Phân biệt các loại thuốc hít hen phế quản và lưu ý khi sử dụng

Cập nhập: Thứ ba, 22/11/2022

Mục lục [Ẩn]

 

    Hen phế quản còn được gọi là hen suyễn, một căn bệnh đường hô hấp mãn tính rất nhiều người mắc phải hiện nay. Đối với họ, các loại thuốc hít là vật bất ly thân, gần như không thể tách rời. Những loại thuốc này có nhiều dạng và sử dụng cho các mục đích khác nhau. Mời các bạn cùng tìm hiểu kỹ hơn về chúng và những lưu ý khi sử dụng trong bài viết dưới đây nhé!

 

Phân biệt các loại thuốc hít hen phế quản và lưu ý khi sử dụng

Phân biệt các loại thuốc hít hen phế quản và lưu ý khi sử dụng

 

Thuốc hít hen phế quản có những loại nào?

   Hen phế quản là bệnh lý đặc trưng bởi tình trạng viêm mạn tính đường hô hấp. Cùng với đó, phế quản của người bệnh còn phản ứng dữ dội, tăng co thắt, phù nề khi gặp phải các yếu tố kích thích, dẫn đến các triệu chứng như ho nhiều, khó thở, thở khò khè, nặng ngực,...

    Cơn hen cấp có xu hướng khởi phát đột ngột, thường là sau khi người bệnh tiếp xúc với các tác nhân kích thích. Do đó, mục tiêu của việc kiểm soát bệnh hen phế quản là giảm nhanh các triệu chứng của cơn hen cấp tính và ngăn ngừa chúng tái phát.

   Các loại thuốc hít hen phế quản cũng được chia thành hai nhóm dựa theo mục tiêu kiểm soát bệnh là:

Thuốc cắt cơn hen

   Thuốc cắt cơn thường dùng là những thuốc chủ vận beta 2 có tác dụng nhanh và ngắn như: Salbutamol (ventolin), fenoterol (berotec), hay terbutaline (bricanyl),…

   Những thuốc này có tác dụng làm giãn phế quản nhanh chóng, giúp cải thiện luồng khí thở. Nhờ đó, người bệnh sẽ cảm thấy bớt khó thở hơn. Những tác dụng phụ điển hình của nhóm thuốc này là: Run bàn tay, căng thẳng thần kinh, đau đầu, chuột rút, đánh trống ngực,…

 

  Thuốc cắt cơn giúp giảm khó thở nhanh chóng

Thuốc cắt cơn giúp giảm khó thở nhanh chóng

 

Thuốc dự phòng hen

   Thuốc dự phòng hen là các thuốc dùng dài hạn giúp làm giảm co thắt và giảm viêm đường dẫn khí. Các thuốc này được sử dụng để kiểm soát bệnh hen suyễn, giảm tần suất tái phát các cơn hen cấp tính. Người bệnh cần sử dụng loại thuốc này đều đặn mỗi ngày, kể cả khi không có triệu chứng gì.

   Những thuốc này thuộc nhóm chủ vận beta 2 có tác dụng kéo dài (Salmeterol, bambuterol, formoterol,…);  corticoid (Beclomethasone, budesonide, ciclesonide).

   Để thuận tiện cho việc sử dụng, các nhóm thuốc này đã được kết hợp thành những dạng phối hợp như: Budesonide/formoterol (symbicort), fluticasone/salmeterol (seretide),…

   Một số tác dụng phụ điển hình của nhóm thuốc này là: Nhiễm nấm khoang miệng, khản tiếng, ho, thở khò khè,…

 

Những lưu ý khi sử dụng thuốc hít hen phế quản?

   Người bệnh cần phân biệt rõ ràng hai loại thuốc kể trên để tránh nhầm lẫn khi sử dụng. Bạn có thể dùng giấy ghi nhớ và dán lên chúng để nhận biết dễ hơn, hoặc dựa trên tên hoạt chất. Đối với thuốc cắt cơn, người bệnh cần luôn mang theo bên mình và để ở những nơi dễ lấy nhất có thể.

  Ngoài ra, người bệnh cũng cần lưu ý những điều sau:

Nắm rõ hướng dẫn sử dụng thuốc hít hen phế quản

   Để sử dụng những loại thuốc hít, bình xịt chắc chắn là thiết bị mà người bệnh cần đến. Những loại bình hít khác nhau sẽ phù hợp với từng dạng thuốc cũng như mục đích sử dụng khác nhau. Các loại bình hít gồm có:

- Bình hít định liều: Đây là dụng cụ cung cấp thuốc hít theo một liều lượng định sẵn. Người bệnh chỉ cần lắp lọ vào ống và xịt thử 3 lần. Từ những lần sau, người bệnh có thể sử dụng luôn mà không cần chuẩn bị. Bình xịt định liều có thể sử dụng cho trẻ em thông qua buồng đệm hoặc kết hợp với mặt nạ.

 

Cách dùng bình hít định liều và buồng đệm

Cách dùng bình hít định liều và buồng đệm

 

- Bình hít bột khô: Bình hít này cũng được định liều sẵn, tuy nhiên người bệnh cần phải tạo ra lực hút để đưa thuốc vào sâu trong đường hô hấp. Bình hít bột khô không thích hợp với người già yếu, trẻ em dưới 8 tuổi hoặc người đang trong cơn hen cấp tính.

- Bình hít hạt mịn: Đây là dụng cụ hít thuốc dưới dạng lỏng và cũng được định liều sẵn. Tuy nhiên, người bệnh cần có thời gian hít thuốc lâu hơn để đưa thuốc vào sâu trong đường hô hấp. Nếu sử dụng loại bình này để hít các loại thuốc corticoid, thì người bệnh cần súc miệng lại với nước sạch để loại bỏ phần thuốc dư thừa lắng đọng trong miệng và họng để tránh tác dụng phụ tại chỗ.

Hạn chế tiếp xúc với các tác nhân kích thích

   Bên cạnh việc sử dụng những loại thuốc hít, người bệnh cũng cần hạn chế tiếp xúc với những tác nhân kích thích gây khởi phát cơn hen bằng cách:

- Kiểm soát những bệnh lý kèm theo như: Trào ngược dạ dày thực quản, thừa cân – béo phì, viêm mũi, viêm xoang,…

- Đeo khẩu trang mỗi khi rời khỏi nhà hay đến những nơi ô nhiễm..

- Không hút thuốc lá, hạn chế đến những nơi nhiều khói thuốc.

- Không đến những nơi đông người trong thời điểm có dịch bệnh đường hô hấp.

- Sử dụng máy lọc không khí, điều hòa có nhiệt độ và độ ẩm phù hợp.

- Không sử dụng những loại đồ ăn có nguy cơ gây dị ứng như: Động vật có vỏ, đồ ăn chứa chất bảo quản, nhiều muối,...

- Nghỉ ngơi, thư giãn, tránh căng thẳng, stress.

- Không nuôi động vật rụng lông nhiều.

- Thường xuyên giặt giũ chăn màn, vệ sinh nhà cửa nhưng nên tránh dùng chất tẩy rửa có mùi nồng.

- Tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng một số loại thuốc như: Aspirin, NSAID, thuốc chẹn beta,…

 

Người bệnh nên sử dụng máy lọc khí để giúp loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn

Người bệnh nên sử dụng máy lọc khí để giúp loại bỏ bụi bẩn, vi khuẩn

 

Sử dụng sản phẩm thảo dược

  Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên sử dụng những sản phẩm thảo dược có tác dụng bảo vệ và phục hồi chức năng hô hấp của phổi. Từ đó, người bệnh sẽ kiểm soát được tình trạng bệnh cũng như giảm tần suất tái phát các cơn hen cấp hiệu quả. Một sản phẩm với các tác dụng ưu việt này chính là BoniDetox của Mỹ.

 

BoniDetox -  Giải pháp giúp kiểm soát bệnh hen phế quản toàn diện

   BoniDetox là sản phẩm được sản xuất từ nhiều loại thảo dược tự nhiên giúp phục hồi chức năng hô hấp và bảo vệ phổi khỏi những tác nhân gây hại. Sản phẩm sẽ giúp giảm tình trạng khó thở, thở khò khè và ngăn ngừa những cơn hen cấp tái phát một cách hiệu quả.

   Các công dụng của BoniDetox có thể kể đến như:

- Giúp giải độc phổi, loại bỏ các chất độc hại, tác nhân gây bệnh, làm khởi phát cơn hen, chống oxy hóa nhờ có Cam thảo Italia, xuyên tâm liên và lá Ô liu.

- Giúp phục hồi chức năng phổi bị tổn thương do bệnh lý, ô nhiễm, khói thuốc lá, hóa chất độc hại, vi khuẩn, virus,... nhờ có Baicalin (chiết xuất từ Hoàng Cầm).

- Giúp giảm viêm, giảm ho đờm, khó thở, nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân hen phế quản với lá bạch đàn, bồ công anh, tỳ bà diệp.

- Giúp bảo vệ phổi khỏi các tác nhân gây độc mới nhờ thúc đẩy hoạt động của hệ thống lông chuyển và đại thực bào phế nang với Xuyên bối mẫu và cúc tây.

- Giúp tăng cường hoạt động của các tế bào tiêu diệt tự nhiên NK - yếu tố quan trọng trong hệ miễn dịch của phổi nhờ có Fucoidan (chiết xuất tảo nâu).

   Với những tác dụng này, BoniDetox không chỉ có hiệu quả với hen phế quản, mà còn giúp kiểm soát các bệnh lý khác như: Phổi tắc nghẽn mãn tính COPD, viêm phế quản mãn, lao phổi,... Hoặc, bạn có thể dùng BoniDetox để giúp giải độc phổi nếu đã/đang hút thuốc lá, làm việc trong những môi trường ô nhiễm, độc hại, hay tăng cường sức đề kháng cho phổi.

 

Thành phần và công dụng của BoniDetox

Thành phần và công dụng của BoniDetox

 

   BoniDetox còn được sản xuất bằng công nghệ Microfluidizer, giúp đưa các thành phần về kích thước dưới 70nm. Từ đó, sản phẩm có độ tinh khiết cao và khả năng hấp thu tăng lên tới 100%.

 

Sử dụng BoniDetox bao lâu thì có hiệu quả?

   Người bệnh chỉ cần sử dụng BoniDetox với liều 4 viên/ngày, chia 2 lần. Sau 1 tháng, các triệu chứng ho đờm, khó thở sẽ được cải thiện. Sau 2 - 4 tháng, người bệnh sẽ hít thở được thông thoáng, dễ dàng. Khi dùng duy trì, người bệnh sẽ giảm được việc phải dùng tới các loại thuốc hít, xịt; không còn cảm thấy xuống sức khi vận động, giảm đáng kể mức độ và tần suất tái phát các cơn hen cấp.   

 

Chia sẻ của khách hàng sau khi sử dụng BoniDetox

   Qua nhiều năm lưu hành trên thị trường, BoniDetox đã giúp đã giúp hàng vạn người bệnh có được cuộc sống thoải mái hơn. Chúng ta cùng lắng nghe chia sẻ của họ:

   Cô Đặng Thị Bích Dư, 58 tuổi, đội 8, Nghĩa Tân, Nghĩa Hưng, Nam Định.

   Cô Dư chia sẻ: “Cách đây 5 năm, cô bắt đầu gặp phải những  những cơn hen đầu tiên. Cô cũng không rõ nguyên nhân nào dẫn đến bệnh lý này, chỉ biết bác sĩ kê đơn gồm nhiều loại thuốc, hết uống rồi lại xịt, và dặn dò cô tránh xa bụi bẩn, khói thuốc, lông động vật. Dù cô đã tuân thủ vô cùng nghiêm ngặt theo những lời dặn đó, nhưng những cơn hen vẫn tái phát liên tục. Có những đêm, cô cảm giác không thể thở nổi, may mà vớ được cái ống thuốc xịt kịp thời, không thì không biết chuyện gì sẽ xảy ra.”

   “Ấy vậy mà, từ khi cô dùng BoniDetox của Mỹ, cô không còn bị cơn hen nặng như thế thêm lần nào nữa. Sau khoảng 1 tháng dùng BoniDetox, các tình trạng ho, đờm, khó thở của cô đã cải thiện rõ rệt rồi. Cô kiên trì thêm một thời gian nữa thì thấy thở dễ dàng hơn hẳn, không còn đờm, thoải mái lắm, các cơn hen cũng không thấy xuất hiện nữa. Cô ăn ngon, ngủ được nên sức khỏe tốt lên rất nhiều.”

 

Cô Đặng Thị Bích Dư, 58 tuổi.

Cô Đặng Thị Bích Dư, 58 tuổi.

 

     Hy vọng, bài viết trên đã cung cấp những thông tin hữu ích trong việc sử dụng thuốc hít hen phế quản để kiểm soát và phòng ngừa cơn hen tái phát. BoniDetox là sản phẩm vô cùng ưu việt được hàng vạn khách hàng tin tưởng sử dụng để chung sống hòa bình với bệnh mãn tính đường hô hấp. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì, bạn vui lòng gọi đến hotline miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn quý độc giả!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Top 5 loại thảo dược tốt cho bệnh phì đại tuyến tiền liệt

Ở bài viết ngay dưới đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các loại thảo dược tốt cho bệnh phì đại tuyến tiền liệt, mời các bạn cùng theo dõi!

Có nên dùng bao cao su kéo dài thời gian không?

Có nên dùng bao cao su kéo dài thời gian không?

Tìm hiểu những thay đổi sinh lý tuổi trung niên ở nam giới

Tìm hiểu những thay đổi sinh lý tuổi trung niên ở nam giới? Phải làm sao để lấy lại sự sung mãn ngày trước? Mời các bạn tìm hiểu đáp án ở bài viết ngay dưới đây!

BoniDetox giúp tôi sống thêm được bao lâu khi bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD?

Thưa chuyên gia bây giờ tôi đang rất lo lắng vì mới đi khám và biết mình mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD. Bố tôi trước đây cũng bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD và chết cũng vì căn bệnh này

Thực hư hiệu quả cách chữa bệnh gout bằng lá vối tươi theo kinh nghiệm dân gian

Cách chữa bệnh gout bằng lá vối tươi theo kinh nghiệm dân gian có hiệu quả không? Phải làm gì để vượt qua bệnh này? Mời các bạn tìm hiểu đáp án chính xác nhất ở bài viết ngay dưới đây!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDetox

BoniDetox

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDetox 360.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi