Trong chế độ ăn hàng ngày, người bệnh gút thường được khuyên tránh các loại chất béo bão hòa và nên bổ sung những thực phẩm chứa chất béo KHÔNG bão hòa. Vậy, thế nào là chất béo không bão hòa? Nó có thực sự tốt cho người bệnh gút không và bổ sung bằng cách nào? Cùng tìm hiểu trong bài viết ngay sau đây nhé!
Thế nào là chất béo không bão hòa?
Thế nào là chất béo không bão hòa?
Chất béo được định nghĩa là một dạng lipid (được tạo thành từ este giữa acid béo và alcol). Chúng cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể, thông thường 1g chất béo sẽ cung cấp 9 calo năng lượng, còn đối với chất đường bột hoặc chất đạm thì chỉ cung cấp khoảng 4 calo. Chất béo là một trong ba nhóm chất dinh dưỡng đa lượng chính trong chế độ ăn uống của con người, cùng với carbohydrate và protein.
Chất béo được chia làm 2 loại chính đó là chất béo bão hòa và không bão hòa. Chất béo bão hòa không tồn tại liên kết đôi trong cấu trúc hóa học, trong khi đó chất béo không bão hòa có một hoặc nhiều liên kết đôi.
Dựa vào số lượng liên kết đôi trong công thức hóa học mà chất béo không bão hòa lại được phân thành hai loại:
- Một phân tử chất béo có một liên kết đôi thì được gọi là chất béo không bão hòa đơn
- Một phân tử chất béo có nhiều hơn một liên kết đôi thì được gọi là chất béo không bão hòa đa.
Công thức của chất béo không bão hòa đơn Asam Oleat
Như vậy, bạn đã biết thế nào là chất béo không bão hòa. Câu hỏi đặt ra là nó có tốt cho người bệnh gút không?
Chất béo không bão hòa có tốt cho người bệnh gút không?
Trong khi người bệnh gút được khuyên cần hạn chế tối đa các thực phẩm chứa chất béo bão hòa thì việc bổ sung chất béo không bão hòa lại được khuyến khích.
Trước hết, loại chất béo này an toàn với người bệnh gút vì nó không làm tăng acid uric, cũng không gây khởi phát cơn gút cấp. Đặc biệt, chất béo không bão hòa đơn còn góp phần làm giảm cholesterol máu và điều này rất tốt cho người bệnh gút.
Với Omega-3 (một chất béo không bão hòa đa), những nghiên cứu hiện tại cho thấy chất này rất hữu ích trong việc giảm sự phụ thuộc vào thuốc giảm đau nhóm NSAIDs trong một vài trường hợp viêm khớp ( bao gồm Gout). Nhóm NSAIDs bao gồm các thuốc giảm đau rất quen thuộc như diclofenac, meloxicam, celecoxib,...
Đã có một số thử nghiệm đánh tác động của chế độ ăn uống và bổ sung chất béo không bão hòa đối với người bệnh gút. Nghiên cứu được thực hiện với 724 bệnh nhân bị bệnh gút, với 22% bệnh nhân theo chế độ ăn tăng cường hai loại chất béo không bão hòa là omega 3 và omega-6. Kết quả cho thấy, khi bổ sung hai chất này đúng cách sẽ có tác dụng trong việc giảm nguy cơ tái phát cơn gút cấp.
Như vậy, người bệnh gút nên bổ sung các chất béo không bão hòa trong chế độ ăn uống hàng ngày của mình.
Chất béo không bão hòa có tốt cho người bệnh gút không?
Người bệnh gút bổ sung chất béo không bão hòa bằng cách nào?
Cần lưu ý rằng, trong thực phẩm sẽ có cả chất béo không bão hòa và chất béo bão hòa, có cả loại không bão hòa đơn và không bão hòa đa với các tỷ lệ khác nhau.
Việc cần làm của bạn là lựa chọn thực phẩm có chứa nhiều chất béo không bão hòa để tốt cho sức khỏe. Và đừng quên tiêu chí không làm tăng acid uric khi lựa chọn nhé! Sau đây là một số gợi ý tốt dành cho bạn:
Các thực phẩm chứa chất béo không bão hòa đơn
Chất béo không bão hòa đơn được tìm thấy trong những thực phẩm như:
- Các loại hạt: Hạt hạnh nhân, hạt điều…
- Dầu thực vật: Dầu ô liu, dầu hạt cải, dầu đậu phộng và dầu hạt nho.
- Các loại bơ: Bơ dừa, bơ hạnh nhân, bơ đậu phộng và bơ tươi.
- Quả: Quả hạch và quả bơ.
Thực phẩm có chất béo không bão hoà đa
Những thực phẩm chứa loại chất béo đa chủ yếu có nguồn gốc thực vật như: dầu thực vật (dầu ngô, dầu hướng dương, dầu mè..), các loại hạt( hạt mè, hạt hướng dương,…), các loại ngũ cốc: đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành như đậu phụ….Một số loại cá như cá hồi, cá ngừ cũng giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ các chất béo không bão hòa đa.
Tuy nhiên, người bệnh gút cần tránh bổ sung chất béo không bão hòa bằng đậu nành, cá ngừ, còn với cá hồi thì có thể ăn nhưng không được ăn quá nhiều. Ví dụ như với cá hồi, người bệnh gút chỉ nên ăn với lượng < 100g/ngày và không nên sử dụng thường xuyên.
Người bệnh gút bổ sung chất béo không bão hòa bằng cách nào?
Những lưu ý khác trong chế độ ăn uống của người bệnh gút
Bệnh gút phụ thuộc rất nhiều vào chế độ ăn uống. Vì vậy, để bệnh không tiến triển nặng hơn và góp phần cải thiện bệnh, bạn cần:
- Kiêng tuyệt đối rượu bia và các loại nước uống có cồn. Rượu vang được cho là làm tăng acid uric rất ít, người bệnh gút có thể dùng nhưng cũng cần hạn chế tối đa.
- Kiêng tuyệt đối những thực phẩm giàu đạm: Hải sản, nội tạng động vật (lưỡi, lòng, tim, gan, thận, óc...), các loại thịt đỏ (thịt bò, thịt trâu, thịt dê...), các loại trứng vịt lộn, gà lộn...
- Giảm bớt những thực phẩm giàu đạm khác như: Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt…, các chất đạm thực vật: các loại đậu ăn cả hạt như đậu hà lan, đậu trắng, đậu đỏ, đậu xanh…
- Kiêng tất cả các loại thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh như: Măng tre, nấm, giá đỗ…
Người bệnh gút nên kiêng các loại thịt đỏ
Tuân thủ nghiêm ngặt chế độ ăn kiêng là điều cần làm với người bệnh gút, tuy nhiên chỉ ăn kiêng thôi là chưa đủ. Khi đã bị gút, quá trình chuyển hóa nhân purin của cơ thể bị rối loạn khiến người bệnh dù đã ăn kiêng nhưng acid uric trong máu vẫn tăng. Từ đó khiến các cơn gút cấp ngày càng dày và nặng hơn, các biến chứng nguy hiểm cũng sẽ xuất hiện. Vì vậy, ngoài điều chỉnh chế độ ăn thì người bệnh cần có phương pháp hạ acid uric, phòng ngừa cơn gút cấp và biến chứng bệnh gút hiệu quả. Để làm được điều đó, bạn nên sử dụng đều đặn 4-6 viên BoniGut + mỗi ngày.
Sản phẩm BoniGut +
BoniGut + - Sản phẩm hoàn hảo dành cho người bệnh gút
BoniGut + đến từ Mỹ là sản phẩm của tập đoàn sản xuất dược phẩm và thực phẩm chức năng uy tín hàng đầu thế giới - Tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals. Đây là sản phẩm hoàn hảo nhờ có thành phần toàn diện và công nghệ chiết xuất, bào chế hiện đại.
BoniGut + có công thức toàn diện và an toàn từ thảo dược tự nhiên
BoniGut + giúp kiểm soát tốt bệnh gút là nhờ các thành phần sau đây:
- Các thảo dược giúp giảm đau chống viêm trong cơn gút cấp: Gừng, tầm ma, kim sa, húng tây, bạc hà.
- Nhóm giúp hạ acid uric máu, phòng ngừa tái phát cơn gút cấp, co nhỏ hạt tophi: Quả anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn, trạch tả, mã đề, ngưu bàng tử, bách xù. Các thảo dược này giúp hạ acid uric máu theo 3 cơ chế:
- Giúp ức chế hình thành acid uric trong máu.
- Giúp trung hòa acid uric.
- Giúp lợi tiểu, tăng đào thải acid uric qua đường nước tiểu.
Khi acid uric được đưa về ngưỡng an toàn thì nguy cơ tái phát cơn gút cấp sẽ được giảm thiểu, hạt tophi cũng được co nhỏ. Đồng thời, việc duy trì sử dụng BoniGut + mỗi ngày sẽ giúp người bệnh gút ăn uống thoải mái hơn, ngăn ngừa các cơn gút cấp tái phát.
Hiệu quả và độ an toàn của sản phẩm BoniGut + được tối ưu hóa nhờ công nghệ bào chế hiện đại bậc nhất thế giới. Tại hệ thống nhà máy J&E International đạt chuẩn GMP của FDA (Hoa Kỳ) và WHO, thuộc tập đoàn đa quốc gia Viva Nutraceuticals, BoniGut + được sản xuất bằng công nghệ microfluidizer. Công nghệ này vừa giúp loại bỏ nguồn ô nhiễm có hại, vừa giúp tăng khả năng hấp thu của các hoạt chất có tác dụng vào cơ thể, mang đến hiệu quả cao nhất cho người sử dụng.
BoniGut + có tốt không?
Để biết được BoniGut + có tốt không một cách khách quan nhất, mời bạn lắng nghe chia sẻ của các chuyên gia đầu ngành và những người trực tiếp sử dụng sản phẩm ngay sau đây.
Dưới đây là video chia sẻ của BS CKII Trần Quang Đạt, Khoa Đông Y - Đại học Y Hà Nội về biện pháp giúp hạ acid uric máu, giảm đau, phòng ngừa biến chứng bệnh gút và sản phẩm BoniGut + của Mỹ, mời các bạn cùng theo dõi:
Chia sẻ của BS CKII Trần Quang Đạt về biện pháp giúp cải thiện bệnh gút và sản phẩm BoniGut + của Mỹ
BS CKII Trần Quang Đạt chia sẻ: “Để bệnh gút được cải thiện tối ưu, bên cạnh việc điều chỉnh chế độ ăn uống thì việc sử dụng kết hợp sản phẩm BoniGut + của Mỹ là sự lựa chọn tối ưu cho người bệnh. Sản phẩm này vừa giúp chống viêm, giảm đau trong cơn gút cấp, vừa giúp hạ acid uric máu an toàn và hiệu quả, phòng ngừa biến chứng bệnh gút nhờ các thảo dược tự nhiên như hạt anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn, mã đề, trạch tả, bách xù, tầm ma, húng tây, bạc hà, gừng,...”
Tất cả những người sau khi dùng BoniGut + đúng cách, đủ liệu trình đều đã thu được hiệu quả tốt. Rất nhiều trong số họ đã không ngần ngại chia sẻ với mọi người, như trường hợp của:
Chú Phạm Văn Hường, 52 tuổi, ở thôn Tri Lễ, xã Quang Trung, Phú Xuyên, Hà Nội.
Chia sẻ của chú Hường sau khi sử dụng BoniGut + +
“Chú bị bệnh gút hành hạ khổ sở 28 năm trời. Mỗi lần lên cơn gút cấp, chú đau đớn khủng khiếp, khuỷu tay sưng to như cái bánh mì. Chỉ số acid uric luôn ở mức cao khoảng 570 µmol/l, có lúc lên đến 640 µmol/l. Khi biết đến BoniGut +, chú mua về uống với liều 4 viên/ngày. Sau 3 tháng kiên trì sử dụng, các cơn đau đã giảm hẳn cả về tần suất và mức độ, chỉ số acid uric máu chỉ còn 256 µmol/l. Trước có thời gian chú kiêng khem tới mức 3 tháng trời chỉ ăn có cơm trắng với muối vừng thế mà vẫn đau, còn giờ thì nhà có gì ăn nấy, không phải lo nghĩ. Chú cảm ơn BoniGut + rất nhiều!”
Bài viết trên đã cung cấp đầy đủ thông tin giúp bạn biết được thế nào là chất béo không bão hòa, nó có tốt cho người bệnh gút không và cách bổ sung như thế nào. Nếu có bất cứ thắc mắc gì, mời quý bạn đọc gọi tới số miễn cước 18001044 để được tư vấn.
XEM THÊM: