Những lưu ý khi sử dụng thuốc chữa mất ngủ

Cập nhập: Thứ hai, 08/03/2021

 

   Mất ngủ kéo dài không chỉ khiến cơ thể mệt mỏi, căng thẳng, mất tập trung,... mà còn làm tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý nghiêm trọng, thậm chí gây đột quỵ. Để cải thiện tình trạng này nhanh chóng, nhiều người lựa chọn sử dụng các loại thuốc chữa mất ngủ. Tuy nhiên, các loại thuốc này tiềm ẩn rất nhiều tác dụng phụ và thời gian sau còn khiến người dùng phải lệ thuộc vào chúng. Mời quý bạn đọc cùng Thảo Dược Bốn Phương tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé! 

 

Những lưu ý khi sử dụng thuốc chữa mất ngủ là gì?

Những lưu ý khi sử dụng thuốc chữa mất ngủ là gì?

 

Những biểu hiện của mất ngủ

 Xã hội càng phát triển, con người càng phải đối mặt với càng nhiều áp lực trong công việc, học tập, gia đình… Điều này khiến con người ta căng thẳng, mệt mỏi, suy nghĩ nhiều dẫn đến mất ngủ với những biểu hiện điển hình sau:

  • Khó đi vào giấc ngủ, ngủ trằn trọc nhiều giờ liền không ngủ được.
  • Ngủ chập chờn, không sâu giấc, dễ tỉnh giấc giữa đêm.
  • Thức dậy quá sớm và không ngủ lại được.
  • Buồn ngủ, ngáp nhiều vào ban ngày.
  • Cơ thể mệt mỏi, người khó chịu, dễ nổi nóng.
  • Thiếu năng lượng, ngại vận động.
  • Khó tập trung, ghi nhớ, giảm khả năng sáng tạo.

 

Ngáp nhiều vào ban ngày là biểu hiện của mất ngủ

Ngáp nhiều vào ban ngày là biểu hiện của mất ngủ

 

   Các triệu chứng trên nếu chỉ xảy ra trong vài ngày đến dưới 1 tháng được coi là mất ngủ cấp tính hoặc ngắn hạn. Tình trạng này xuất hiện ít nhất ba lần mỗi tuần và kéo dài hơn 1 tháng là mất ngủ mãn tính, làm gia tăng nguy cơ mắc nhiều bệnh lý nguy hiểm như: Tăng huyết áp, béo phì, tiểu đường, trầm cảm, đột quỵ…

   Vì vậy, khi bản thân gặp các triệu chứng trên, bạn cần tìm giải pháp khắc phục kịp thời. Một trong những phương pháp được nhiều người lựa chọn chính là sử dụng thuốc chữa mất ngủ.

 

Các loại thuốc chữa mất ngủ phổ biến hiện nay

Các nhóm thuốc tây y thường được dùng để điều trị mất ngủ bao gồm:

- Nhóm Benzodiazepin: Diazepam, Lorazepam, Alprazolam, Bromazepam, Oxazepam, Clonazepam, Midazolam, Triazolam, Nitrazepam, Midazolam,...

- Nhóm Barbiturat: Butalbital, Thiopental natri, Pentobarbital, Phenobarbital, Amobarbital, Secobarbital, Primidone...

- Nhóm Nonbenzodiazepine: Zolpidem, Zaleplon, Zopiclone, Eszopiclone,...

- Thuốc kháng histamin thế hệ cũ: Chlorpheniramine, Diphenhydramine, Brompheniramine, Doxylamine, Dimenhydrinate, Hydroxyzine,...

 

 Tùy vào tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc chữa mất ngủ khác nhau

Tùy vào tình trạng bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định các loại thuốc chữa mất ngủ khác nhau

 

   Bác sĩ sẽ chỉ định loại thuốc phù hợp với tình trạng mất ngủ của người bệnh. Các loại thuốc tây y sẽ giúp người bệnh nhanh chóng đi vào giấc ngủ nhưng giấc ngủ thường mê mệt, sáng dậy mệt mỏi bởi chúng ức chế thần kinh tạo giấc ngủ ép. Không chỉ vậy, các loại thuốc tây y này còn gây nhiều tác dụng phụ cho người sử dụng.

 

Tổng hợp những tác dụng phụ của thuốc chữa mất ngủ

   Dưới đây là những tác dụng phụ thường gặp của thuốc chữa mất ngủ mà các bạn cần lưu ý:

- Hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, buồn ngủ vào ban ngày.

- Đầu óc không minh mẫn, không tỉnh táo, hay quên, trí nhớ suy giảm.

- Thường xuyên căng thẳng, lo âu.

- Gây suy giảm chức năng gan, thận.

- Gây phản ứng dị ứng.

   Đặc biệt là các thuốc ngủ tây y thường khiến người sử dụng lệ thuộc vào chúng.

Sau một thời gian sử dụng, bệnh nhân cần tăng liều hoặc đổi thuốc khác thì mới ngủ được, thiếu thuốc thì không ngủ được, dừng thuốc đột ngột có thể gây mất ngủ trắng đêm. 

 

Sử dụng nhiều thuốc chữa mất ngủ tây y làm suy giảm chức năng gan

Sử dụng nhiều thuốc chữa mất ngủ tây y làm suy giảm chức năng gan

 

   Như vậy, các loại thuốc chữa mất ngủ gây ra rất nhiều tác dụng phụ, ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Do đó, khi sử dụng những loại thuốc này, các bạn cần phải hết sức lưu ý.

 

Những lưu ý khi sử dụng thuốc chữa mất ngủ

- Tuyệt đối tuân thủ theo sự hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý sử dụng thuốc, tăng liều, giảm liều hay dừng thuốc đột ngột.

- Trong thời gian dùng thuốc chữa mất ngủ, người bệnh không nên thực hiện các hoạt động cần phải tập trung cao độ như vận hành máy móc, lái xe… Bởi các loại thuốc ngủ tây y có tác dụng phụ giảm sự tập trung và gây buồn ngủ vào ban ngày.

 

Lái xe khi đang điều trị mất ngủ bằng thuốc tây y rất nguy hiểm

Lái xe khi đang điều trị mất ngủ bằng thuốc tây y rất nguy hiểm

 

- Không uống rượu, bia và các đồ uống có cồn khác: Việc sử dụng đồng thời thuốc ngủ và các đồ uống có cồn có thể gây ức chế thần kinh trung ương quá mức, làm tăng tác dụng phụ của thuốc ngủ, thậm chí là đe dọa đến tính mạng.

 - Ngoài ra, người bệnh nên duy trì đều đặn một số thói quen tốt cho giấc ngủ như: Tập thể dục đều đặn mỗi ngày; thư giãn trước khi đi ngủ bằng cách đọc sách, nghe nhạc nhẹ, tập yoga, ngồi thiền,...; tắt các thiết điện tử như điện thoại, tivi khi gần đến giờ đi ngủ...

 

Nghe nhạc, ngồi thiền giúp bạn thư giãn, dễ đi vào giấc ngủ

Nghe nhạc, ngồi thiền giúp bạn thư giãn, dễ đi vào giấc ngủ

 

   Bên cạnh đó, các chuyên gia đầu ngành khuyên người bệnh nên sử dụng thêm các sản phẩm thiên nhiên giúp cải thiện tình trạng mất ngủ hiệu quả mà lại an toàn với cơ thể, không gây ra các tác dụng phụ như khi sử dụng thuốc chữa mất ngủ tây y. Nổi bật nhất là viên uống thảo dược BoniSleep + của Mỹ. Sản phẩm đã và đang được đông đảo bệnh nhân mất ngủ trên cả nước tin chọn. 

 

Sử dụng BoniSleep + - Đập tan nỗi lo cho hàng vạn bệnh nhân mất ngủ

   BoniSleep + chiết xuất 100% thiên nhiên với nhiều loại thảo dược giúp an thần nổi tiếng, các hoạt chất quý như lactium, melatonin cùng các vi chất, chất dẫn truyền thần kinh cần thiết cho hoạt động não bộ, cụ thể là:

- Các thảo dược có tác dụng giúp an thần nổi tiếng: Cây nữ lang, hoa bia, hoa cúc, ashwagandha, rhodiola rosea, trinh nữ, ngọc trai,… giúp an dịu thần kinh, dễ ngủ, ngủ ngon và sâu giấc hơn.

- Lactium: Lactium là hoạt chất quý được chiết xuất từ đạm sữa giúp nuôi dưỡng hệ thần kinh, thư giãn và tái tạo sức sống não bộ, mang lại giấc ngủ sinh lý tự nhiên. 

- Melatonin: Melatonin là hormon tự nhiên do tuyến tùng tiết ra, có vai trò kiểm soát chu kỳ giấc ngủ, điều hòa nhịp sinh học của cơ thể. Do đó, việc bổ sung melatonin cho cơ thể giúp bạn dễ ngủ, ngủ ngon giấc hơn.

- Các vi chất cần thiết cho hoạt động não bộ: Magie giúp giãn cơ, an dịu tế bào thần kinh, mang lại cảm giác thư thái. Vitamin B6 làm tăng giải phóng serotonin, giúp giảm căng thẳng, lo âu.

- Các chất dẫn truyền thần kinh: 5-HTP, L-theanin, GABA. Trong đó, L-theanin giúp đảm bảo hoạt động bình thường của não bộ. GABA giúp tăng tần suất sóng alpha, giảm tần suất sóng beta tạo cảm giác thư giãn, giảm lo âu.

 

Cơ chế giúp cải thiện giấc ngủ của BoniSleep +

Cơ chế giúp cải thiện giấc ngủ của BoniSleep +

 

   Nhờ có công thức toàn diện như vậy, Boni Sleep + giúp thư giãn tinh thần, nuôi dưỡng não bộ, mang đến giấc ngủ sinh lý tự nhiên, sâu ngon, trọn vẹn, sáng dậy tinh thần khoan khoái, thoải mái, khắc phục những nhược điểm khi sử dụng thuốc chữa mất ngủ tây y.

   Hiệu quả trên giấc ngủ của BoniSleep + còn được tăng lên gấp nhiều lần khi sử dụng công nghệ bào chế hiện đại microfluidizer - công nghệ siêu nano hiện đại bậc nhất thế giới, giúp hiệu quả hấp thu có thể lên tới 100%.

   Chính vì thế, thời gian đầu, người bệnh nên kết hợp uống thuốc tây y cùng BoniSleep +  với liều 2-4 viên/ngày, trước khi đi ngủ nửa tiếng, sau 1-2 tuần sẽ thấy giấc ngủ được cải thiện một cách rõ rệt. Sau khi lấy lại được giấc ngủ sinh lý bình thường, người bệnh hoàn toàn có thể xin ý kiến của bác sĩ giảm dần thuốc chữa mất ngủ tây y để hạn chế tác dụng phụ của chúng.

 

Đánh giá của khách hàng sau khi sử dụng BoniSleep +

   Những đánh giá của khách hàng sau khi sử dụng BoniSleep + là yếu tố phản ánh chính xác và khách quan nhất hiệu quả, chất lượng sản phẩm. Rất nhiều khách hàng bày tỏ niềm vui, sự biết ơn khi tìm lại được giấc ngủ ngon nhờ BoniSleep +.

Anh Đỗ Thanh Quý (39 tuổi), tổ dân phố Thắng Lợi 2, thị trấn Tủa Chùa, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, điện thoại 0986.081.025

 

Anh Đỗ Thanh Quý - 39 tuổi

Anh Đỗ Thanh Quý - 39 tuổi

 

   Anh Quý chia sẻ: “Lúc đầu, anh bị khó ngủ do thường xuyên thức khuya làm việc, nhưng anh chủ quan không chữa trị gì. Dần dần, tình trạng mất ngủ trầm trọng hơn, anh chỉ ngủ được 1-2 tiếng mỗi đêm, thậm chí có khi mất ngủ trắng đêm. Anh đi khám thì được chẩn đoán mất ngủ do rối loạn lo âu và trầm cảm. Bác sĩ kê cho anh toàn những loại thuốc chữa mất ngủ nặng. Anh uống chúng thì có ngủ được thêm vài tiếng, nhưng giấc ngủ không được tự nhiên, sáng dậy anh thấy rất mệt mỏi, uể oải, đau đầu”.

   “Rồi tình cờ anh biết đến sản phẩm BoniSleep + của Mỹ khi đọc báo Dân Trí. Anh mua về dùng kết hợp với thuốc tây. Sau 1 tháng sử dụng, anh đã ngủ được 5-6 tiếng mỗi đêm nên xin ý kiến bác sĩ giảm bớt được liều thuốc tây. Anh kiên trì dùng hết 2 tháng thì thời lượng giấc ngủ tăng lên 8 tiếng mỗi đêm, mà giấc ngủ sâu ngon, sáng dậy tỉnh táo, khỏe khoắn chứ không còn mệt mỏi như sử dụng thuốc tây. Anh mừng lắm.”

 Bác Võ Trọng Kiêm, 86 tuổi, ở số 3/17 Lê Ngọc Hân, Tây Lộc, thành phố  Huế.

 

Bác Võ Trọng Kiêm - 86 tuổi

Bác Võ Trọng Kiêm - 86 tuổi

 

   Bác Kiêm chia sẻ: “Do tuổi cao nên giấc ngủ của bác kém dần đi, cũng đến 10 năm nay rồi, nhiều hôm bác bị mất ngủ trắng đêm. Bác uống Seduxen 3 viên/tối mà cũng không ngủ được chút nào, phải tăng liều lên 4 viên mới ngủ được vài tiếng. Nhưng cũng chẳng được bao lâu bác bị nhờn thuốc, 4 viên Seduxen cũng không có tác dụng.”

   “May mắn, bác tình cờ đọc được một bài báo về sản phẩm BoniSleep + của Mỹ. Mỗi ngày bác uống 3 viên BoniSleep + trước khi đi ngủ. Chỉ sau một thời gian, bác đã ngủ được một mạch 5 tiếng mỗi đêm. Đặc biệt, giấc ngủ rất tự nhiên, sáng dậy cơ thể và tinh thần thoải mái lắm, khác hẳn khi dùng Seduxen. Đến giờ, bác dùng BoniSleep + đã được 3 năm rồi, giấc ngủ vẫn duy trì đều đặn 5-6 tiếng mỗi đêm. Bác biết ơn BoniSleep + nhiều lắm!”

     Hy vọng bài viết trên đây đã cung cấp cho quý bạn đọc những lưu ý khi sử dụng thuốc chữa mất ngủ, đồng thời biết đến sản phẩm BoniSleep + là sự lựa chọn tối ưu dành cho người mất ngủ. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào có liên quan đến vấn đề này và sản phẩm BoniSleep +, mời quý bạn đọc gọi đến tổng đài miễn cước 1800.1044 để được các chuyên gia tư vấn trực tiếp. Cảm ơn các bạn!

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Nhắm mắt nhưng không ngủ được phải làm sao? Đâu là giải pháp tối ưu?

Nếu bạn đã cố nhắm mắt nhưng không ngủ được thì bạn không hề cô đơn. Bởi ngoài kia có rất nhiều người cũng gặp tình trạng như bạn, thậm chí là tồi tệ hơn khi họ thường xuyên thức trắng đêm, không ngủ được dù chỉ là chợp mắt

Không còn mất ngủ do cao huyết áp

Bác Phạm Liên Hương, 73 tuổi, ở số 16, ngõ 109, ngách 73, Nguyễn Sơn, Gia Lâm, Hà Nội.

Mẹo giúp nâng giấc say nồng

Bạn Trần Xương Sáng,  27 tuổi, SN 522, thôn 5, xã Song Phương, Hoài Đức, Hà Nội.

Các mẹo chữa mất ngủ dân gian và giải pháp giúp lấy lại giấc ngủ sinh lý tự nhiên

Để tìm hiểu về các mẹo chữa mất ngủ mà dân gian sử dụng, cũng như giải pháp giúp lấy lại giấc ngủ sinh lý tự nhiên, chúng ta hãy cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!

Có thể bạn chưa biết, mất ngủ sẽ gây suy giảm sinh lý ở nam giới

Bệnh mất ngủ ảnh hưởng như thế nào đến sinh lý nam giới? Cần làm gì để khắc phục cả hai tình trạng này? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết ngay sau đây nhé!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

BoniSleep

Loại: Giá: Số lượng:
BoniSleep+ 30V 405.000đ/Hộp
BoniHappy+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Tình trạng mất ngủ tiền mãn kinh - Đâu là giải pháp hiệu quả?

Tình trạng mất ngủ tiền mãn kinh - Đâu là giải pháp hiệu quả?

Tiền mãn kinh là giai đoạn có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe của hầu hết phụ nữ. Lúc này, sự thiếu hụt và mất cân bằng nội tiết tố sẽ khiến họ mệt mỏi, thiếu năng lượng, chán nản và dễ bị mất ngủ

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi