Bệnh tiểu đường ăn chuối được không?

Cập nhập: Thứ tư, 13/05/2020

 

Bệnh tiểu đường ăn chuối được không là câu hỏi được rất nhiều người đặt ra với các chuyên gia sức khỏe. Câu trả lời sẽ có trong bài viết dưới đây, mời quý bạn đọc tham khảo.

 

Một số thông tin về quả chuối

Chuối là loại quả rất thân thuộc với người tiêu dùng. Đây là một loại quả không chỉ để ăn như hoa quả bình thường mà còn có thể chế biến thành nhiều món ăn hấp dẫn như kem chuối, bánh chuối, chuối nấu, chuối kho

Một quả chuối từ xanh đến chín trải qua nhiều giai đoạn và mỗi giai đoạn lại có những đặc điểm khác nhau:

  • CHUỐI XANH : giàu tinh bột (chiếm khoảng 70 - 80% khối lượng quả chuối). Nhưng đa số tinh bột có trong chuối xanh là tinh bột phản tính (hay tinh bột kháng) .  Tinh bột kháng là chuỗi glucose dài có khả năng "kháng" tiêu hóa ở phần trên của hệ thống tiêu hóa. Điều này có nghĩa là chúng hoạt động theo cách tương tự như chất xơ và sẽ không làm tăng lượng đường trong máu). Đó cũng là lý do tại sao chúng ta dễ cảm thấy nhanh no khi ăn chuối xanh.

 

  • CHUỐI ƯƠNG sẽ không cung cấp cho cơ thể nhiều tinh bột nữa mà thay vào đó sẽ là đường. Trong quá trình chín, lượng tinh bột có trong chuối xanh sẽ được chuyển hóa thành đường đơn (như sucrose, glucose và fructose). Do chứa nhiều đường nên ăn chuối chín vàng sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và hệ thống ruột sẽ dễ hấp thụ được các chất dinh dưỡng nhanh hơn.

 

  • CHUỐI CHÍN ĐỒI MỒI tinh bột trong chuối đã chuyển gần hết thành đường. Các nhà khoa học Nhật Bản còn nghiên cứu và khẳng định rằng, chuối chín lốm đốm sẽ sản sinh ra nhân tố làm hoại tử khối u TNF (Tumor Necrosis Factor) có tác dụng chống lại tế bào ung thư. Hơn nữa, chuối chín lốm đốm còn sinh ra những thành phần giúp người ăn ngăn ngừa thiếu máu, trầm cảm, chữa chứng ợ nóng và giữ huyết áp ổn định…

 

  • CHUỐI CHÍN RỤC tinh bột trong chuối chuyển hóa thành đường 100%, hàm lượng chất xơ của quả chuối thấp nhất. Và khi đó, chất diệp lục sẽ chuyển sang một dạng mới. Sự phát vỡ của chất diệp lục khiến cho hàm lượng chất chống oxy hóa tăng lên cao khi chuối càng chín. Do đó, những quả chuối chín rục vỏ đen xì cũng giàu chất oxy hóa và vì thế càng tốt cho sức khỏe hơn.

 

Các cấp độ chín của chuối

Các cấp độ chín của chuối

 

Những lợi ích của chuối với sức khỏe

Chuối mang lại rất nhiều lợi ích cho con người, có thể kể đến như:

  • Cung cấp một lượng carbohydrate vừa phải: trong chuối cũng như nhiều loại hoa quả khác chứa carbohydrate, nhưng với một lượng vừa phải, một trái chuối trung bình chỉ cung cấp khoảng 27g carbohydrate.
  • Giàu kali: kali giữ vai trò quan trọng đối với hoạt động của cơ thể, đặc biệt là hoạt động của tim mạch. Thức ăn giàu kali giúp hạ huyết áp, hạ thấp nguy cơ đột quỵ, giữ cho xương và cơ hoạt động khỏe mạnh.
  • Giúp cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn: trái chuối là một nguồn prebiotic dồi dào. Prebiotic là các carbohydrate mà hệ tiêu hóa của con người không tiêu hóa được, nhưng lại là nguồn thức ăn của hệ lợi khuẩn đường ruột.

 

Hình ảnh: Lợi ích của quả chuối với sức khỏe

Hình ảnh: Lợi ích của quả chuối với sức khỏe

 

Bệnh tiểu đường ăn chuối được không?

Câu trả lời là CÓ.

Theo hiệp hội tiểu đường Mỹ cho biết chuối rất tốt cho bệnh nhân tiểu đường nếu như có chế độ ăn hợp lý, ăn điều độ và biết cách chọn lựa cho phù hợp.

 

Người bệnh tiểu đường ăn chuối được không

Người bệnh tiểu đường ăn chuối được không

 

Người bệnh tiểu đường phải chọn chuối như thế nào?

Người bệnh tiểu đường nên tuân thủ những nguyên tắc sau để việc ăn chuối có tác dụng tốt với bệnh:

  • Lựa chọn chuối hơi xanh một chút (chuối xanh, chuối ương):

Chuối vàng hoặc chín rục chứa ít tinh bột kháng và chứa nhiều đường hơn chuối xanh.Điều này có nghĩa là chuối chín có chỉ số đường huyết GI cao hơn và sẽ khiến lượng đường trong máu tăng nhanh hơn so với chuối xanh hoặc chưa chín.

  • Xem xét về kích thước quả chuối: Ăn một quả chuối nhỏ hơn để giảm lượng đường trong máu trong một lần ăn.
  • Không ăn quá nhiều chuối: Không nên ăn quá nhiều chuối, thi thoảng chỉ nên bổ sung 1-2 quả. Đồng thời, nên bổ sung chuối vào thời điểm phù hợp trong ngày ( ăn giữa các bữa chính, tránh ăn ngay sau bữa chính).
  • Kết hợp chuối với các thực phẩm khác: Thưởng thức chuối với các thực phẩm khác, chẳng hạn như các loại hạt hoặc sữa chua, để giúp làm chậm quá trình tiêu hóa và hấp thu đường.

 

Những chú ý trong chế độ dinh dưỡng của người bệnh tiểu đường

Chế độ ăn uống là yếu tố rất quan trọng trong việc cải thiện tình trạng bệnh tiểu đường. Mặc dù việc bổ sung chuối vào bữa ăn của người bệnh tiểu đường mang lại nhiều lợi ích, tuy nhiên việc bổ sung phải hợp lý và đảm bảo cân đối được với chế độ dinh dưỡng của người bệnh tiểu đường: lượng gluxit chiếm tầm 50% lượng calo chung của khẩu phần, protid là 15%, lipit 35%.

Ngoài ra, các chuyên gia y tế khuyến cáo người bệnh tiểu đường cần chú ý thêm những điều sau về chế độ ăn uống:

  • Hạn chế các món ăn chứa nhiều dầu mỡ, thay mỡ động vật bằng một số loại dầu thực vật như dầu đậu nành, dầu olive, dầu mè.
  • Người bệnh tiểu đường nên ăn những loại bánh mì không pha trộn với phụ gia như bánh mì đen, gạo lứt, khoai tây hay khoai sọ… lượng tinh bột nạp vào cơ thể người tiểu đường chỉ nên nằm ở mức tầm 50-60% so với người thường. Ăn thường xuyên một số loại ngũ cốc thô, chà xát ít vì lớp vỏ có chứa nhiều Vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Cách chế biến chủ yếu là luộc, nướng hay hầm chứ không nên dùng thực phẩm đồ chiên xào.
  • Một ngày bệnh nhân tiểu đường nên ăn tầm 400 gram rau và trái cây tươi, rau quả tươi vừa có công dụng chống lão hóa, vừa là thức ăn bổ sung vitamin, muối khoáng tốt nhất.

 

Bên cạnh đó, các chuyên gia y tế cho rằng, việc chú ý về chế độ ăn thôi là không đủ với bệnh nhân tiểu đường. Để có thể kiểm soát tốt đường huyết, hạn chế bệnh tiến triển, người bệnh tiểu đường còn tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ kết hợp sử dụng sản phẩm hỗ trợ  từ thảo dược thiên nhiên nhằm đưa chỉ số đường huyết về mức ổn định, giảm nguy cơ xuất hiện biến chứng bệnh tiểu đường.

 

BoniDiabet - giải pháp giúp kiểm soát tiểu đường từ thảo dược thiên nhiên của Mỹ

BoniDiabet là sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ, là sự kết hợp hoàn hảo của các thành phần:

  • Các nguyên tố vi lượng: kẽm, magie, selen, chrom. Các nguyên tố vi lượng nằm này là thành phần quan trọng của các enzyme chuyển hóa đường, giúp ổn định đường huyết, ngăn không cho đường huyết lên xuống thất thường, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường trên tim, gan, thận, mắt, thần kinh. BoniDiabet là sản phẩm duy nhất trên thị trường hiện nay chứa các nguyên tố vi lượng này trong thành phần. 
  • Các thảo dược tự nhiên: dây thìa canh, hạt methi, mướp đắng, lô hội: giúp làm hạ đường huyết, giảm những triệu chứng của tiểu đường như mệt mỏi, khát nước, tiểu nhiều, sụt cân, suy yếu… Ngoài các thảo dược này còn giúp hạ mỡ máu giúp ngăn chặn các biến chứng trên tim mạch.
  • Alpha lipoic acid: Đây là thành phần rất quan trọng trong việc ngăn ngừa biến chứng bệnh tiểu đường, bảo vệ vi mạch ở đáy mắt, và cầu thận.

 

Nhờ công thức thành phần toàn diện trên mà BoniDiabet là lựa chọn tốt cho người bệnh tiểu đường với các công dụng:

  • Giúp hạ huyết nhanh, an toàn sau 1-2 tháng
  • Giúp ổn định đường huyết, giúp giảm và ngăn ngừa biến chứng tiểu đường trên cả tim, gan, thận, mắt, thần kinh trung ương
  • Giúp giảm lipid, cholesterol máu

 

 

BoniDiabet có công thức toàn diện cho hiệu quả vượt trội

 

BoniDiabet có công thức toàn diện cho hiệu quả vượt trội

 

 

Đặc biệt hơn nữa, những tác dụng của BoniDiabet đã được chứng minh qua các nguyên cứu lâm sàng.

Nghiên cứu lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông, tác dụng của BoniDiabet được đánh giá trên các phương diện:

  • Triệu chứng của tiểu đường: cảm giác khát và đi tiểu
  • Chỉ số đường huyết
  • Chỉ số HBA1C

Kết quả: Sau sử dụng BoniDiabet, kết quả tốt và khá chiếm tới 96.67% đồng thời không xuất hiện những tác dụng không mong muốn trong quá trình sử dụng.

 

 

BoniDiabet - giải pháp toàn diện cho người bệnh tiểu đường

 

BoniDiabet - giải pháp toàn diện cho người bệnh tiểu đường

 

 

BoniDiabet - mang niềm vui trở lại với người bệnh tiểu đường

Trong khi rất nhiều người bệnh tiểu đường đang lo sợ biến chứng bệnh tiểu đường, lo lắng về tác dụng phụ của thuốc thì đã có hàng vạn bệnh nhân có cuộc sống vui khỏe cùng BoniDiabet.

 

Cô Nguyễn Thị Hồng, 56 tuổi. Địa chỉ: thôn Hiệp Đồng, xã Hồng Tiến, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên. Số điện thoại: 0356.394.304

“Cô bị tiểu đường type 2 đến nay cũng 14 năm rồi. Mắc bệnh này khổ lắm, cũng dùng đủ thuốc tây rồi thuốc ta nhưng chẳng thuyên giảm. Đường huyết không hạ, các ngón chân tê buốt và bắt đầu mất dần cảm giác. Chỉ tới khi tình cờ cô biết tới tpcn BoniDiabet của Mỹ qua một bà bạn. Lúc đầu cô dùng BoniDiabet kèm thuốc tây và tiêm insulin. Sau một tháng đường huyết đã hạ được xuống còn hơn 7, người khỏe hơn hẳn, ngón chân cũng đỡ được tê bì. Sau 3 tháng đi đo lại, đường huyết hạ xuống còn có 5.6 còn chỉ số HBA1C chỉ còn có 6 chấm. Đi khám lại, đến bác sỹ cũng bất ngờ về kết quả đường huyết của cô và giảm cho cô liều thuốc tây xuống còn 1 viên mỗi ngày và 2 đơn vị insulin mỗi lần.

 

Cô Nguyễn Thị Hồng, 56 tuổi

Cô Nguyễn Thị Hồng, 56 tuổi

 

Cô Nguyễn Thị Minh, 63 tuổi, đt 0355010847 ở tổ 3, phường Tân Bình, Tp Tam Điệp, Ninh Bình.

“Cô bị tiểu đường từ năm 2005, đường huyết tới 9 mmol/l, chân tay tê bì, trong vài tháng mà cô sụt tới 13 cân. Cô dùng Glucophar và gliclazide mỗi loại một viên mà đường huyết không hạ chút nào thậm chí đường huyết còn lên tới trên 10. Trong 2 năm 2011 và 2012 cô bị tai biến tới 2 lần. Năm 2013, cô biết tới BoniDiabet qua 1 bài báo. Cô dùng 4 viên BoniDiabet 1 ngày kèm thuốc tây. Đường huyết không hạ ngay lập tức đâu mà từ từ lắm, mỗi tháng giảm ít một, sau 3 tháng đường huyết xuống chỉ còn 4.9 thôi. Thích nhất là chân tay cô đã hết tê bì, mắt hết mờ, không bị tai biến lại lần nào nữa.”

 

Cô Nguyễn Thị Minh, 63 tuổi

Cô Nguyễn Thị Minh, 63 tuổi

 

Chú Ngô Văn Trọng, 55 tuổi. Địa chỉ: số 21 đường 6c, Phước Long, Nha Trang, Khánh Hòa

 

“Chú bị tiểu đường đã 4 năm, nghe về các biến chứng của bệnh chú lo lắm. Vì thế nên chú tuân thủ điều trị tuyệt đối, uống thuốc thường xuyên và đúng giờ kết hợp thêm ăn uống tập luyện. Thế nhưng đường huyết lúc nào cũng lên tới 9-10 chấm, chỉ số HbA1c lên đến 7.2, người chú lúc nào cũng mệt mỏi. Chú dùng BoniDiabet với liều 4 viên/ngày kết hợp với thuốc tây. Sau 4 lọ, đường huyết hạ xuống chỉ còn 6.7. Sau 3 tháng chú đi kiểm tra chỉ số HbA1c thì chỉ còn 6.6 thôi, chú cũng không còn mệt mỏi như trước nên chú rất yên tâm sử dụng BoniDiabet hàng ngày.”

 

Chú Ngô Văn Trọng, 55 tuổi 

Chú Ngô Văn Trọng, 55 tuổi 

 

Qua bài viết chắc hẳn quý bạn đọc đã có đáp án cho câu hỏi: “Bệnh tiểu đường ăn chuối được không?”. Khi ăn chuối, bạn cần chú ý đến việc lựa chọn chuối và đảm bảo cân bằng dinh dưỡng trong chế độ ăn. Đồng thời không quên kết hợp với việc sử dụng sản phẩm BoniDiabet của Mỹ nhằm duy trì ổn định đường huyết và hạn chế các biến chứng tiểu đường tiến triển.

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

BoniDiabet + - Chìa khóa giúp phòng ngừa biến chứng hạ đường huyết đột ngột

Tim đập nhanh, chân tay bủn rủn, đầu óc choáng váng, người thường xuyên mệt mỏi…

5 nước ép rau củ tốt cho người bệnh tiểu đường

Bên cạnh việc tuân thủ chế độ ăn kiêng khắt khe, việc kết hợp các loại nước uống cũng góp phần hạn chế những biến chứng nguy hiểm của bệnh đái tháo đường. Dưới đây là gợi ý về các công thức nước ép cho người tiểu đường.

Bệnh tiểu đường có làm tăng nguy cơ mắc ung thư của bạn hay không?

Bệnh tiểu đường có khả năng làm tăng nguy cơ mắc ung thư tuyến tụy, ung thư vú và ung thư gan, nguyên nhân là do tình trạng kháng insulin.

Lâm Đồng: Chia sẻ bí quyết kiểm soát biến chứng tiểu đường hiệu quả

Cô Nguyễn Thị Tuyết Liên (53 tuổi ở số 60, đường Hàm Nghi, thị trấn Lộc Thắng, huyện Bảo Lâm, Lâm Đồng), điện thoại: 0169 713 0484

Bị tiểu đường 5 năm mà tôi vẫn khỏe

Chú Trần Ngọc Tuấn, 60 tuổi, 148 Nguyễn Thanh Đằng, p. Phước  thiệp, Tp bà Rịa
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

BoniDiabet

Loại: Giá: Số lượng:
BoniDiabet+ 60v 405.000đ/Hộp
BoniDiabet+ 30V 230.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Khám bàn chân tiểu đường - Việc người bệnh cần làm ít nhất mỗi năm 1 lần

Khám bàn chân tiểu đường - Việc người bệnh cần làm ít nhất mỗi năm 1 lần

Khám bàn chân tiểu đường là việc làm vô cùng cần thiết để tránh được một trong những biến chứng nguy hiểm nhất của tiểu đường. Trong bài viết dưới đây, chúng ta hãy cùng tìm hiểu chi tiết hơn về điều đó nhé!

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi