Bệnh tiểu đường là nguyên nhân gây mất ngủ

Cập nhập: Chủ nhật, 07/08/2016

         Khoảng 40- 50% người bị tiểu đường gặp những vấn đề về giấc ngủ như khó đi vào giấc ngủ, ngủ không sâu, hay thức giấc hoặc ngủ quá nhiều.

Các chuyên gia cho biết ở bệnh nhân tiểu đường thì giấc ngủ cũng quan trọng như chế độ ăn uống vậy. Khi gặp các vấn đề về giấc ngủ người bệnh sẽ thiếu năng lượng, mệt mỏi, và bệnh trở nên tồi tệ hơn.

 

          

             Tiểu đường là nguyên nhân gây mất ngủ?

 

Ảnh hưởng của bệnh tiểu đường đến giấc ngủ:

Các triệu chứng, biến chứng của bệnh tiểu đường gây ra những khó chịu vào ban đêm, làm người bệnh tỉnh giấc, phá vỡ chu kỳ giấc ngủ bình thường. Hậu quả là họ không được nghỉ ngơi đầy đủ vào ban đêm, dẫn tới ban ngày luôn trong trạng thái buồn ngủ, mệt mỏi, tinh thần không được tỉnh táo. Lâu dần dễ lâm vào trạng thái căng thẳng, lo âu, hoặc thậm chí trầm cảm lại càng ảnh hưởng đến giấc ngủ.

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này:

1. Tình trạng đường huyết không ổn định

Đường huyết ban đêm quá cao hay quá thấp đều khiến bệnh nhân mệt mỏi sáng hôm sau. Khi đường huyết cao, thận lọc ra nhiều nước tiểu hơn, đẩy vào bàng quang. Người bệnh có cảm giác miệng khô, khát nước, và phải thức dậy đi tiểu nhiều lần, vào khó ngủ lại. Đường huyết thấp hay hạ đường huyết cũng gây khó ngủ do tình trạng đói, chóng mặt, run rẩy, hay vã mồ hôi.

2. Chứng tê cóng, đau tê bàn chân

Biến chứng tiểu đường trên dây thần kinh ngoại biên gây cảm giác khó chịu ở chân. Người bệnh có cảm giác tê rát hoặc khó chịu như kiến, côn trùng bò trên chân. Cảm giác này có thể mất đi tạm thời khi di chuyển chân, nhưng vẫn ảnh hưởng đến giấc ngủ.

3. Ngưng thở khi ngủ

Người tiểu đường, phần lớn là người thừa cân, béo phì, có nguy cơ cao bị ngưng thở khi ngủ. Nó là một loại rối loạn giấc ngủ đặc trưng bởi sự ngừng thở từng lúc về đêm, làm giảm nồng độ oxy trong máu, tạo cảm giác bồn chồn, tỉnh giấc nhiều lần.

Vậy làm sao để cải thiện giấc ngủ?

- Ăn uống đầy đủ, đúng cách, kiểm soát đường huyết tốt giúp bệnh nhân ngủ tốt hơn.

- Bệnh nhân cũng nên hạn chế uống nhiều nước về đêm. Trước khi đi ngủ có thể ngâm chân với nước ấm, muối, gừng sẽ giúp bàn chân ấm hơn và giảm đau nhức, tê bì.

- Sử dụng một số sản phẩm giúp dễ ngủ, ngủ ngon giấc như thực phẩm chức năng BoniSleep của Canada và Mỹ do công ty Botania phân phối. Trong BoniSleep có một số thành phần như:

- Melatonin: là một hormon do tuyến tùng tiết ra chủ yếu vào ban đêm, giúp kiểm soát chu kỳ giấc ngủ sinh lý. Người ta thấy rằng ở bệnh nhân tiểu đường có sự sụt giảm hàm lượng Melatonin và việc bổ sung Melatonin giúp bệnh nhân ngủ ngon hơn, giảm số lần thức giấc giữa đêm. Khi dùng kéo dài chính Melatonin có lợi ích trên HbA1c, giúp kiểm soát đường huyết tốt hơn.

- Lactium là hoạt chất được tinh chế từ casein sữa, có tác dụng giúp nuôi dưỡng hệ thần kinh, làm dịu căng thẳng, giúp dễ ngủ, ngủ sâu giấc. Theo nghiên cứu của nhà khoa học Soken tại Nhật năm 2006, lactium giúp cải thiện 66% giấc ngủ.

Ngoài ra, BoniSleep còn kết hợp các thảo dược như cây nữ lang, lạc tiên, hoa cúc, hoa bia, nhân sâm Ấn Độ,... có tác dụng giúp an thần, giúp trị mất ngủ, giảm lo âu, căng thẳng.

Dùng 2- 4 viên BoniSleep mỗi tối giúp dễ ngủ, ngủ ngon giấc.

BoniSleep là sản phẩm chất lượng do công ty Botania phân phối. Năm 2017, công ty Botania cùng sản phẩm BoniSleep được vinh danh trong lễ trao giải thưởng "Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng" do chủ tịch Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam trao tặng. Đồng thời nhờ phân phối những sản phẩm chất lượng như BoniSleep mà công ty Botania đã lọt vào TOP 10 - Thương hiệu nhãn hiệu tin dùng, do trung tâm chống hàng giả, hội chống hàng giả và bảo vệ thương hiệu TP HN trao tặng trong năm 2018. Giải thưởng chính là lời khẳng định về chất lượng, nguồn gốc xuất xứ những sản phẩm mà công ty Botania phân phối.

 

Mời các bạn xem thêm:

 

 

Bài viết cùng chủ đề

Bí quyết giúp ngủ ngon

Cô Nguyễn Thị Huệ, 59 tuổi, ở 62/7, đường Thái Nguyên, Nha Trang, Khánh Hòa.

Chuyên gia giải đáp: Tại sao người già hay mất ngủ?

Tại sao người già hay mất ngủ? Giải pháp nào giúp đối tượng này ngủ ngon trở lại? Mời các bạn đọc bài viết dưới đây để tìm hiểu ngay nhé!

BoniHappy có tác dụng phụ không? Giấc ngủ do BoniHappy có giống thuốc tây không?

BoniHappy có tác dụng phụ không? Giấc ngủ do BoniHappy có giống thuốc tây không?

Đừng để mất ngủ vì stress

Anh Đặng Thế Nam, 49 tuổi ở số 1, Nguyễn Thị Minh Khai, Pleiku, Gia Lai.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

BoniSleep

Loại: Giá: Số lượng:
BoniSleep+ 30V 405.000đ/Hộp
BoniHappy+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

5 dấu hiệu cho thấy bạn đang bị nghiện thuốc ngủ

5 dấu hiệu cho thấy bạn đang bị nghiện thuốc ngủ

Việc sử dụng thuốc ngủ thường xuyên, lâu ngày có thể khiến bạn bị nghiện. Sau đây là 5 dấu hiệu cho thấy bạn đang bị nghiện thuốc ngủ và các phương pháp để bệnh nhân không gặp phải tình trạng này.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi