Bệnh viêm phế quản mạn tính có nguy hiểm không? Giải pháp nào là tốt nhất?

Cập nhập: Thứ năm, 02/07/2020

Mục lục [Ẩn]

 

    Có nhiều ý kiến cho rằng, viêm phế quản mạn tính chỉ là những đợt ho đờm ngắn hạn, chỉ cần uống thuốc sẽ khỏi. Nhưng nhiều người lại nói bệnh rất nguy hiểm nếu không có phương pháp điều trị sớm và phù hợp sẽ gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Vậy ý kiến nào là đúng? Bệnh viêm phế quản mạn tính có nguy hiểm không và nguy hiểm đến mức nào? Mời bạn đọc bài viết sau đây để tìm ra câu trả lời cho mình, để có cái nhìn chính xác hơn về căn bệnh này. 

 

Bệnh viêm phế quản mạn tính có nguy hiểm không?

Bệnh viêm phế quản mạn tính có nguy hiểm không?

 

Viêm phế quản mạn tính là bệnh gì?

    Viêm phế quản mạn tính là bệnh mà phế quản bị viêm, tăng tiết đờm nhầy dẫn đến ho có đờm kéo dài ít nhất 3 tháng/năm, trong 2 năm liên tiếp (Sau khi đã loại bỏ được các nguyên nhân do các bệnh khác có triệu chứng tương tự như  bệnh lao phổi, ung thư phổi và suy tim mạn tính).

   Các cơn ho khạc đờm sẽ tăng lên theo thời gian về tần suất và mức độ. Ở giai đoạn muộn, đường dẫn khí bị hẹp lại khiến khả năng thông khí của phổi bị suy giảm. Điều đó khiến người bệnh bị khó thở, thở khò khè, mệt mỏi.

  Bệnh có nguyên nhân chủ yếu là do hút thuốc lá, các nguyên nhân khác cũng gây viêm phế quản mạn tính là bụi mịn, một số bụi nghề nghiệp (bụi silic, bụi amiang, bụi sơn…), các khí độc vô cơ và hữu cơ, vi khuẩn và virus.

 

Phế quản của người khỏe mạnh và của người bệnh viêm phế quản mạn tính

Phế quản của người khỏe mạnh và của người bệnh viêm phế quản mạn tính

 

Bệnh viêm phế quản mạn tính có nguy hiểm không?

   Nhiều người nghĩ viêm phế quản chỉ là những cơn ho có đờm một vài đợt rồi hết. Nhưng đó chỉ là triệu chứng ở những giai đoạn đầu. Bệnh nguy hiểm hơn bạn nghĩ rất nhiều bởi đợt cấp và các biến chứng trên phổi, tim mạch... của bệnh.

  • Đợt cấp của viêm phế quản mạn tính nguy hiểm như thế nào?

   Khi gặp các yếu tố thuận lợi, thường là do bội nhiễm, người bệnh sẽ gặp đợt cấp của viêm phế quản mạn tính. Đợt cấp này rất nguy hiểm bởi các triệu chứng rầm rộ hơn nhiều, đó là:

- Ho khạc đờm có mủ, cơn ho dữ dội hơn rất nhiều so với những cơn ho thường ngày của người bệnh.

- Xuất hiện cơn khó thở giống như cơn hen với biểu hiện: Khó thở nhiều, không thở được, không đủ hơi để thở, không thể nói liền mạch mà câu nói bị ngắt quãng thành từng từ kèm theo toát vã mồ hôi…

- Người bệnh có thể sốt cao hoặc không.

Thậm chí, người bệnh có thể tử vong vì suy hô hấp cấp.

  • Các biến chứng nguy hiểm của viêm phế quản mạn tính

   Các biến chứng của bệnh viêm phế quản mạn đó là: bội nhiễm phổi, giãn phế nang, tâm phế mạn, khí phế thũng. Các biến chứng này đều không hồi phục, gây suy giảm chức năng hô hấp và tuần hoàn, cuối cùng là dẫn tới tử vong.

   Khi người bệnh viêm phế quản mạn bị thêm khí phế thũng, bệnh tiến triển thành COPD với triệu chứng nặng hơn, tiên lượng xấu hơn rất nhiều. COPD là bệnh lý gây tử vong hàng đầu trong các bệnh đường hô hấp. Ước tính, mỗi năm trên thế giới có đến 3 triệu người tử vong vì căn bệnh này.

  Người bệnh viêm phế quản mạn tính có nguy cơ cao mắc ung thư phổi. Ung thư phổi được biết đến là một trong những bệnh ung thư nguy hiểm nhất vì bệnh thường được phát hiện rất muộn, tiên lượng xấu, tiến triển nhanh, thời gian sống còn lại của người bệnh từ khi phát hiện có khi chỉ được tính bằng tuần.

   Vì những lý do trên, khi được chẩn đoán mắc viêm phế quản mạn tính, bạn tuyệt đối không được chủ quan, thờ ơ mà phải có biện pháp cải thiện ngay từ bây giờ.

 

Bệnh viêm phế quản mạn tính có lây không?

   Viêm phế quản mạn tính không lây qua bất kỳ đường nào, dù là đường máu, đường hô hấp, quan hệ tình dục hay từ mẹ sang con.

   Có thể nhiều người thấy nếu trong gia đình hoặc tại nơi làm việc có người bị viêm phế quản mạn thì những người còn lại đều có nguy cơ cao mắc bệnh. Vì thế nên họ nghĩ rằng, bệnh viêm phế quản mạn tính lây qua một đường nào đó. Tuy nhiên, nguyên nhân là do những người đó cùng có thời gian tiếp xúc với các yếu tố gây bệnh gần tương đương nhau.

   Các yếu tố nguy cơ tại nhà đó là khói thuốc lá, các hóa chất tẩy rửa, hoặc gia đình có thói quen sử dụng bếp than tổ ong, bếp củi khi đun nấu.

   Một số môi trường làm việc chứa các yếu tố nguy cơ gây viêm phế quản mạn tính như mỏ khai thác và nơi chế biến than đá quặng, nhà máy dệt may, kéo sợi, công trường xây dựng... Những người cùng làm trong những môi trường này sẽ có nguy cơ mắc viêm phế quản mạn tính gần tương đương nhau.

 

Bệnh viêm phế quản mạn tính có chữa được không?

   Đây là bệnh lý mạn tính, không thể chữa khỏi hoàn toàn. Nhưng chúng ta có thể kiểm soát tốt bệnh khi đạt được cùng lúc các mục tiêu sau:

- Ngăn chặn được các chất độc từ môi trường, không cho chúng tiếp tục tấn công và gây hại cho phổi.

- Giải độc cho phổi bằng cách làm sạch, loại bỏ độc tố đang có trong phổi đồng thời phục hồi chức năng phổi bị tổn thương.

- Chống viêm, kháng khuẩn, long đờm giảm ho giúp giảm triệu chứng và ngăn chặn những đợt cấp của bệnh viêm phế quản mạn.

- Phòng ngừa ung thư phổi hiệu quả.

   Khi đạt được các mục tiêu trên, chúng ta không chỉ kiểm soát ngăn bệnh tiến triển nặng hơn mà còn giúp cải thiện bệnh, bảo vệ phổi, ngăn ngừa biến chứng và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.

   Để làm được điều đó, giải pháp hiệu quả mà an toàn nhất chính là sử dụng thảo dược tự nhiên. Trong tự nhiên có rất nhiều loại thảo dược đã được nghiên cứu và chứng minh có tác dụng tốt cho phế quản bị viêm mạn tính. Tác dụng, cơ chế tác dụng của chúng đã được nghiên cứu và chứng minh bởi nhiều công trình khoa học trên toàn thế giới.

 

Những thảo dược tự nhiên mang lại lợi ích tuyệt vời cho phế quản bị viêm mạn tính.

Các thảo dược tự nhiên tiêu biểu nhất giúp người bệnh viêm phế quản mạn tính được cải thiện tốt nhất, đó là:

Các thảo dược giải độc phổi: Xuyên tâm liên, Baicalin (trong hoàng cầm), lá oliu, cam thảo Ý. Các thảo dược này kết hợp với nhau vừa bảo vệ tế bào và nhu mô phổi trước các độc đố đã tấn công phổi từ trước, vừa làm sạch phổi, loại bỏ các độc tố có sẵn trong phổi và phục hồi chức năng phổi khi bị tổn thương. Trong đó, Nghiên cứu của Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh, Đại học Y khoa Hàn Quốc, Đại học Daegu Haany, Hàn Quốc chứng minh: Hoàng Cầm với hoạt chất chính là Baicalin rất hiệu quả trong việc phục hồi chức năng phổi bị tổn thương (do bệnh lý, do khói thuốc lá hoặc ô nhiễm, hóa chất độc hại, vi khuẩn, virus...).

 

Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh, Đại học Y khoa Hàn Quốc, Đại học Daegu Haany, Hàn Quốc

Giáo sư, tiến sĩ Seong-Soo Roh, Đại học Y khoa Hàn Quốc, Đại học Daegu Haany, Hàn Quốc

 

Các thảo dược giúp bảo vệ phổi: Cúc tây và xuyên bối mẫu. Trong đó cúc tây giúp tăng cường nồng độ và hoạt động của đại thực bào phế nang, xuyên bối mẫu giúp kích hoạt lại hệ thống lông mao. Hai thảo dược này tạo nên lớp phòng thủ trong phổi, giúp tiêu diệt, loại bỏ các chất gây hại trước khi chúng kịp tiến sâu vào trong và gây bệnh. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc ngăn không để phổi bị nhiễm độc thêm, ngăn ngừa các chất độc kích hoạt gây đợt cấp của viêm phế quản mạn.

Các thảo dược giảm triệu chứng: Tỳ bà diệp, lá bạch đàn, bồ công anh. Các thảo dược này giúp chống viêm, kháng khuẩn, giảm ho, long đờm, giãn phế quản, làm thông thoáng đường thở. Khi dùng các thảo dược này, không chỉ các triệu chứng ho, đờm được loại bỏ mà các đợt cấp tính cũng sẽ được ngăn chặn tối đa.

Fucoidan chiết xuất từ tảo nâu- giúp phòng ngừa viêm phế quản mạn tiến triển thành ung thư.

    Theo nghiên cứu của tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản, sử dụng Fucoidan mỗi ngày làm tăng cường hoạt động của tế bào tiêu diệt tự nhiên NK – tế bào có khả năng nhận diện và tiêu diệt tế bào đột biến gen (tế bào ung thư), từ đó phòng ngừa nguy cơ ung thư phổi cho người bệnh viêm phế quản mạn tính.

 

Tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản

Tiến sĩ, bác sĩ Katsuyuki Nakajima, đại học Gunma, Nhật Bản

 

   Để thu được hiệu quả từ tất cả các thảo dược trên, các nhà khoa học thuộc tập đoàn Viva Nutraceuticals đã nghiên cứu để kết hợp các thảo dược này sao cho hiệu quả nhất. Và sản phẩm BoniDetox chính là kết quả sau thời gian dài nghiên cứu đó.

 

BoniDetox - Giải pháp giúp bảo vệ, giải độc phổi , giảm triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng hiệu quả cho người bệnh viêm phế quản mạn

   BoniDetox là sản phẩm của tập đoàn Viva Nutraceuticals - tập đoàn sản xuất dược phẩm, sản phẩm bảo vệ sức khỏe hàng đầu thế giới.

   Để có được sản phẩm giúp giải độc phổi tốt nhất, các nhà khoa học thuộc tập đoàn đã nghiên cứu, thử nghiệm trong nhiều năm và đã đưa ra sản phẩm BoniDeox với với các nhóm thành phần đó là:

 

Các thảo dược trong BoniDetox

 

Các thảo dược trong BoniDetox

 

   Nhờ các thành phần này mà BoniDetox tác động toàn diện, không chỉ giảm triệu chứng ho đờm khó thở cho người bệnh mà còn giải quyết tận gốc nguyên nhân gây bệnh và làm bệnh trầm trọng hơn. Đó là tác dụng bảo vệ phổi trước tác nhân gây độc mới và giải độc cho phổi đã bị nhiễm độc, đồng thời phòng ngừa ung thư hiệu quả.

 

BoniDetox có cơ chế tác dụng toàn diện

 

BoniDetox có cơ chế tác dụng toàn diện

 

Các thành phần trong BoniDetox được tối ưu hóa tác dụng nhờ công nghệ bào chế hiện đại

   Không chỉ có thành phần toàn diện, tác dụng vượt trội của BoniDetox còn được tạo nên bởi công nghệ bào chế hiện đại bậc nhất thế giới -  công nghệ bào chế microfluidizer. Công nghệ này được áp dụng tại nhà máy đạt chuẩn cGMP là J&E International.

   Với công nghệ này, các thành phần từ thảo dược được đưa vào hệ thống thông qua bể chứa và được chuyển tới buồng tương tác với tốc độ 400m/s bởi 1 máy bơm áp suất cao. Khi vào trong buồng, nguyên liệu sẽ chịu những lực rất mạnh gây phá vỡ tế bào, đồng thời được làm mát ngay tức thì. Từ đó tạo ra những phân tử hạt nano có kích thước siêu nhỏ (<70nm), đồng nhất và ổn định, giúp cơ thể hấp thu tối đa, hiệu quả đạt được là cao nhất.

 

Với BoniDetox - Viêm phế quản mạn tính không còn là mối nguy hiểm với hàng ngàn bệnh nhân

   Hàng ngàn bệnh nhân đã may mắn biết đến và sử dụng BoniDetox, nhờ vậy mà những nỗi lo về bệnh viêm phế quản mạn tính cũng đã biến mất.

 

Đó là bác Vũ Văn Thịnh, 60 tuổi ở xóm 4, Thụy Liên, Thái Thụy, Thái Bình

 

Đó là bác Vũ Văn Thịnh, 60 tuổi

Đó là bác Vũ Văn Thịnh, 60 tuổi

 

   Bác Thịnh chia sẻ: “Bệnh viêm phế quản mạn tính khiến bác rất khổ sở. Bác thường xuyên bị những cơn ho sặc sụa với đờm đặc quánh cùng với khó thở. Dù đã dùng nhiều thuốc khác nhau nhưng tình trạng vẫn không có cải thiện”


“Thế mà dùng BoniDetox chỉ với liều 4 viên/ngày, sau 1 tuần bác đã thấy cải thiện rõ rệt. Bác ho ít hơn, đờm cũng loãng ra. Tình trạng cứ thế tiến triển tốt dần lên, đến tháng thứ 2 thì bác không còn gặp cơn ho hay khó thở nào nữa rồi”.

 

Anh Nguyễn Việt Dũng, 32 tuổi ở tầng 2, tòa nhà N01, chung cư New Horizon City, 87 Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà Nội (điện thoại: 037.567.5609).

 

Anh Nguyễn Việt Dũng, 32 tuổi

Anh Nguyễn Việt Dũng, 32 tuổi

 

Anh Dũng chia sẻ: “Anh bị ho đờm kéo dài uống thuốc không khỏi, đến khi đi khám thì anh lại không có bệnh gì. Bác sĩ chỉ nói anh bị nhiễm độc phổi, về sau có thể sẽ bị viêm phế quản mạn tính, COPD hoặc ung thư phổi. Vì thế anh rất lo lắng vì biết các bệnh này rất nguy hiểm.

“Qua tìm hiểu anh biết đến BoniDetox của Mỹ và quyết định dùng. Chỉ sau 1 tuần anh đã thấy tình trạng ho đờm của mình có cải thiện rồi. Sau 1 tháng thì anh đã ho ít hơn nhiều và không còn đờm nữa. Sau 2 tháng thì anh không còn cơn ho nào, người cũng khỏe hơn rất nhiều. Khi đó anh biết phổi mình được giải độc thành công rồi. Vì vậy, anh cũng không còn quá lo lắng về các bệnh viêm phế quản mạn, COPD… gì nữa.”.

   Bài viết trên là câu trả lời đầy đủ nhất cho câu hỏi: “Bệnh viêm phế quản mạn tính có nguy hiểm không?”. BoniDetox chính là lựa chọn tốt nhất của bạn lúc này. BoniDetox vừa giúp phòng ngừa vừa cải thiện và ngăn ngừa biến chứng của bệnh, giúp bạn có lá phổi khỏe mạnh. Hy vọng bài viết đã đem đến những thông tin bổ ích, giúp bạn có cái nhìn chính xác và rõ ràng nhất về căn bệnh này. Chúc bạn luôn mạnh khỏe và hạnh phúc.

 

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Khám và điều trị ngay nếu bạn có 6 dấu hiệu tiểu đường này

Khi có những dấu hiệu tiểu đường như hay đói, hay khát, sụt cân bất thường, thường xuyên mệt mỏi, tiểu nhiều lần thì bạn cần đi khám sớm.

Tác dụng của BoniDiabet là gì?

Tác dụng của BoniDiabet là gì?

BoniDiabet có chữa khỏi bệnh tiểu đường không?

BoniDiabet có chữa khỏi bệnh tiểu đường không?

Người bạn đời của bệnh nhân tiểu đường

bác Đào Xuân Sổ, 68 tuổi, ở số 5 ngõ 111, đường Bình Minh, p. Phạm Ngũ Lão, tp Hải Dương

Tôi đã chiến thắng bệnh tiểu đường ở tuổi 68

Bác Nguyễn Thị Sửu, 68 tuổi, số 80, KHC 10, p. Ngô Quyền, thành phố Vĩnh Yên,  tỉnh Vĩnh Phúc.
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDetox

BoniDetox

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDetox 360.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi