hạt tophi hình thành và lớn dần sẽ gây biến dạng khớp, làm giảm hoặc mất khả năng vận động. Không chỉ vậy, khi hạt tophi bị vỡ ra sẽ rất khó lành, dễ bị nhiễm trùng dẫn đến loét, hoại tử, thậm chí là cắt cụt chi.

 

Hạt tophi gây biến dạng khớp

Hạt tophi gây biến dạng khớp

 

  • Biến chứng trên thận: Tinh thể muối urat lắng đọng tại thận sẽ gây biến chứng nhiều biến chứng nghiêm trọng như viêm thận kẽ, sỏi thận, suy thận,... Trong đó, suy thận là biến chứng nguy hiểm nhất, đe dọa trực tiếp đến tính mạng của người bệnh gút. Ngoài ra, khi chức năng thận bị suy giảm, khả năng đào thải acid uric của cơ thể cũng bị ảnh hưởng. Từ đó khiến bệnh gút ngày càng trở nặng.

   Ngoài ra, tinh thể muối urat có thể lắng đọng tại nhiều vị trí khác trên cơ thể. Chẳng hạn như chúng có thể lắng đọng tại các mảng xơ vữa trong lòng mạch máu, gây tổn thương hệ mạch và đột quỵ.

   Khi mới bị gút, nỗi đau đớn do cơn gút cấp gây ra làm người bệnh luôn mong muốn dùng thuốc giúp giảm đau nhanh chóng. Và corticoid là một trong những thuốc giảm đau được sử dụng phổ biến. Nhờ tác dụng giảm đau, chống viêm nhanh và mạnh, corticoid được nhiều người ví như “thần dược”. Từ đó, họ dễ mắc những sai lầm nghiêm trọng dưới đây.

 

Những sai lầm thường gặp khi sử dụng corticoid trong điều trị bệnh gút là gì?

Những sai lầm thường gặp khi sử dụng corticoid trong điều trị bệnh gút là gì?

 

Những sai lầm thường gặp khi sử dụng corticoid trong điều trị bệnh gút

Bệnh gút chỉ cần dùng corticoid là đủ

   Corticoid giúp người bệnh gút dễ dàng vượt qua cơn gút cấp. Vì vậy mà nhiều người mặc định bệnh gút chỉ cần thuốc giảm đau này là đủ. Khi cơn đau bộc phát thì đã có corticoid.

   Nhưng thực tế, căn nguyên gây cơn gút cấp và hình thành biến chứng của bệnh gút là nồng độ acid uric tăng cao trong máu. Mà corticoid không có tác dụng hạ acid uric máu. Do đó, nếu bạn chỉ dùng thuốc này là không đủ mà cần phối hợp thêm biện pháp giúp giảm acid uric.

   Việc chỉ sử dụng corticoid sẽ khiến acid uric luôn ở ngưỡng cao trong thời gian dài. Theo đó, cơn gút cấp sẽ ngày càng tái phát nhiều hơn. Đồng thời, người bệnh có nguy cơ cao gặp biến chứng nguy hiểm của bệnh gút như hạt tophi, tàn phế khớp, sỏi thận, suy thận

Không cần ăn kiêng vì đã có corticoid

 

Không cần ăn kiêng vì đã có corticoid là một sai lầm thường gặp ở người bệnh gút

Không cần ăn kiêng vì đã có corticoid là một sai lầm thường gặp ở người bệnh gút

 

   Cứ lên cơn đau gút cấp, đã có corticoid giảm đau. Vì vậy mà nhiều bệnh nhân gút cho rằng không cần kiêng khem trong chế độ ăn uống nữa. Và họ ăn thoải mái thức ăn nhiều đạm như thịt đỏ (thịt bò, thịt chó…), hải sản (tôm, cua, cá…), nội tạng động vật (lòng, dạ dày, gan…), uống nhiều bia, rượu. Tuy nhiên thực tế, việc ăn nhiều những loại thực phẩm đó sẽ khiến cơ thể tổng hợp mạnh mẽ acid uric làm tăng nồng độ chất này trong máu. Hệ lụy là cơn gút cấp xuất hiện dày đặc hơn, đồng thời nguy cơ cao người bệnh gặp biến chứng của bệnh gút.

Lạm dụng corticoid

   Cơn gút cấp càng xuất hiện nhiều, người bệnh càng lạm dụng corticoid, họ tự ý sử dụng mà không tuân theo chỉ định của bác sĩ. Theo đó, vô vàn những tác dụng phụ do thuốc này gây ra sẽ tàn phá cơ thể của họ, ví dụ như viêm loét dạ dày - tá tràng, thậm chí là xuất huyết tiêu hóa, kiểu hình Cushing, loãng xương, mất xương, thậm chí hoại tử xương...

   Không chỉ vậy, corticoid còn cạnh tranh thải trừ với acid uric ở thận khiến nồng độ chất này tăng cao trong máu, làm tồi tệ hơn tình trạng bệnh gút.

   Do đó hiện nay, để kiểm soát gút một cách tối ưu, các chuyên gia hàng đầu tin tưởng và khuyên người bệnh gút sử dụng viên uống từ thảo dược thiên nhiên, vừa giúp giảm đau cơn gút cấp, vừa giúp hạ acid uric máu hiệu quả và an toàn. Nổi bật nhất trong các sản phẩm từ thảo dược dành cho người bệnh gút chính là BoniGut + đến từ Mỹ.

 

Sản phẩm BoniGut + của Mỹ

Sản phẩm BoniGut + của Mỹ

 

BoniGut + - Biện pháp vàng giúp kiểm soát bệnh gút một cách an toàn và hiệu quả

   BoniGut + là sản phẩm nhập khẩu nguyên lọ từ Mỹ. Công thức toàn diện của sản phẩm được tạo nên từ sự kết hợp đột phá các loại thảo dược thiên nhiên, không chỉ giúp giảm đau chống viêm trong cơn gút cấp mà còn giúp hạ acid uric máu hiệu quả và an toàn.

BoniGut + giúp chống viêm giảm đau trong cơn gút cấp

   Các thành phần thảo dược mang đến tác dụng giúp chống viêm giảm đau trong cơn gút cấp gồm có: Lá húng tây, bạc hà, gừng, tầm ma, kim sa. Sự hiệp đồng tác dụng của những thảo dược này giúp giảm đau trên cả trên thần kinh trung ương lẫn ngoại vi, làm dịu cơn đau khớp, giúp bệnh nhân vượt qua cơn gút cấp dễ dàng hơn.

BoniGut + giúp hạ acid uric máu theo cả 3 cơ chế đột phá

  • Giúp ức chế hình thành acid uric thông qua việc ức chế enzyme xanthine oxidase (enzyme chuyển hóa purin thành acid uric) bằng sự hiệp đồng tác dụng của quả anh đào đen, hạt cần tây và hạt nhãn.
  • Giúp trung hòa acid uric trong máu nhờ tính kiềm của hạt cần tây.
  • Giúp lợi tiểu, tăng đào thải acid uric qua đường nước tiểu nhờ bách xù, hạt cần tây, trạch tả, ngưu bàng tử và hạt mã đề.

 

Công thức toàn diện của BoniGut +

Công thức toàn diện của BoniGut +

 

   Nhờ công thức toàn diện như trên, bạn chỉ cần dùng từ 4-6 viên BoniGut + đều đặn mỗi ngày thì sau khoảng 2-3 tháng, acid uric trong máu sẽ được giảm rõ rệt, giúp ngăn ngừa cơn đau gút cấp tái phát, đồng thời phòng ngừa biến chứng của bệnh gút.

   Đặc biệt, việc duy trì sử dụng BoniGut + sẽ giúp bạn kiểm soát tốt bệnh gút mà không cần phải dùng đến corticoid hay các thuốc tây y khác, từ đó cơ thể sẽ tránh được tác dụng phụ có hại do thuốc tây gây ra.

 

BoniGut + - Bí quyết đẩy lùi bệnh gút của hàng vạn người

   Với công thức ưu việt mang lại tác dụng toàn diện, BoniGut + đã giúp hàng vạn bệnh nhân trên khắp cả nước không cần phải lo lắng về bệnh gút. Nếu bạn còn băn khoăn không biết “BoniGut có tốt không?” thì đây chính là minh chứng khách quan nhất.

Chú Lê Ngọc Đình, 56 tuổi ở 03 Trần Hưng Đạo, Tp Pleiku, Gia Lai, điện thoại: 0982.154.269

 

 Chú Lê Ngọc Đình, 56 tuổi

Chú Lê Ngọc Đình, 56 tuổi

 

   Chú Đình chia sẻ: “Chú vẫn nhớ như in cái ngày lên cơn đau gút đầu tiên ấy.  Sau khi đi nhậu về, nằm ngủ được một lát là chú phải bật dậy ngay vì một bên chân đau nhức dữ dội, lúc sau mắt cá chân đã bị đỏ ửng, sưng vù lên bằng quả trứng. Chú nằm lê lết ở giường bước đi không nổi, phải chống nạng mới đi được. Chú đi khám thì chỉ số acid uric máu đã lên tới 600 µmol/l. Bác sĩ kê thuốc giảm đau colchicine, rồi cả corticoid nhưng chú dùng đều bị rối loạn tiêu hóa.”

   “May thay chú biết Boni Gut khi tìm hiểu bệnh gút trên mạng. Sau 1 tháng sử dụng, chú chỉ bị đau có 1 lần, mà cơn đau không còn dữ dội như trước nữa. Sau khoảng 2 tháng, chú đi kiểm tra lại acid uric máu thì đã hạ xuống gần 450 µmol/l và đến hết tháng thứ 3 dùng BoniGut +, acid uric chỉ còn 340 µmol/l. Đặc biệt, dùng BoniGut +, chú không gặp bất kỳ tác dụng phụ nào, lâu lắm rồi cũng không thấy cơn gút cấp tái phát nữa. Nhiều khi chú còn quên mình bị gút đấy!”

Anh Thông Duy Thanh (35 tuổi) ở 155 quốc lộ 13, thị trấn Lộc Ninh, Huyện Lộc Ninh, Tỉnh Bình Phước, số điện thoại 0942356595

 

Anh Thông Duy Thanh (35 tuổi)

Anh Thông Duy Thanh (35 tuổi)

 

   Anh Thanh tâm sự: “Giáp tết năm 2017, sau chuỗi ngày dài tham gia các bữa tiệc tất niên thì anh bắt đầu có cơn đau gút cấp. Anh đi khám thì nồng độ acid uric lên tới 715µmol/l. Anh có dùng thuốc giảm đau corticoid, nhưng lại bị men gan cao. May mắn thay, anh được cô dược sĩ ở hiệu thuốc giới thiệu cho dùng BoniGut +. Chỉ sau 3 lọ BoniGut +, anh đã không còn phải chịu những cơn đau gút cấp dữ dội nữa, đầu gối chỉ hơi nhức thôi. Sau khoảng 3 tháng thì acid uric trong máu của anh chỉ còn 410µmol/l. Tính đến nay đã hơn 1 năm rồi anh không thấy tái phát cơn gút cấp, anh cũng không gặp tác dụng phụ gì, men gan rất đẹp. BoniGut + tốt thật đấy!”.

   Hy vọng qua bài viết, quý bạn đọc đã biết rõ những sai lầm thường gặp khi sử dụng corticoid trong điều trị bệnh gút. Trước rất nhiều bất lợi mà corticoid gây ra thì BoniGut + chính là lựa chọn tối ưu nhất dành cho bạn. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì, mời bạn gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn các bạn!

 

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Cách đơn giản nhất để đẩy lùi bệnh gút, ai cũng nên biết!

 Bác Nguyễn Thế Vương, 60 tuổi,  hiện đang công tác tại phòng khám đa khoa khu vực Cảm Ân, thôn Ngòi Cát, xã Cảm Ân, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái. 

Top 5 nguyên nhân gây đau ngón chân cái có thể bạn chưa biết!

Tình trạng đau ngón chân cái do nguyên nhân nào gây ra? Phải làm sao để khắc phục? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết ngay dưới đây!

Hà Nam: Cuộc chiến cam go của người lính cụ Hồ với bệnh gút và cái kết viên mãn

Chú Mai Hoàng 71 tuổi, trú tại số 39 Lý Tự Trọng, khu đô thị Nam Trung Giang, phường Trần Hưng Đạo, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

Người bệnh gút tập thể dục như thế nào?

Ở bệnh gút, người bệnh thường xuyên bị đau dữ dội vì cơn gút cấp nên họ không dám luyện tập thể dục thể thao, sợ bị đau nhiều hơn.

Bảo bối giúp chấm dứt những cơn gút triền miên

Chú Nguyễn Y Khoa (65 tuổi,thôn Đậu, xã Sơn Đông, Sơn Tây, Hà Nội)
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi