Thận trọng: Bạn có thể bị đột quỵ nếu mất ngủ triền miên

Cập nhập: Thứ tư, 11/05/2022

Mục lục [Ẩn]

 

     Theo báo cáo của các chuyên gia thuộc Đại học Y khoa Icahn (ISM) công bố tại hội nghị thường niên của Hiệp hội Tăng huyết áp Hoa Kỳ thì việc ngủ dưới 5 giờ mỗi đêm sẽ làm tăng 83% nguy cơ đột quỵ – tai biến mạch máu não so với người ngủ đủ 7-8 giờ. Vậy tại sao mất ngủ triền miên lại làm tăng nguy cơ đột quỵ? Mời các bạn cùng tìm lời giải đáp thông qua bài viết dưới đây nhé!

 

Thận trọng: Bạn có thể bị đột quỵ nếu mất ngủ triền miên

Thận trọng: Bạn có thể bị đột quỵ nếu mất ngủ triền miên

 

Lý giải hiện tượng đột quỵ do mất ngủ kéo dài?

   Đột quỵ (còn được gọi là tai biến mạch máu não) là tình trạng não bộ bị tổn thương nghiêm trọng do quá trình cung cấp máu não bị gián đoạn hoặc giảm đáng kể khiến não bộ bị thiếu oxy, không đủ dinh dưỡng để nuôi các tế bào. Trong vài phút nếu không được cung cấp đủ máu, các tế bào não sẽ bắt đầu chết.

    Ở những người mất ngủ triền miên, não và cơ thể không được nghỉ ngơi đầy đủ thường sẽ rơi vào tình trạng căng thẳng, rối loạn. Lúc này cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách tăng tiêu thụ oxy và năng lượng. Điều này thúc đẩy cơ thể sản sinh vô số gốc tự do, đặc biệt là tại não. Gốc tự do tấn công vào thành động mạch não, tạo điều kiện hình thành các mảng xơ vữa và huyết khối làm hẹp động mạch, cản trở máu vận chuyển oxy và dưỡng chất đến não. Điều đó làm tăng nguy cơ bị đột quỵ và gây đe dọa đến tính mạng của người bệnh. 

 

Nguyên nhân gây đột quỵ là sự bất ổn của tuần hoàn máu não

Nguyên nhân gây đột quỵ là sự bất ổn của tuần hoàn máu não

 

   Không chỉ vậy, mất ngủ kéo dài còn là thủ phạm gây ra hàng loạt các vấn đề khác liên quan đến sức khỏe như: Rối loạn cảm xúc, béo phì, lão hóa da, tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch...

   Do vậy, nếu đang gặp tình trạng mất ngủ, người bệnh cần tìm ra giải pháp khắc phục căn bệnh này càng sớm càng tốt.

 

Khắc phục chứng mất ngủ triền miên bằng cách nào?

     Dưới đây là những cách giúp lấy lại giấc ngủ ngon, đẩy lui tình trạng mất ngủ triền miên hiệu quả người bệnh nên áp dụng:

Thiết lập các thói quen sinh hoạt lành mạnh

- Tạo thói quen đi ngủ và thức dậy vào cùng một thời điểm mỗi ngày, không thức khuya, ngủ nướng.

- Hạn chế sử dụng các thiết bị điện tử (tivi, điện thoại, máy tính bảng...) trước khi đi ngủ.

- Không ăn quá no vào bữa tối, không ăn khuya.

- Tránh hút thuốc lá, uống rượu bia, cà phê hay sử dụng các chất kích thích vào buổi tối.

 

Không sử dụng thiết bị điện tử trước khi đi ngủ

Không sử dụng thiết bị điện tử trước khi đi ngủ

 

Giải tỏa căng thẳng, stress

   Căng thẳng, stress là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây mất ngủ và khiến bệnh mất ngủ trầm trọng hơn. Vì thế, người bệnh cần cân bằng giữa thời gian làm việc và nghỉ ngơi, dành nhiều thời gian thư giãn, vui chơi cùng con cái, gặp gỡ, trò chuyện với bạn bè...

Ngâm chân nước ấm

   Thói quen ngâm chân nước ấm mỗi ngày sẽ giúp bạn thư thái, dễ đi vào giấc ngủ hơn, ngoài ra nó còn giúp điều hòa hệ thần kinh, lưu thông khí huyết, cải thiện sức khỏe và sắc đẹp.

   Vì vậy, người bệnh mất ngủ nên thực hiện thói quen này, kết hợp với việc massage các ngón chân, lòng bàn chân để giúp thúc đẩy tuần hoàn máu tốt hơn và xua tan đi những mệt mỏi sau một ngày dài làm việc.

 

Ngâm chân nước ấm giúp cải thiện tình trạng mất ngủ

Ngâm chân nước ấm giúp cải thiện tình trạng mất ngủ

 

Thiền ngủ

   Khi mất ngủ do căng thẳng, stress, các bạn cũng có thể áp dụng phương pháp thiền ngủ. Phương pháp này giúp cơ thể được thanh tịnh, bớt lo âu căng thẳng, đầu óc được thư giãn, từ đó giúp người bệnh dễ đi vào giấc ngủ hơn.

Bổ sung thêm các sản phẩm thiên nhiên

   Theo TS.BS Nguyễn Thị Vân Anh - Nguyên Trưởng Khoa Nội - Bệnh viện YHCT Trung Ương: "Bệnh mất ngủ đáng sợ hơn chúng ta vẫn nghĩ. Căn bệnh này kéo dài khiến người bệnh mệt mỏi, suy sụp tinh thần, ảnh hưởng đến công việc, đời sống, đặc biệt là sức khỏe. Xu hướng của y học hiện đại ngày nay là sử dụng các thảo dược thiên nhiên giúp cải thiện tình trạng mất ngủ như: Lạc tiên, trinh nữ, rau diếp khô, dây tơ hồng, lá đậu phộng…

   Một sản phẩm có chứa các loại thảo dược này và giúp cải thiện mất ngủ hiệu quả mà tôi đánh giá cao chính là BoniHappy + của Mỹ. Sản phẩm  đã được kiểm nghiệm tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà Đông cho hiệu quả lên tới 86.7% người có cải thiện giấc ngủ sau 2 tháng. Thực tế tất cả bệnh nhân mất ngủ của tôi sau khi sử dụng sản phẩm đều cho phản hồi tích cực".

 

Mời các bạn cùng lắng nghe chia sẻ của TS.BS Vân Anh về giải pháp giúp cải thiện tình trạng mất ngủ

 

Vậy cụ thể công thức của BoniHappy + là gì?

BoniHappy + là sự kết hợp hoàn hảo của nhiều vị thảo dược, các hoạt chất quý và khoáng chất, mang đến giấc ngủ sâu ngon, trọn giấc. Ngoài các vị thảo dược có tác dụng an thần nổi tiếng như dây tơ hồng, lạc tiên, ngọc trai, rau diếp khô, trinh nữ,... BoniHappy + còn có:

- Các thành phần GHRP - 2, L - arginine, Shilajit P.E giúp kích thích tuyến yên tăng tiết hormone tăng trưởng HGH- Đây là hormone giúp tái tạo giấc ngủ sinh lý tự nhiên, mang đến giấc ngủ sâu ngon, trọn vẹn.

- Các khoáng chất như magie oxid, kẽm oxid và vitamin B6 giúp giảm căng thẳng, stress, thư giãn thần kinh hiệu quả.

- Thành phần GABA, acid glutamic rất cần thiết cho hoạt động của tế bào não, giúp nuôi dưỡng não bộ, phòng ngừa suy nhược thần kinh.

 

Công thức thành phần của BoniHappy +

Công thức thành phần của BoniHappy +

  

Uống BoniHappy sau bao lâu có hiệu quả?

   Người bệnh nên uống BoniHappy với liều 4 viên/ngày chia làm 2 lần: 2 viên vào buổi sáng sau khi ăn và 2 viên vào buổi tối trước khi đi ngủ:

- Sau khoảng 1-2 tháng sử dụng sản phẩm, giấc ngủ sẽ được cải thiện rõ rệt, dễ đi vào giấc ngủ hơn, thời lượng giấc ngủ tăng lên, giấc ngủ sâu ngon hơn.

-  Bệnh nhân nên dùng liên tục từ 2-6 tháng để có được giấc ngủ ngon, sáng dậy sảng khoái và không còn cảm giác mệt mỏi.

 

Đã có ai dùng BoniHappy + ngủ được chưa?

   Sau nhiều năm có mặt trên thị trường, BoniHappy + đã trở thành ân nhân giúp hàng vạn khách hàng đánh bay nỗi lo lắng về bệnh mất ngủ, giúp lấy lại giấc ngủ sâu ngon, trọn vẹn. Như trường hợp của:

   Chị Đào Thị Thanh Thủy, 42 tuổi số 13 Phạm Ngũ Lão, Sơn Tây, Hà Nội, điện thoại: 02433833023.

 

Chị Đào Thị Thanh Thủy, 42 tuổi

 Chị Đào Thị Thanh Thủy, 42 tuổi

 

   “Thời gian trước, chị bị mất ngủ do trầm cảm, gần như thức trắng đêm, tinh thần bị suy kiệt, tâm trạng luôn cáu kỉnh. Chị uống đủ các loại thuốc tây, thuốc trầm cảm, thuốc bổ thần kinh thì cũng ngủ được. Thế nhưng, chỉ một thời gian sau chị lại bị mất ngủ. Lần này bác sĩ cũng kê cho chị 5,6 loại thuốc tây y, uống nhiều chị sợ não cũng hỏng mất thôi nhưng không dùng lại mất ngủ nên chị cũng không biết phải làm sao, tâm trạng lúc nào cũng rầu rĩ”.

   “Nhờ có BoniHappy +  chị đã lấy lại được giấc ngủ sâu ngon của mình. Ban đầu chị dùng BoniHappy +  kèm thuốc ngủ thì ngủ một mạch từ đêm đến sáng, sau khoảng 2,3 tuần bác sĩ đã bắt đầu giảm dần từng loại thuốc, mỗi loại giảm ½ liều một. Sau 3 tháng chị chỉ còn dùng BoniHappy + thôi. Đặc biệt giấc ngủ do BoniHappy + mang lại nó nhẹ nhàng lắm, như giấc ngủ tự nhiên chứ không nặng nề vật vã như khi sử dụng thuốc tây y đâu”.

   Hy vọng những thông tin hữu ích từ bài viết trên đây đã giúp quý bạn đọc biết được lý do vì sao mất ngủ triền miên có thể tăng nguy cơ đột quỵ cũng như các giải pháp giúp khắc phục tình trạng này. Nếu còn thắc mắc nào khác, bạn vui lòng liên hệ tổng đài miễn phí 1800.1044 để được giải đáp nhanh nhất. Cảm ơn bạn!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

BoniSleep - Chấm dứt chuỗi ngày bị mất ngủ kéo dài suốt hai thập kỷ

Bác Tăng Thanh Bình, 67 tuổi, ở số 8, ngõ 168 Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội

Phú Thọ: Nhờ BoniBaio, tôi có đại tràng khỏe để tiếp tục gồng gánh gia đình

Chị Đỗ Hồng Nhung, 33 tuổi, khu 7, Xã Trạm Thản, Huyện Phù Ninh, Phú Thọ

Bị lòi trĩ phải làm sao? Có bắt buộc phải phẫu thuật không?

Thật tệ khi hậu môn của chúng ta bị lòi trĩ, hay còn gọi là búi trĩ sa ra ngoài. Nhưng sẽ ổn thôi khi bạn đang ở đây và theo dõi bài viết này. Bởi chúng tôi sẽ giúp bạn có giải pháp để co nhỏ búi trĩ hiệu quả, đơn giản, an toàn, không đau đớn.

Mất ngủ có thể làm giảm tác dụng của vaccine phòng ngừa Covid-19

Mất ngủ có thể làm giảm tác dụng của vaccine phòng ngừa Covid-19.

Bé gái 8 tuổi tại Phú Thọ nhập viện do đột quỵ - Cha mẹ hãy thật thận trọng!

Mới đây, một bé gái 8 tuổi tại Phú Thọ đã nhập viện và được chẩn đoán là mắc đột quỵ. Đây chính là điều mà các bậc cha mẹ cần đặc biệt lưu tâm và thận trọng!
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

BoniSleep

Loại: Giá: Số lượng:
BoniSleep+ 30V 405.000đ/Hộp
BoniHappy+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Những tổn thương thời thơ ấu có thể gây mất ngủ khi trưởng thành

Những tổn thương thời thơ ấu có thể gây mất ngủ khi trưởng thành

Nhưng năm tháng đầu đời nếu không được suôn sẻ, phải chịu đựng nhiều tổn thương thì có thể làm tăng nguy cơ mắc các vấn đề sức khỏe thể chất và tinh thần khi trưởng thành, trong đó có mất ngủ.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Chương trình khuyến mãi, tích điểm tặng quà

Báo chí nói về chúng tôi