Những lưu ý khi sử dụng allopurinol trong điều trị bệnh gút

Cập nhập: Thứ hai, 13/09/2021

 

   Tất cả các loại thuốc tây đều được ví như một “con dao 2 lưỡi”, ngoài tác dụng chữa bệnh, giúp cải thiện các triệu chứng bệnh, chúng còn có thể gây ra nhiều tác dụng phụ làm hại sức khỏe nếu người bệnh sử dụng chúng trong thời gian dài hoặc dùng chúng sai cách. Và thuốc Allopurinol trong điều trị bệnh gút cũng không ngoại lệ. Vậy cụ thể loại thuốc này gây ra những tác dụng phụ gì? Và người bệnh cần lưu ý những gì khi sử dụng allopurinol? Chúng ta cùng tìm hiểu câu trả lời trong bài viết dưới đây nhé!

 

Những lưu ý khi sử dụng allopurinol trong điều trị bệnh gút

Những lưu ý khi sử dụng allopurinol trong điều trị bệnh gút

 

Gút là bệnh lý mạn tính rất nguy hiểm

   Bệnh gút (thống phong) là bệnh rối loạn chuyển hóa nhân purin, đặc trưng bởi nồng độ acid uric trong máu tăng cao (>420μmol/l), khiến muối urat lắng đọng tại các mô gây: 

- Các cơn gút cấp: Các khớp chân, khớp tay của người bệnh thường sưng tấy, nóng đỏ và đau dữ dội. Nếu không có biện pháp kiểm soát acid uric máu tốt, cơn gút cấp sẽ tái phát liên tục với tần suất ngày càng dày và mức độ ngày càng nặng hơn. 

- Xuất hiện hạt tophi: Hạt tophi hình thành là hậu quả của việc acid uric trong máu tăng cao trong thời gian dài. Hạt tophi thường mọc ở các khớp khuỷu tay, ngón tay, ngón chân… gây biến dạng khớp, cứng khớp, cản trở cử động của người bệnh. Không chỉ vậy, khi bị vỡ, chúng còn dễ bị nhiễm trùng, loét, hoại tử, thậm chí là phải cắt cụt chi. 

- Các vấn đề ở thận: Muối urat lắng đọng tại thận và các mạch máu thận gây ra các biến chứng như sỏi thận, suy thận.

- Biến chứng khác: Các tinh thể urat còn có thể lắng đọng ở những mảng xơ vữa trong lòng mạch máu, gây ra những tổn thương trong hệ mạch, làm giảm lưu thông máu, viêm màng trong tim , tích tụ ở mạch máu não….

 

Acid uric máu tăng cao gây ra cơn gút cấp và biến chứng nguy hiểm

Acid uric máu tăng cao gây ra cơn gút cấp và biến chứng nguy hiểm

 

   Vì vậy, mục tiêu đầu tiên trong điều trị bệnh gút là hạ acid uric máu về ngưỡng an toàn. Và Allopurinol thường là lựa chọn đầu tiên mà các bác sĩ chỉ định cho bệnh nhân trong việc hạ acid uric máu.

 

Allopurinol có tác dụng như thế nào với người bệnh gút?

   Acid uric máu cao thì nguyên chủ yếu là do chế độ ăn uống thiếu khoa học, ăn quá nhiều thực phẩm giàu đạm như: Thịt đỏ, hải sản, nội tạng động vật, rượu bia…trong một thời gian dài. Qua quá trình tiêu hóa cùng với sự xúc tác của enzyme xanthine oxidase, các thành phần protein trong chúng sẽ được cắt nhỏ và tạo ra sản phẩm chuyển hóa cuối cùng là acid uric và gây ra bệnh gút. 

   Dựa vào quá trình chuyển hóa này, các nhà khoa học đã nghiên cứu ra cơ chế hạ acid uric máu bằng cách ức chế enzym xanthin oxidase, giảm tổng hợp acid uric, làm giảm nồng độ của acid uric trong máu. Từ đó bào chế ra thuốc allopurinol trong điều trị bệnh gút- Loại thuốc này đã được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ phê duyệt.

   Allopurinol được chỉ định dùng dài hạn với mục đích duy trì nồng độ acid uric ở mức ổn định, dự phòng cơn gút cấp tái phát, ngăn ngừa các biến chứng bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên, cũng giống như các thuốc tây y khác, khi sử dụng allopurinol người bệnh sẽ gặp phải nhiều tác dụng phụ như đau dạ dày, buồn nôn, nôn, tiêu chảy, đau đầu hoặc buồn ngủ, hội chứng Steven-Johnson, hoại tử thượng bì nhiễm độc (TEN)… Do đó, người bệnh cần lưu ý khi sử dụng loại thuốc này trong điều trị bệnh gút.

 

Người bệnh gút sử dụng Allopurinol thường bị đau dạ dày

Người bệnh gút sử dụng Allopurinol thường bị đau dạ dày

  

Những lưu ý khi sử dụng Allopurinol trong điều trị bệnh gút

   Để giảm tác dụng phụ cũng như những rủi ro do allopurinol gây ra, người bệnh gút cần lưu ý một số vấn đề sau đây:

- Tuân theo chỉ định của bác sĩ: Người bệnh cần tuân theo chỉ định của bác sĩ, không được tự ý tăng hay giảm hoặc dừng thuốc đột ngột.

- Một trong những hậu quả nghiêm trọng mà người bệnh gút thường gặp khi dùng allopurinol là hội chứng Steven – Johnson. Mặc dù tỷ lệ người bệnh gặp hội chứng này do allopurinol rất thấp (dưới 1%) nhưng nguy cơ tử vong lên tới 39% - bệnh nhân sẽ thấy mệt mỏi, đau đớn, loạn nhịp tim, viêm màng cơ tim, khó thở, hôn mê, nhiễm trùng máu và tử vong.. Vì thế, khi thấy các triệu chứng như giả cúm, sốt cao, ban đỏ lan rộng, bong tróc da, bọng nước, ban xuất huyết… người bệnh cần ngưng thuốc và đến gặp bác sĩ ngay lập tức.

- Thực tế trên lâm sàng, ngoài việc sử dụng Allopurinol, các bác sĩ thường kê thêm cho bệnh nhân một số thuốc có tác dụng giảm đau khác như: Colchicine, NSAIDs, Corticoid… Việc phối hợp nhiều loại thuốc tây y với nhau sẽ làm tăng các tác dụng phụ lên cơ thể người bệnh, đặc biệt là chức năng thận. Vì thế người bệnh nên đi kiểm tra định kỳ của thận để tầm soát bệnh và giảm nguy cơ suy thận.

 

Bệnh nhân gút khi sử dụng Allopurinol cần đi kiểm tra chức năng thận thường xuyên

Bệnh nhân gút khi sử dụng Allopurinol cần đi kiểm tra chức năng thận thường xuyên

 

   Như vậy, Allopurinol và các thuốc tây giảm đau dùng trong những cơn gút cấp tồn tại rất nhiều nhược điểm. Vì thế, xu hướng của khoa học hiện đại ngày nay là sử dụng các sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên giúp hạ acid uric máu, kiểm soát bệnh gút, phòng ngừa biến chứng nguy hiểm một cách an toàn và hiệu quả. Nổi bật trong số đó không thể bỏ qua sản phẩm  BoniGut + đến từ Mỹ.

 

BoniGut + - Sự lựa chọn an toàn và tối ưu dành cho người bệnh gút

   BoniGut + là sản phẩm có thành phần 100% thiên nhiên nên rất an toàn, tác động đến mọi khía cạnh của bệnh gút, nhờ 3 nhóm thành phần sau:

 - Nhóm thảo dược giúp hạ acid uric: BoniGut + giúp hạ acid uric máu theo 3 cơ chế vượt trội, cụ thể là:

+ Giúp ức chế hình thành acid uric máu nhờ các thành phần là quả anh đào đen, hạt cần tây và hạt nhãn. Vì các thảo dược này có tác dụng giúp ức chế enzyme xanthin oxydase là enzyme xúc tác chuyển hóa thực phẩm chứa nhân purin thành acid uric - cơ chế này tương tự như cơ chế của thuốc tây Allopurinol.

+ Giúp trung hòa acid uric máu nhờ thảo dược có tính kiềm là hạt cần tây.

+ Giúp tăng đào thải acid uric ra ngoài theo đường nước tiểu nhờ tác dụng lợi tiểu của các thảo dược là trạch tả, mã đề, ngưu bàng tử.

Như vậy chúng ta có thể thấy, BoniGut + giúp hạ acid uric không chỉ theo cơ chế giống như của thuốc Allopurinol mà còn theo 2 cơ chế khác nữa nên khả năng giúp hạ acid uric của BoniGut + rất nhanh, mạnh và hiệu quả nhưng lại an toàn, không tác dụng phụ.

- Nhóm thảo dược giúp giảm đau, chống viêm: Húng tây, tầm ma, kim sa, gừng… Chúng có tác dụng giúp giảm đau, chống viêm trên cả hệ thần kinh trung ương và ngoại vi, đồng thời còn hiệp đồng tác dụng giúp khả năng giảm đau, chống viêm của chúng mạnh hơn.

- Thành phần giúp chống oxy hóa, bảo vệ các khớp xương: BoniGut + giúp bảo vệ các khớp xương, chống lại các tác động của các gốc tự do có hại, từ đó giúp phòng ngừa biến chứng hạt tophi ở người bệnh gút nhờ những thảo dược là quả anh đào đen, ngưu bàng tử, tầm ma, hạt cần tây.

 

Công thức toàn diện của BoniGut +

Công thức toàn diện của BoniGut +

 

    Nhờ các thành phần trên, BoniGut + sẽ giúp nồng độ acid uric trong máu nhanh chóng về ngưỡng an toàn, làm giãn, giảm mức độ và tần suất của cơn gút cấp, ngăn ngừa biến chứng nguy hiểm của bệnh gút.

 

BoniGut + có tốt không?

   Phản hồi của những bệnh nhân gút đã sử dụng sản phẩm dưới đây sẽ là lời giải đáp khách quan nhất cho câu hỏi: “BoniGut + có tốt không?”.

Chú Bùi Đức Danh, 53 tuổi ở tổ 5 ấp 2 xã Lộc Thuận, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, điện thoại 0979805733

 

Chia sẻ của chú Bùi Đức Danh, 53 tuổi

 

Chú Danh chia sẻ: “Trong suốt 10 năm qua, không có ngày nào cuộc sống của chú được thoải mái cả. Mỗi lần đau gút cấp thì khỏi nói rồi, nó đau thấu đến tận óc. Dù chú đã kiêng rất nhiều, kết hợp thêm thuốc hạ acid uric máu là allopurinol rồi nhưng acid uric của chú vẫn gần 600µmol/l, cơn đau cứ ngày một dày lên, chú còn mọc hạt tophi bằng đầu ngón tay nữa, chú thấy sống như này khổ sở quá trời ”.

“Nhưng hiện tại cuộc sống của chú thoải mái lắm, tất cả là nhờ sản phẩm BoniGut + của Mỹ đấy. Nửa tháng đầu sử dụng BoniGut +, chú thấy người bớt nặng nề, chân tay cử động nhẹ nhàng hơn. Dần dần, chú cũng không bị cơn gút cấp hành hạ nữa. Sau 1 tháng, chú xuống viện kiểm tra lại acid uric, thì bác sĩ bảo là chỉ còn 420µmol/l. Bất ngờ nhất là sau 3 tháng, hạt tophi ở khớp bàn tay đã biến mất, cơn đau cũng không thấy đâu nữa. Nhờ thế mà chú ăn uống cũng thoải mái hơn rất nhiều”.

Chú Phạm Văn Hường, 52 tuổi ở thôn Tri Lễ, xã Quang Trung, Phú Xuyên, Hà Nội, sđt: 036906381

 

Chú Phạm Văn Hường, 52 tuổi

Chú Phạm Văn Hường, 52 tuổi

 

   Chú Hường chia sẻ: “Bệnh gút với chú như một cơn ác mộng kéo dài suốt 30 năm trời. Cơn gút cấp cứ tái phát liên tục khiến chú ăn không ngon, ngủ không yên, đau đớn tới mức chú phải khóc rống lên, khuỷu tay đỏ ửng và sưng to như cái bánh mì. Có lần chú đau đớn tới hơn 50 ngày và khi chú đi đo chỉ số acid uric lên tới 720 µmol/l, chú dùng allopurinol, thuốc giảm đau chẳng những không đỡ mà còn bị thêm xuất huyết dạ dày.”

   “Nhờ có BoniGut + của Mỹ mà cơn ác mộng trong chú mới thực sự chấm dứt. Sau 1 tháng sử dụng thì chú vẫn chưa thấy tác dụng nhiều nhưng đến tháng thứ 3 người chú đã khác hẳn, bệnh coi như đỡ được tới 80%, cơn đau đã giảm hẳn, chú đã có thể đi đứng được bình thường. Chú kiên trì dùng tiếp, dần dần uric máu đã ổn định về ngưỡng an toàn, còn 256 µmol/l thôi, chú không còn thấy xuất hiện cơn gút cấp nữa, việc ăn uống cũng thoải mái hơn nhiều rồi”.

   Hy vọng bài viết trên đây đã cung cấp đầy đủ thông tin cho quý bạn đọc về tác hại nghiêm trọng và lưu ý khi sử dụng Allopurinol của người bệnh gút, đồng thời biết đến giải pháp hiệu quả và an toàn là sản phẩm BoniGut +. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì về bệnh gút và sản phẩm này, mời các bạn vui lòng gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp. Cảm ơn các bạn!

 

XEM THÊM:

Bài viết cùng chủ đề

Top 3 loại hoa quả giảm axit uric tốt cho người bệnh gút

Việc sử dụng biện pháp giúp hạ axit uric máu là cực kỳ quan trọng, không thể thiếu ở người bệnh gút. Và các loại hoa quả giảm axit uric ở bài viết ngay dưới đây sẽ phần nào giúp bạn thực hiện điều đó!

Kết thúc chuỗi ngày đau đớn khủng khiếp vì bệnh gút

Chú Bùi Đức Danh, 53 tuổi ở tổ 5 ấp 2 xã Lộc Thuận, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

Những sai lầm thường gặp khi sử dụng corticoid trong điều trị bệnh gút

Đọc ngay bài viết dưới đây để nắm rõ “Những sai lầm thường gặp khi sử dụng corticoid trong điều trị bệnh gút”, đồng thời biết cách kiểm soát gút an toàn và hiệu quả!

Ninh Bình: Có BoniGut, kết thúc 10 năm đau đớn vì gút

chú Nguyễn Văn Vĩnh, 65 tuổi, ở Tĩnh Phong, Chi Phong, Gia Trung, Gia Viễn, Ninh Bình

VTV2: Giải pháp đẩy lùi bệnh gút hiệu quả

 Tại Việt Nam, trước đây người ta thường quan niệm rằng bệnh gút là bệnh của người giàu bởi vì chỉ có những người giàu mới có đủ điều kiện mới có thể ăn uống đầy đủ và nhiều chất đạm
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

Chế độ ăn cho người bị bệnh gút như thế nào?

Chế độ ăn cho người bị bệnh gút như thế nào?

Có nhiều yếu tố làm ảnh hưởng đến bệnh gút, trong đó chế độ ăn đóng một vai trò quan trọng. Vậy người bệnh gút cần có chế độ ăn như thế nào? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé.

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi