Tầm quan trọng của tầm soát tiểu đường

Cập nhập: Thứ hai, 16/12/2019

 

  Tầm soát bệnh tiểu đường nhằm mục đích phát hiện sớm những người bị tiểu đường nhưng chưa có triệu chứng lâm sàng. Để hiểu rõ hơn về bệnh tiểu đường và tầm soát tiểu đường là gì? Cũng như tại sao phải làm tầm soát tiểu đường? Mời bạn đọc tìm hiểu bài viết dưới đây.

 

Bệnh tiểu đường là gì?

   Chúng ta ăn uống hàng ngày. Lượng carbohydrates từ bữa ăn được hấp thu vào đường ruột như glucose và hòa tan trong máu. Khi đó, một hormone gọi là insulin được tiết ra, nhờ insulin tiết ra, glucose được đưa vào các tế bào và trở thành nguồn năng lượng của cơ thể.

 

bệnh tiểu đường là gì

 

 

    Nếu sự hoạt động của insulin không hiệu quả và nếu glucose tăng lên đến mức mà việc xử lý của insulin không thể đáp ứng được, thì sẽ có một lượng lớn glucose không được chuyển hóa thành nguồn năng lượng của cơ thể và bị dư thừa trong máu. “Tình trạng lượng glucose trong máu (lượng đường trong máu) vượt quá tỷ lệ nhất định” được gọi là “bệnh tiểu đường”.

 

Bệnh tiểu đường có 3 dạng: tiểu đường tuýp 1, tiểu đường tuýp 2, tiểu đường thai kỳ.

 

Nguyên nhân gây bệnh

Để biết được nguyên nhân gây bệnh tiểu đường là gì, đầu tiên bạn phải hiểu được quá trình chuyển hóa glucose trong cơ thể.

 

Trao đổi glucose

Glucose là  đóng vai trò là nguồn năng lượng cho các tế bào của cơ bắp và các mô, đặc biệt não bộ. Glucose có trong thực phẩm bạn ăn và được dự trữ trong gan dưới dạng glycogen. Trong trường hợp bạn ăn ít dẫn đến lượng glucose trong máu quá thấp, gan của bạn sẽ ly giải những phân tử glycogen thành glucose và cân bằng lại lượng đường trong máu. Máu hấp thụ glucose và cung cấp cho các tế bào trong cơ thể. Tuy nhiên, các tế bào này không thể sử dụng nguồn “nhiên liệu” này một cách trực tiếp, mà phải có sự hỗ trợ của hormone insulin (được sản xuất bởi tuyến tụy). Sự có mặt của insulin cho phép glucose được hấp thu vào các tế bào, làm giảm nồng độ glucose trong máu. Sau đó, khi đường huyết của bạn đã giảm, tuyến tụy cũng sẽ giảm sản xuất insulin.

 

Bất kỳ sự thay đổi bất thường nào xảy ra trong quá trình trao đổi chất này đều có thể làm cho glucose không thể đi vào các tế bào và cung cấp năng lượng. Kết quả là lượng đường vẫn còn cao trong máu. Sự mất cân bằng này được tích lũy qua thời gian và dẫn đến lượng đường trong máu cao đáng kể, được gọi là tăng đường huyết.

 

Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường tuýp 1

Nguyên nhân chính xác gây bệnh tiểu đường tuýp 1 chưa được biết rõ. Theo các chuyên gia, nguyên nhân có thể là do hệ thống miễn dịch tấn công và phá hủy các tế bào sản xuất insulin của tuyến tụy. Điều này khiến bạn có ít hoặc không có đủ insulin. Lúc này, lượng đường thay vì chuyển đến các tế bào lại tích lũy trong máu, gây ra bệnh tiểu đường.

 

Bệnh tiểu đường tuýp 1 được cho là do tính nhạy cảm di truyền và các yếu tố môi trường gây ra, mặc dù các yếu tố chính xác gây bệnh vẫn chưa rõ.

 

Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường tuýp 2 và tiền tiểu đường

Ở những người bị tiểu đường tuýp 2 và tiền tiểu đường, các tế bào trở nên đề kháng với hoạt động của insulin và tuyến tụy không thể tạo đủ insulin. Lúc này, đường sẽ không thể đến các tế bào trong cơ thể mà tích tụ trong máu.

 

Khi mắc tiểu đường tuýp 2, các tế bào trong cơ thể trở nên đề kháng với insulin, và tuyến tụy không thể tạo ra đủ lượng insulin để bù đắp. Thiếu insulin nên đường sẽ tích tụ lại trong máu thay vì di chuyển vào các tế bào để tạo ra năng lượng.

 

Các bác sĩ tin rằng yếu tố di truyền và môi trường có liên quan đến sự phát triển của bệnh tiểu đường tuýp 2. Thừa cân là yếu tố nguy cơ chủ yếu, nhưng không phải tất cả những người bị tiểu đường tuýp 2 đều thừa cân.

 

Nguyên nhân gây bệnh tiểu đường thai kỳ

Trong thời kỳ mang thai, nhau thai tạo ra kích thích tố để duy trì thai kỳ của bạn. Những kích thích tố này làm cho các tế bào có khả năng kháng insulin tốt hơn.

 

Thông thường, tuyến tụy đáp ứng bằng cách sản xuất đủ insulin để vượt qua sức đề kháng này. Tuy nhiên, đôi khi tuyến tụy không thể sản xuất đủ insulin. Khi điều này xảy ra sẽ dẫn đến lượng đường vận chuyển vào các tế bào giảm và lượng tích tụ trong máu tăng, dẫn đến tiểu đường thai kỳ.

 

Triệu chứng của bệnh tiểu đường 

Các triệu chứng bệnh tiểu đường bao gồm:

 

  • Có cảm giác cực kỳ khát, hay còn được gọi là chứng khát nhiều;

  • Đi tiểu nhiều, đôi khi đi thường xuyên mỗi giờ, còn gọi là chứng tiểu nhiều;

  • Sụt cân không rõ nguyên nhân;

  • Cảm thấy kiệt sứcmệt mỏi.

 

Bạn có thể có hoặc không có các triệu chứng bệnh tiểu đường khác, như:

  • Nhiễm trùng âm đạo thường xuyên ở phụ nữ
  • Buồn nôn hoặc nôn mửa
  • Mờ mắt
  • Khô miệng
  • Nhiễm nấm men hoặc nấm candida;
  • Ngứa da, đặc biệt là ở bẹn hoặc khu vực âm đạo.
  • Chậm lành vết loét hoặc vết cắt

 

Biến chứng bệnh tiểu đường

Biến chứng cấp tính

Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu: là biến chứng cấp tính, thường gặp ở tiểu đường tuýp 2 (tuýp 1 hay gặp nhiễm toan ceton). Biểu hiện yếu, mệt mỏi, khát nước, khô da, chuột rút, mạch nhanh, tụt huyết áp (dấu hiệu mất nước), rối loạn ý thức (lơ mơ, ngủ gà, hôn mê).Tình trạng này tiến triển từ từ trong vài ngày đến vài tuần. Biến chứng này cần phải điều trị cấp cứu.

 

Biến chứng mạn tính

  • Nhìn mờ (do biến chứng võng mạc, đục thủy tinh thể)
  • Đau ngực thường không điển hình (do biến chứng mạch vành)
  • Tê bì dị cảm ở bàn chân (biến chứng thần kinh)
  • Loét, nhiễm trùng bàn chân
  • Đầy bụng, chậm tiêu, nuốt khó (biến chứng thần kinh tự động gây liệt dạ dày, thực quản)
  • Đau cách hồi chi dưới (đau khi đi lại, đỡ khi nghỉ, do biến chứng mạch máu). Ngoài đau chân còn có, teo cơ, da khô, chi lạnh, mạch bắt yếu. Nặng hơn có thể gây ra hoại tử khô các ngón chân, nguy cơ phải tháo ngón, cắt cụt.

 

tầm soát tiểu đường

 

Tầm soát bệnh tiểu đường tuýp 1

       Bệnh tiểu đường tuýp 1 có nguồn gốc tự miễn với sự hiện diện của các loại tự kháng thể. Người ta không đặt vấn đề tầm soát bệnh tiểu đường tuýp 1 vì sự khởi phát cấp tính của các triệu chứng, hầu hết các trường hợp tiểu đường tuýp 1 được chẩn đoán rất sớm sau khi các triệu chứng tiến triển.

     Hầu hết các trường hợp tiểu đường tuýp 1 được chẩn đoán rất sớm sau khi các triệu chứng tiến triển.

     Các kiểm tra sàng lọc để phát hiện các trường hợp có kháng thể mà không có triệu chứng không được khuyến cáo vì:

 

  • Giá trị ngưỡng để chẩn đoán của các thử nghiệm đánh dấu miễn dịch chưa thực sự thống nhất.

  • Chưa đạt được đồng thuận nên hành động thế nào nếu kết quả cho thấy tự kháng thể dương tính.

  • Tỷ lệ tiểu đường tuýp 1 rất ít nên nếu có sàng lọc, số lượng những người có thể phát hiện được rất nhỏ, dưới 0,5 %, hiệu quả về kinh tế không cao.

 

Tầm soát bệnh tiểu đường tuýp 2

     Trái lại so với bệnh tiểu đường tuýp 1, bệnh tiểu đường tuýp 2 rất thường gặp (chiếm 90 đến 95% bệnh nhân bị bệnh tiểu đường) và thực tế khoảng hơn một phần ba số bệnh nhân bị bệnh tiểu đường tuýp 2 đã không được chẩn đoán. Tiểu đường tuýp 2 diễn tiến âm ỉ và nhiều khi bệnh nhân mới được chẩn đoán mà đã có biến chứng của bệnh, thậm chí có những bệnh nhân lần đầu tiên được chẩn đoán bệnh thì đã mắc phải những biến chứng nặng nề của bệnh tiểu đường.

    Tăng đường huyết mãn tính ở người bị tiểu đường thường gây ra những tổn thương muộn, những rối loạn chức năng hoặc suy các cơ quan, đặc biệt là các biến chứng mắt, thận, thần kinh, tim và các mạch máu. Người bệnh tiểu đường tuýp 2 mà không được chẩn đoán có nguy cơ bị bệnh tim, động mạch vành, đột quỵ và bệnh mạch máu ngoại biên cao hơn hẳn những người không bị tiểu đường. Họ cũng thường dễ bị rối loạn mỡ máu, tăng huyết áp và béo phì, những yếu tố nguy cơ cho bệnh mạch vành.

    Chính vì thế, việc phát hiện sớm bệnh tiểu đường tuýp 2 giúp làm giảm bớt gánh nặng điều trị, giảm mức độ trầm trọng của bệnh và phòng chống một cách hiệu quả những biến chứng mãn tính nặng nề của bệnh tiểu đường.

 

Các khuyến cáo về việc tầm soát bệnh tiểu đường tuýp 2:

   Mọi đối tượng trên 45 tuổi, nhất là những người thừa cân hay béo phì (có BMI > 25 kg/m2), cần được tầm soát. Nếu thử đường huyết có kết quả ở mức bình thường nên thử lại đường huyết 3 năm một lần.

Các đối tượng có các yếu tố nguy cơ sau đây phải được thử đường huyết để tầm soát ở tuổi trẻ hơn:

 

  • Người ít vận động.

  • Có bố hay mẹ đẻ bị bệnh tiểu đường.

  • Người thuộc chủng tộc có nguy cơ cao (Mỹ da đen, Mỹ bản địa, Mỹ gốc Châu Á, người Châu Á Thái Bình Dương).

  • Sinh con to, cân nặng lúc sinh của đứa trẻ lớn hơn 4 kg hoặc đã được chẩn đoán là tiểu đường thai kỳ.

  • Bị tăng huyết áp (Huyết áp lớn hơn hoặc bằng 140/90 mmHg).

  • Có HDL-C ≤ 35 mg/dl (0.9 mmol/l) hoặc nồng độ triglyceride ≥ 250 mg/dl (2.82 mmol/l).

  • Người bị hội chứng buồng trứng đa nang.

  • Đã được chẩn đoán là rối loạn dung nạp glucose hoặc rối loạn dung nạp đường huyết khi đói.

  • Có tình trạng bệnh lý kết hợp với đề kháng insulin (như chứng gai đen, buồng trứng đa nang).

  • Có tiền sử bị các bệnh về mạch máu.

  • Có thể sử dụng cả kiểm tra đường huyết lúc đói và nghiệm pháp tăng đường huyết trong tầm soát bệnh tiểu đường, nhưng thử đường huyết lúc đói hay được áp dụng vì kinh tế, tiện lợi và dễ dàng thực hiện.

 

Tầm soát bệnh tiểu đường tuýp 2 ở trẻ em

    Tỷ lệ trẻ em bị bệnh tiểu đường tuýp 2 những năm gần đây gia tăng rất cao nhất là các trẻ em bị béo phì và trẻ em thuộc một số chủng tộc có nguy cơ cao.

 

    Tất cả trẻ thừa cân và có từ hai trong số các nguy cơ sau đây cần phải tầm soát tiểu đường tuýp 2:

 

  • Có bố mẹ hoặc ông bà bị bệnh tiểu đường.

  • Thuộc chủng tộc có nguy cơ cao.

  • Có biểu hiện kháng insulin hoặc tình trạng bệnh kết hợp với kháng insulin (chứng gai đen, tăng huyết áp, rối loạn chuyển hóa lipid, buồng trứng đa nang).

  • Mẹ có tiền sử tiểu đường thai kỳ.

 

Tầm soát lần đầu vào khoảng 10 tuổi, thử lại vào tuổi dậy thì nếu dậy thì sớm. Nếu kết quả bình thường thử lại 2 năm 1 lần.

Tiểu đường là bệnh gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng tới sức khỏe của người bệnh. Chủ động tầm soát tiểu đường rất cần thiết để kiểm soát tốt hơn các biến chứng của bệnh tiểu đường

 

Hạt Methi - Thảo dược " vàng" cho người bệnh tiểu đường

     Methi còn có tên khoa học là Trigonella foecum-graecum, họ đậu (Fabaceae). 

     Nhiều nghiên cứu khoa học tại Ấn Độ đã chỉ ra rằng, khi họ cho thêm hạt Methi vào khẩu phần ăn của các bệnh nhân tiểu đường, hạt Methi có tác dụng giúp giảm đường huyết tới 54%. Đây là nhờ 2 chất là Galactomannan giúp làm chậm tốc độ hấp thu đường vào máu và Acid amin được gọi là 4-hydroxyisoleucine, có tác dụng giúp kích thích quá trình tự tiết insulin của tuyến tụy; các chất như protein, lipid tốt cho những người có hàm lượng insulin cao. Trong một thử nghiệm khác được tiến hành trên 15 bệnh nhân tiểu đường tuýp 2, người ta cho các bệnh nhân sử dụng hạt Methi đã loại bỏ chất béo trong 10 ngày. Lượng đường huyết giảm đến đến 64%. Thử nghiệm này cũng rút ra rằng cơ chế hạ đường trong máu của Methi có thể do hiệu ứng ức chế sự hấp thu glucose nơi ruột và do sự cải thiện hoạt tính ngoại vi của insulin.

     Ngày nay, hạt methi thường được dùng qua đường uống, giúp hỗ trợ trị bệnh tiểu đường hiệu quả thông qua một số cơ chế:

 

- Đầu tiên nó làm chậm quá trình hấp thụ của carbon.

- Thứ hai nó có thể ảnh hưởng làm ức chế quá trình vận chuyển glucose. Và tác động cuối cùng và quan trọng là nó giúp trì hoãn quá trình trống rỗng dạ dày.

- Thứ ba là giữ đường huyết được ổn định và không có tác dụng phụ khi dùng lâu dài.

 

BoniDiabet- Giải pháp hoàn hảo giúp bạn chiến thắng bệnh tiểu đường

   Chuyên gia y tế khuyến cáo, người mắc tiểu đường nên sử dụng BoniDiabet - Sản phẩm cho bệnh nhân tiểu đường từ Mỹ và Canada. Trong công thức của BoniDiabet đã có sự phối hợp hoàn hảo của hạt methi cùng với các thảo dược kinh điển cho bệnh tiểu đường như dây thìa canh, mướp đắng, quế, lô hội, các nguyên tố vi lượng magie, kẽm, selen, crom, alpha lipoic acid. 

 

BoniDiabet có công dụng toàn diện: 

- Giúp hạ đường huyết, ổn định đường huyết từ 100% thảo dược nên an toàn, không có tác dụng phụ

- Giúp giảm và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường trên tim, gan, thận, võng mạc, các bệnh lý thần kinh ngoại biên, làm lành vết thương, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, đục thủy tinh thể.

- Giúp giảm cholesterol và lipid máu.

 

Nghiên cứu lâm sàng được thực hiện tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông cho kết quả 96.67% bệnh nhân cải thiện cho kết quả tốt và khá sau khi sử dụng BoniDiabet

BoniDiabet- Hàng chính hãng được phân phối rộng rãi tại Việt Nam bởi công ty Botania. Năm 2019, Công ty Botania vinh dự lần thứ 4 trong nhiều năm liên tiếp (năm 2014, 2017, 2018 và 2019) nhận giải thưởng “ Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng”. 

 

Chia sẻ các các bệnh nhân sau khi đã sử dụng sản phẩm BoniDiabet

 

=> Cô Trần Thị Thành, 58 tuổi, 401E2 Thanh Xuân Bắc, Hà Nội. SĐT0919.038.672 – 0988.417.363.

 

cô trần thị thành dùng bonidiabet

 

“ Ban đầu tôi có triệu chứng thường xuyên khát nước, thèm đồ ngọt, ăn nhiều nhưng bị sút tới 4 cân. Đi khám phát hiện mình bị đường huyết, chỉ số 7.6mmol/l. Dùng 2 viên thuốc tây 1 ngày, đường huyết của tôi lên xuống thất thường lúc 9.2 lúc lại xuống chưa tới 6, tôi bị choáng và tê tay đồng thời men gan tăng cao. Tôi dùng BoniDiabet 4 viên 1 ngày, đường huyết luôn ổn định dưới 6. Bây giờ bác sĩ giảm gần hết thuốc tây cho tôi,  hàng ngày tôi chỉ dùng có 2 viên BoniDiabet, đường huyết luôn ổn định, men gan cao và tê tay chân đã hết.”

 

=> Cô Nguyễn Thị Minh, 63 tuổi, đt 0355010847 ở tổ 3, phường Tân Bình, Tp Tam Điệp, Ninh Bình.

 

cô nguyễn thị minh dùng bonidiabet

 

Cô bị tiểu đường từ năm 2005, đường huyết tới 9 mmol/l, chân tay tê bì, trong vài tháng mà cô sụt tới 13 cân.  Cô dùng Glucophar và gliclazide mỗi loại một viên mà đường huyết không hạ chút nào thậm chí đường huyết còn lên tới trên 10. Trong 2 năm 2011 và 2012 cô bị tai biến tới 2 lần. Năm 2013, cô biết tới BoniDiabet qua 1 bài báo. Cô dùng 4 viên BoniDiabet 1 ngày kèm thuốc tây. Đường huyết không hạ ngay lập tức đâu mà từ từ lắm, mỗi tháng giảm ít một, sau 3 tháng đường huyết xuống chỉ còn 4.9 thôi. Thích nhất là chân tay hết tê bì, mắt hết mờ, không bị tai biến lại lần nào nữa.

 

Chú Bùi Văn Minh (59 tuổi ở số 666, tổ 2, Trung Sơn 1, p.Cẩm Sơn, Cẩm Phả, Quảng Ninh, đt 0838.247.898):

 

chú bùi văn minh dùng bonidiabet

 

Năm 2008, chú phát hiện ra mình bị tiểu đường, đường huyết của chú lên tận 18.5, trong vòng 5,6 tháng mà sụt 8 cân. Chú dùng thuốc tây thì nhiều lúc thấy người cồn cào, hoa mắt chóng mặt nếu không ăn ngay cái gì đó là xỉu ngay. Mắt chú lúc nào cũng như có quầng đen trước mắt. chân thì tê bì không có cảm giác gì. Năm 2010, tình cờ chú đọc báo thấy có người BoniDiabet mà ổn định nên dùng thử. Ban đầu, chú dùng 4 viên BoniDiabet kèm 4 viên thuốc tây. Sau 2 tháng đi đo, đường huyết xuống 7. Vì thế nên bác sĩ cũng giảm liều thuốc tây cho chú, bây giờ chú chỉ dùng 1 viên thuốc tây cộng với 2 viên BoniDiabet buổi sáng và 1 viên buổi tối mà đường huyết chỉ 6.8. Vì thế người cũng khỏe hơn, bây giờ được 65 cân rồi đấy. Không có tình trạng xỉu do tụt đường huyết gì hết. Từ hồi dùng BoniDiabet đến nay đã được 6 năm, mắt chú lại còn sáng ra, chữ trên báo chú cũng đọc tốt chẳng cần kính, tay chân đỡ hẳn tê bì.



   Trên đây là những thông tin bài viết muốn đem đến cho người bệnh tiểu đường và bạn đọc nói chung. Hi vọng rằng, bài viết này mang lại những thông tin hữu ích cho mọi người về tầm quan trọng cũng như phương pháp giúp tầm soát tiểu đường và phòng ngừa biến chứng bệnh tiểu đường hiệu quả .  Nếu có bất cứ thắc mắc nào mời quý bạn đọc gọi tới điện thoại: 1800.1044 – 0984.464.844 - 18001044 ( miễn phí cước) để được hỗ trợ.

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Hà Nội: Bí quyết đối phó với bệnh tiểu đường từ BoniDiabet

anh Nguyễn Quý Cường 42 tuổi trú tại số 109, ngõ 12 Vũ Trọng Phụng, Thanh Xuân, Hà Nội

Giải đáp: Bệnh tiểu đường có gây mất ngủ không?

Bệnh tiểu đường có gây mất ngủ không? Hai căn bệnh này có mối quan hệ như thế nào? Và phải làm sao cải thiện giấc ngủ cho người bệnh tiểu đường?

Không lo biến chứng bệnh tiểu đường

Bác Hoàng Thế Hội, 78 tuổi, xóm Mỏ, Lương Sơn, Hòa Bình.

THVL - Làm thế nào để lựa chọn giải pháp kiểm soát bệnh tiểu đường an toàn và hiệu quả?

Mặc dù không phải là bệnh lây nhiễm, nhưng số bệnh nhân mắc tiểu đường lại đang gia tăng với tốc độ chóng mặt.

Người bệnh tiểu đường có nên ăn hải sản không?

Hải sản là loại thực phẩm rất giàu dinh dưỡng mang lại nhiều lợi ích cho người sử dụng. Chúng ta cùng tìm hiểu xem người bệnh tiểu đường có nên ăn hải sản không nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi