VTV2: Giải pháp kiểm soát hiệu quả các bệnh lý mãn tính tại đường hô hấp

Cập nhập: Thứ bảy, 17/07/2021

 

   Ô nhiễm không khí đe dọa sức khỏe của người dân khắp nơi trên toàn thế giới. Theo ước tính năm 2018 của tổ chức y tế thế giới WHO thì có tới 9/10 người dân phải hít thở không khí chứa hàm lượng các chất gây ô nhiễm cao.  Ô nhiễm không khí gây ra 7 triệu ca tử vong hàng năm trên thế giới. Và thực trang ô nhiễm không khí cùng với thói quen hút thuốc lá đã khiến tỷ lệ các bệnh lý đường hô hấp tăng cao và có lẽ mỗi chúng ta đều không còn xa lạ khi nhắc tới những bệnh lý như là viêm phế quản mãn tính, hen phế quản, phổi tắc nghẽn mãn tính COPD hay là ung thư phổi.

    Vậy ngày hôm nay đứng trước nhiều mối nguy cơ đe dọa lá phổi, chúng ta cần làm thế nào để có thể phòng ngừa và kiểm soát hiệu quả các bệnh lý tại đường hô hấp? Mời các bạn theo dõi chương trình “Cơ thể bạn nói gì” cùng sự tư vấn của Ths.Bs Chu Thị Cúc Hương – Chủ nhiệm khoa Khám bệnh, bệnh viện Phổi Hà Nội qua video dưới đây!

 

Xem thêm

Bài viết cùng chủ đề

VTV2 - Nguy cơ hạ đường huyết quá mức ở bệnh nhân tiểu đường

Tiểu đường được coi là một "s.á.t thủ" thầm lặng bởi những biến chứng trầm trọng có thể gây ra cho người bệnh bởi đường huyết luôn ở ngưỡng cao thậm chí là rất cao.

Top 5 thực phẩm giải độc phổi có thể bạn chưa biết

Việc giải độc phổi mỗi ngày thật sự rất quan trọng. Và bạn có thể làm được việc đó bằng các loại thực phẩm quen thuộc. Vậy, thực phẩm giải độc phổi là gì? Mời bạn đọc tìm hiểu đáp án chính xác ở bài viết ngay dưới đây!

Khó thở là biểu hiện của bệnh gì? Làm thế nào để dễ thở hơn?

Khó thở không đơn giản là gây mệt nhọc cho con người mà còn là biểu hiện của nhiều bệnh lý khác nhau đồng thời gây ra nhiều hậu quả nặng nề. Mời bạn đọc bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về tình trạng khó thở của mình, từ đó có giải pháp tối ưu nhất.

Tỳ bà diệp – vị thuốc cổ truyền dưới góc nhìn y học hiện đại

Dưới góc nhìn của y học hiện đại, Tỳ bà diệp có công dụng như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nhé!

Tại sao không hút thuốc lá vẫn bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính?

Có những người cả đời không động đến điếu thuốc nào mà vẫn bị căn bệnh này. Tại sao lại như vậy? Giải pháp nào giúp cải thiện bệnh tối ưu?
Ý kiến bạn đọc

Bài viết liên quan

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi