Đau ngón cái - Dấu hiệu bệnh gút ở chân bạn không thể bỏ qua

Cập nhập: Thứ ba, 13/09/2022

 

   Nếu ngón chân cái của bạn đột nhiên bị sưng, nóng và đau dữ dội thì bạn hãy cẩn thận, vì đó là một dấu hiệu bệnh gút ở chân rất điển hình. Tuy nhiên, nó cũng có thể là dấu hiệu của một bệnh lý khác nữa. Để hiểu rõ hơn vấn đề này cũng như có biện pháp hiệu quả để cải thiện bệnh gút, mời bạn theo dõi bài viết ngay sau đây!

 

Đau ngón cái - Dấu hiệu bệnh gút ở chân bạn không thể bỏ qua

Đau ngón cái - Dấu hiệu bệnh gút ở chân bạn không thể bỏ qua

 

Đau ngón chân cái - Dấu hiệu điển hình của bệnh gút

   Gút là bệnh rối loạn chuyển hoá nhân purin làm tăng nồng độ acid uric trong máu khiến tinh thể muối natri urat lắng đọng tại các mô, gây ra cơn gút cấp.

   Do nhiều yếu tố như tốc độ vận chuyển máu, nhiệt độ, đặc điểm khớp ở khu vực ngón chân cái mà các muối urat thường lắng đọng nhiều tại khớp này, từ đó gây ra những cơn đau cấp dữ dội.

   Thống kê cho thấy, có đến 75% người bệnh gút sẽ khởi phát cơn đau từ ngón chân cái. Và trong suốt thời gian bị bệnh, khi có cơn gút cấp, đa số người bệnh sẽ đau ngón chân cái đầu tiên, sau đó mới lan sang các khớp khác.

Dù xuất hiện ở ngón cái hay ở vị trí khớp khác, các cơn gút cấp thường có những đặc điểm như:

- Cơn đau thường khởi phát đột ngột vào ban đêm hay gần sáng, ngoài khớp ngón chân cái, người bệnh cũng có thể đau ở các khớp khác như khớp mu bàn chân, gót chân, khớp gối, khớp bàn tay, khớp ngón tay…

- Các khớp sưng to, đỏ, phù nề, căng bóng và bệnh nhân cảm thấy đau dữ dội, bỏng rát, mức độ đau tăng dần.

- Cơn đau thường kéo dài 5-7 ngày. Sau đó các chỗ viêm sẽ nhẹ dần, mức độ đau cũng giảm đi, bớt sưng phù.

 

 Đau ngón cái - Dấu hiệu bệnh gút ở chân bạn không thể bỏ qua

Đau ngón cái - Dấu hiệu bệnh gút ở chân bạn không thể bỏ qua

 

   Vì tỷ lệ người bị đau ngón chân cái mắc bệnh gút rất cao nên nhiều người cho rằng đây là biểu hiện dùng để nhận biết bệnh gút. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, ngoài do gút thì đau ở ngón chân cái có thể do nhiều nguyên nhân khác.

 

Những nguyên khác gây hiện tượng đau ngón chân cái

Ngoài bệnh gút, có nhiều nguyên gây ra tình trạng đau ngón chân cái, trong đó điển hình là:

- Viêm khớp (Arthritis): Là tình trạng gây đau, sưng và cứng khớp, đặc biệt là khi đi bộ hoặc đứng. Viêm khớp có thể xuất hiện ở nhiều khớp khác nhau, trong đó có ngón chân cái.

- Trẹo ngón chân cái: Đây là hiện tượng bong gân, ảnh hưởng đến mô mềm và dây chằng ở đáy khớp ngón chân cái. Ngón chân bị trẹo gây sưng tấy, đau buốt, hạn chế khả năng vận động của người gặp tình trạng này.

- Gãy ngón chân: Nếu do nguyên nhân này, người bệnh sẽ thấy đau dữ dội, bầm tím, sưng tấy. Ngón chân bị gãy sẽ bị lệch, nhô ra ở một góc và gây biến dạng.

- Biến dạng ngón chân cái (bunion): Đây là một biến dạng của khớp nối ngón chân cái với bàn chân gây đau, kích ứng và sưng tấy. Ngón chân cái thường uốn cong về phía các ngón chân khác, khớp trở nên đỏ và đau. Nguyên nhân thường gặp gây tình trạng này đó là: Mang giày quá chật, tiền sử gia đình và viêm khớp dạng thấp.

 

Biến dạng ngón chân cái (bunion)

Biến dạng ngón chân cái (bunion)

 

- Móng chân mọc ngược: Tình trạng này xảy ra khi các cạnh hoặc góc của móng chân mọc ngược vào da do cắt tỉa móng không đúng, đi giày chật hay thường xuyên chơi những môn thể thao khiến người tập liên tục đá một vật nào đó. Móng chân mọc ngược gây đau và sưng, đặc biệt là khi có những áp lực lớn tác động lên ngón chân cái.

   Như vậy, việc ngón cái bị đau có thể là dấu hiệu bệnh gút ở chân nhưng cũng có thể là biểu hiện của bệnh khác. Lúc này, bạn cần đi khám sớm để được chẩn đoán chính xác, từ đó có phương pháp điều trị hiệu quả.

 

Cần làm gì để biết chính xác mình có bị bệnh gút hay không?

  Để biết chính xác mình bị gút hay không, bạn cần đến bệnh viện để kiểm tra sớm. Bác sĩ sẽ làm xét nghiệm máu, hỏi triệu chứng lâm sàng và làm một số kiểm tra khác nếu cần. Bệnh gút được xác định dựa trên các tiêu chuẩn chẩn đoán thường dùng sau đây:

Tiêu chuẩn Bennet và Wood (1968)

   Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh gút này được áp dụng rộng rãi nhất ở Việt Nam do dễ nhớ và phù hợp với điều kiện xét nghiệm.

   Chẩn đoán xác định khi có tiêu chuẩn a hoặc 2 yếu tố của tiêu chuẩn b:

a. Hoặc tìm thấy tinh thể natri urat trong dịch khớp hay trong các hạt tophi.

b. Hoặc tối thiểu có hai trong các yếu tố sau đây:

- Tiền sử hoặc hiện tại có tối thiểu hai đợt sưng đau của một khớp với tính chất khởi phát đột ngột, đau dữ dội, và khỏi hoàn toàn trong vòng 2 tuần.

- Tiền sử hoặc hiện tại có sưng đau khớp bàn ngón chân cái với các tính chất như trên.

- Có hạt tophi.

- Đáp ứng tốt với colchicin (giảm viêm, giảm đau trong 48 giờ) trong tiền sử hoặc hiện tại.

Theo tiêu chuẩn của ILAR và Omeract năm 2000

- Có tinh thể urat đặc trưng trong dịch khớp, và/hoặc:

- Hạt tophi được chứng minh có chứa tinh thể urat bằng phương pháp hóa học hoặc kính hiển vi phân cực, và/hoặc:

- Có 6 trong số 12 biểu hiện lâm sàng, xét nghiệm và Xquang sau:

1. Viêm tiến triển tối đa trong vòng một ngày.

2. Có hơn một cơn viêm khớp cấp.

3. Viêm khớp ở một khớp.

4. Đỏ vùng khớp.

5. Sưng, đau khớp bàn ngón chân.

6. Viêm khớp bàn ngón chân ở một bên.

7. Viêm khớp cổ chân một bên.

8. Tophi nhìn thấy được.

9. Tăng acid uric máu (nam ≥ 420 µmol/l, nữ ≥ 360µmol/l).

10. Sưng đau khớp không đối xứng.

11. Nang dưới vỏ xương, không có hình khuyết xương trên Xquang.

12. Cấy vi khuẩn âm tính.

 

Kiểm tra acid uric để chẩn đoán bệnh gút

Kiểm tra acid uric để chẩn đoán bệnh gút

 

   Nếu bị bệnh gút, bạn cần có phương pháp điều trị sớm và hiệu quả. Bởi không chỉ gây đau đớn dữ dội, bệnh này còn khiến bạn phải đối mặt với những biến chứng nguy hiểm như sỏi thận, suy thận, hạt tophi gây biến dạng và phá hủy khớp.

 

Làm sao để cải hiện bệnh gút hiệu quả?

   Để có cho mình phương pháp cải thiện bệnh gút hiệu quả, mời bạn lắng nghe chia sẻ của BS CK II Trần Quang Đạt, khoa Đông y, đại học Y Hà Nội trong video sau đây:

 

Chia sẻ của BS CK II Trần Quang Đạt, khoa Đông y, đại học Y Hà Nội

 

   Bác sĩ Trần Quang Đạt cho biết: “Để bệnh gút được cải thiện tốt, người bệnh cần giữ chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý: Tránh ăn thịt đỏ, không uống rượu bia, năng vận động thể lực. Đồng thời, người bệnh nên đi khám sớm để có phương pháp điều trị hợp lý. Các thuốc tây điều trị cho tác dụng nhanh nhưng sẽ gây nhiều tác dụng phụ, đặc biệt là khi sử dụng trong thời gian dài. Một phương pháp được ưu tiên lựa chọn hiện nay đó là dùng các sản phẩm thảo dược đã được Bộ Y tế kiểm định và cấp phép, an toàn và hiệu quả với người bệnh gút”.

   “Nghiên cứu chỉ ra rằng, gừng, tầm ma, kim sa, húng tây, bạc hà sẽ giúp giảm đau hiệu quả trong cơn gút cấp mà đảm bảo an toàn, không hại gan, thận dạ dày. Ngoài ra, quả anh đào đen, hạt nhãn và hạt cần tây giúp hạ acid uric trong máu hiệu quả thông qua cơ chế ức chế enzym xanthin oxidase. Sản phẩm nào có đầy đủ các thảo dược này sẽ cho hiệu quả giúp hạ acid uric, từ đó giúp ngăn ngừa cơn gút cấp và biến chứng của bệnh. Rất may là trên thị trường hiện nay đã có sản phẩm BoniGut + của Mỹ.  Sản phẩm này không chỉ có đầy đủ ba loại thảo dược trên mà còn có thêm nhiều thành phần khác, giúp bệnh gút được cải thiện hiệu quả”.

 

Sản phẩm BoniGut + của Mỹ

Sản phẩm BoniGut + của Mỹ

 

BoniGut + - Giải pháp hiệu quả, an toàn cho người bệnh gút

   Để cải thiện hiệu quả bệnh gút, BoniGut + của Mỹ là lựa chọn tối ưu của bạn. Hiệu quả vượt trội cũng như độ an toàn của BoniGut + đến từ các thành phần:

- Thảo dược giúp giảm đau chống viêm trong cơn gút cấp: gừng, tầm ma, kim sa, húng tây, bạc hà. Các thảo dược này có tác dụng giúp chống viêm theo nhiều cơ chế khác nhau, từ đó giúp hỗ trợ làm giảm nhanh tình trạng viêm đau trong cơn gút cấp, dự phòng cơn gút cấp.

- Thảo dược giúp ngăn cơn đau gút cấp tái phát, co nhỏ hạt tophi: quả anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn, trạch tả, mã đề, ngưu bàng tử, bách xù. Các thảo dược này đã được chứng minh giúp hạ acid uric hiệu quả nhờ các cơ chế giúp:

+ Ức chế enzyme xanthine oxidase.

+ Tăng đào thải acid uric qua nước tiểu.

+ Trung hòa acid uric trong máu.

 

 Quả anh đào đen trong BoniGut + giúp hạ acid uric hiệu quả

Quả anh đào đen trong BoniGut + giúp hạ acid uric hiệu quả

 

   Nhờ đó, mục tiêu hàng đầu của người bệnh gút đó là đưa acid uric trong máu về ngưỡng an toàn sẽ đạt được. Khi đó, tần suất xuất hiện cơn đau gút cấp sẽ giãn dần ra, mức độ đau giảm dần đi, các biến chứng của bệnh được ngăn ngừa hiệu quả.

   Với cơ chế như trên, người bệnh sau khi dùng BoniGut + đúng liều, đủ liệu trình sẽ đưa được acid uric trong máu dần về ngưỡng an toàn, cơn đau gút cấp sẽ thưa dần, mức độ đau cũng giảm dần. Khi dùng duy trì, dần dần người bệnh sẽ không còn đau nữa, việc ăn uống cũng sẽ bớt phải kiêng khem hơn, đồng thời những nguy cơ về biến chứng cũng được giảm thiểu tối đa.

  BoniGut + được sản xuất tại nhà máy đạt tiêu chuẩn cGMP là J&E International (đặt tại Mỹ) của tập đoàn Viva Nutraceuticals. Nhà máy này áp dụng công nghệ bào chế Microfluidizer trong sản xuất. Đây là công nghệ hiện đại bậc nhất hiện nay, giúp tạo ra những phân tử hạt nano có kích thước siêu nhỏ (<70nm), đồng nhất và ổn định. Nhờ đó, sinh khả dụng của sản phẩm có thể lên đến 100%, hiệu quả thu được là cao nhất.

   Đến đây, chắc hẳn bạn đã biết đau ngón cái là một dấu hiệu bệnh gút ở chân thường gặp, từ đó có sự cảnh giác cũng như phương pháp cải thiện hiệu quả. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, chúc bạn sức khỏe!

 

XEM THÊM:

 

Bài viết cùng chủ đề

Bình Phước: Uống BoniDetox, 1 năm nay tôi yên ổn, không lo đợt cấp COPD

Chú Trần Thông Minh, 63 tuổi, ở ấp 12, tổ 4, xã Minh Hưng, huyện Chơn Thành, Bình Phước

Tôi đã không còn đau đớn vì gút

chú Bùi Đức Danh, 53 tuổi ở tổ 5 ấp 2 xã Lộc Thuận, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, điện thoại 0979805733.

Có thể bạn chưa biết, mất ngủ sẽ gây suy giảm sinh lý ở nam giới

Bệnh mất ngủ ảnh hưởng như thế nào đến sinh lý nam giới? Cần làm gì để khắc phục cả hai tình trạng này? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết ngay sau đây nhé!

Mất ngủ do làm việc ca đêm phải làm sao?

Mất ngủ do làm việc ca đêm phải làm sao?

Hà Nội: Có BoniGut, tôi không lo bệnh gút

bác Trần Văn Tuất, 70 tuổi ở số 6, ngõ 32, Sài Đồng, Long Biên, Hà Nội. 
Ý kiến bạn đọc

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

BoniGut

Loại: Giá: Số lượng:
BoniGut+ 30V 230.000đ/Hộp
BoniGut+ 60V 405.000đ/Hộp
Tổng tiền: 0

Bài viết liên quan

BoniGut + có giúp bệnh nhân gút ăn uống thoải mái hơn không?

BoniGut + có giúp bệnh nhân gút ăn uống thoải mái hơn không?

BoniGut có giúp bệnh nhân gút ăn uống thoải mái hơn không? Sử dụng BoniGut cùng thuốc điều trị gút bệnh viện kê có được không? BoniGut có giúp co nhỏ các hạt tophi không?

Xem tiếp >>>

Có thể bạn quan tâm

Báo chí nói về chúng tôi

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Gọi ngay cho dược sĩ để được tư vấn

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

XEM ĐIỂM BÁN TOÀN QUỐC

Hỗ trợ 24/7

  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Báo chí nói về chúng tôi